Thạc Sĩ Nghiên cứu hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố H

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    PHẦN I: MỞ ðẦU . 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI . 1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
    1.2.1. Mục tiêu chung . 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 2
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
    1.4. CÂU HỎI CẦN GIẢI QUYẾT VÀ NHỮNG ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI .3
    1.4.1. Câu hỏi cần giải quyết 3
    1.4.2. Những ñóng góp của ñề tài . 3
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 4
    2.1 HỆ THỐNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 4
    2.1.1. Lý luận quản lý tài chính trong các ñơn vị sự nghiệp có thu . 4
    2.1.2. Lý luận về tài chính và quản lý tài chính tr ong các Trường ðại học Công lập . 18
    2.2. QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ . 31
    2.2.1. Khái niệm quy chế 31
    2.2.2. Quy chế cần thiết ñối với ñơn vị sự nghiệp có thu 32
    2.2.3. Ban hành và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ . 32
    2.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC
    CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI . 33
    2.2.1. Nguồn tài chính cho giáo dục ðại học 33
    2.2.3. Các bài học kinh nghiệm 34
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 35
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN,
    NHIỆM VỤ VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG
    NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35
    3.1.1. Quá trình hình thành phát triển . 35
    3.1.2. Nhiệm vụ của Trường . 35
    3.1.3. Công tác tổ chức của nhà trường 35
    3.2. CÁC CHẾ ðỘ TÀI CHÍNH VẬN DỤNG TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG
    NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36
    3.2.1. Chế ñộ kế toán 36
    3.2.2. Chế ñộ quản lý tài chính . 37
    3.2.3. Hệ thống dự toán thu, chi . 37
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
    4.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
    TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ
    CHÍ MINH 41
    4.1.1. Thực trạng về tình hình nhân lực và trình ñộ quản lý tài chính tại Trường . 41
    4.1.2. Thực trạng về công tác kế toán tại Trường . 41
    4.1.3. Thực trạng quy chế quản lý tài chính tại Trường 45
    4.2. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI
    CHÍNH TẠI CÁC ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU VÀ TẠI TRƯỜNGðẠI HỌC
    CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .62
    4.2.1. Tại các ñơn vị sự nghiệp có thu 62
    4.2.2. Tại Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí
    Minh 65
    4.3. QUAN ðIỂM VÀ ðỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY CHẾ QUẢN LÝ
    TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 68
    4.3.1. Cơ hội và thách thức trong lĩnh vực giáo dụcvà ñào tạo 68
    4.3.2. Cơ hội và thách thức trong công tác quản lý tài chính 71
    4.3.3. Quan ñiểm và ñịnh hướng cơ bản về quản lý tài chính trong giai ñoạn
    hiện nay 74
    4.4. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO
    TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
    MINH 75
    4.4.1. Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng dự toán 75
    4.4.2. Nâng cao năng lực và vai trò của công tác kếtoán . 76
    4.4.3. Giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộcho Trường ðại học
    Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh . 79
    4.4.4. Giải pháp khai thác nguồn thu cho Trường ðạihọc Công nghiệp
    Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 86
    4.4.5. Giải pháp quản lý chi tiêu cho Trường ðại học Công nghiệp Thực
    phẩm Thành phố Hồ Chí Minh . 89
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
    5.1. KẾT LUẬN .93
    5.2. KIẾN NGHỊ .94
    5.2.1. Kiến nghị với Nhà nước . 94
    5.2.2. Kiến nghị với ñơn vị chủ quản (Bộ Công Thương) . 96
    5.2.3. Kiến nghị với Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố
    Hồ Chí Minh 97

    PHẦN I: MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    ðất nước ñã và ñang trong thời kỳ hội nhập, xu thế chung không phải chỉ xảy
    ra sự cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hoặc một số lĩnh vực khác mà
    ngay cả trong lĩnh vực giáo dục cũng có sự cạnh tranh và giáo dục ngày nay ñang có
    xu hướng thương mại hóa. Nhu cầu học tập và nhận thức về chất lượng giáo dục của
    mọi người trong xã hội ngày càng cao. Rõ ràng các trường học nói chung và các
    Trường ðại học Công lập nói riêng muốn ñứng vững vàphát triển thì cần phải sử
    dụng nguồn tài chính của mình như thế nào ñể tạo radịch vụ giáo dục có chất lượng
    thật sự là công việc mang tính chất quyết ñịnh trong xu thế mới mà các nhà lãnh ñạo
    của các Trường ðại học nhất thiết phải quan tâm. Bên cạnh ñó, hòa nhập với xu
    hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướngxã hội chủ nghĩa và chủ
    trương xã hội hóa các dịch vụ công, các ñơn vị sự nghiệp ở Việt Nam không còn
    ñơn thuần thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giaomà còn tự tổ chức cung ứng
    dịch vụ cho xã hội. Nguồn tài chính của các ñơn vị này không chỉ do ngân sách Nhà
    nước cấp mà còn khai thác thêm các nguồn thu từ việc tổ chức cung ứng dịch vụ cho
    xã hội. Trong những năm gần ñây, nguồn thu từ hoạt ñộng cung ứng dịch vụ không
    phải ñơn thuần chỉ là nguồn bổ sung kinh phí mà cònchiếm tỷ trọng ngày càng cao
    trong tổng nguồn kinh phí của các ñơn vị sự nghiệp.Tuy nhiên, việc sử dụng hợp lý
    và có hiệu quả nguồn tài chính này nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công là vấn
    ñề vẫn còn khá mới mẻñối với các ñơn vị sự nghiệp. ðặc biệt là sau Nghị ñịnh
    43/2006/Nð–CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về việcgiao quyền tự chủ, tự chịu
    trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với
    các ñơn vị sự nghiệp công lập.
    Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh là một ñơn
    vị sự nghiệp cũng nằm trong tình trạng như thế. Mặcdù trong những năm vừa qua,
    công tác quản lý tài chính của Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ
    Chí Minh ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh, songquy chế quản lý tài chính hiện
    nay của Trường vẫn còn những hạn chế, khiếm khuyết,vẫn chưa thể hiện ñược cái hay,
    cái mới trong vấn ñề tự chủ tài chính theo tinh thần của Nghị ñịnh 43/2006/Nð – CP.
    Vì vậy việc nghiên cứu hoàn thiện quy chế quản lý tài chính phù hợp với ñiều kiện,
    ñặc ñiểm và môi trường hoạt ñộng của Trường ðại họcCông nghiệp Thực phẩm
    Thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần làm cho công tác quản lý tài chính của
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Trường ngày càng tốt hơn, nhằm ñưa ra ý tưởng mới về việc tự chủ tài chính trong
    việc nâng cao chất lượng ñào tạo của Trường là vấn ñề mang tính cấp thiết cả về lý
    luận lẫn thực tiễn trong giai ñoạn hiện nay.
    Với những ý nghĩa trên, tôi chọn nội dung “Nghiên cứu hoàn thiện quy chế
    quản lý tài chính tại Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ
    Chí Minh”làm ñề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là nghiên cứu các quy ñịnh về quản lý tài
    chính tại các Trường ðại học Công lập ñể góp phần xây dựng một quy chế quản lý
    tài chính phù hợp với ñặc ñiểm tổ chức quản lý, khảnăng tài chính và môi trường hoạt
    ñộng của Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thànhphố Hồ Chí Minh.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống các vấn ñề lý luận và thực tiễn về quy chế quản lý tài chính nói
    chung, quy chế quản lý tài chính tại các Trường ðạihọc Công lập nói riêng;
    - Thực trạng quy chế quản lý tài chính tại Trường ðại học Công nghiệp Thực
    phẩm Thành phố Hồ Chí Minh;
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại
    Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những quy ñịnh về quản lý tài chính ñối
    với các cơ sở giáo dục công lập và công tác quản lýtài chính tại Trường ðại học
    Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    ðề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu quy chế quản lýtài chính của Trường
    ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
    Phạm vi về nội dung:
    Lý luận về Tài chính và Quản lý tài chính trong các ñơn vị sự nghiệp có thu
    và trong các Trường ðại học Công lập.
    Các nội dung về Quy chế quản lý tài chính tại Trường ðại học Công nghiệp
    Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    Phạm vi về không gian:
    Tại Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh. 140
    Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân phú Thành phố Hồ Chí Minh.
    Phạm vi về thời gian:
    Thời gian sử dụng số liệu: Tập trung nghiên cứu số liệu từ 2008 ñến 2010 (tình
    hình tài chính của Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh).
    Thời gian thực hiện ñề tài: Từ 10/2010 ñến 11/2011
    1.4. CÂU HỎI CẦN GIẢI QUYẾT VÀ NHỮNG ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI
    1.4.1. Câu hỏi cần giải quyết
    - Thế nào là quy chế quản lý tài chính?
    - Quy chế quản lý tài chính ñối với các Trường ðại học Công lập ñược thể
    hiện như thế nào?
    - Giải pháp nào ñược thực hiện ñể hoàn thiện Quy chế quản lý tài chính tại
    Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh?
    1.4.2. Những ñóng góp của ñề tài
    - Hệ thống ñược cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại các Trường ðại học
    Công lập.
    - ðưa ra một số nội dung nhằm hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại
    Trường ðại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 HỆ THỐNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
    2.1.1. Lý luận quản lý tài chính trong các ñơn vị sự nghiệp có thu
    2.1.1.1. ðơn vị sự nghiệp có thu và vai trò của ñơnvị sự nghiệp có thu trong nền
    kinh tế
    Theo Nghị ñịnh số 43/2006/Nð – CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính
    phủ quy ñịnh về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức
    bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập. ðơn vị sự nghiệp
    công lập có thu (sau ñây gọi tắt là ñơn vị sự nghiệp có thu) ñược xác ñịnh bởi các
    tiêu thức sau:
    Là các ñơn vị do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, hoạt ñộng cung
    cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, môi trường, y tế, văn hoá, thể dục, thể
    thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm.
    Nhà nước ñầu tư cơ sở vật chất, ñảm bảo một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt
    ñộng thường xuyên ñể thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn ñược giao.
    Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí, ñượctiến hành hoạt ñộng sản xuất,
    cung ứng dịch vụ ñể bù ñắp chi phí hoạt ñộng, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.
    Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán
    theo quy ñịnh của Luật Kế toán.[ 3 ], [ 11 ]
    Vai trò của ñơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế:
    Hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và có vị
    trí quan trọng ñặc biệt trong nền kinh tế quốc dân.Hiện nay, trên cả nước có trên
    20.000 ñơn vị sự nghiệp, trong ñó có hơn 16.000 ñơnvị sự nghiệp có thu hoạt ñộng
    trong tất cả các lĩnh vực sự nghiệp. Trong thời gian qua, các ñơn vị sự nghiệp ở
    Trung ương và ñịa phương ñã có nhiều ñóng góp cho sự ổn ñịnh và phát triển kinh
    tế xã hội của ñất nước.
    Thứ nhất, cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể
    thao có chất lượng cao cho xã hội, ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân,
    góp phần cải thiện ñời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
    Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ chính trị ñược giaonhư: ñào tạo và cung cấp
    nguồn nhân lực có chất lượng và trình ñộ cao, khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe của
    nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ; cung cấp các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, .phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện ñại
    hóa ñất nước.
    Thứ ba, ñối với từng lĩnh vực hoạt ñộng sự nghiệp, các ñơn vị sự nghiệp ñều
    có vai trò chủ ñạo trong việc tham gia ñề xuất và thực hiện các ñề án, chương trình
    lớn phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của ñất nước.
    Thứ tư, thông qua hoạt ñộng thu phí, lệ phí theo quy ñịnh của Nhà nước ñã
    góp phần cùng với ngân sách Nhà nước ñẩy mạnh ña dạng hoá và xã hội hoá nguồn
    nhân lực thúc ñẩy sự phát triển của xã hội. Thực hiện chủ trương xã hội hoá hoạt
    ñộng sự nghiệp của Nhà nước. Trong thời gian qua, các ñơn vị sự nghiệp ở tất cả
    các lĩnh vực ñã tích cực mở rộng các loại hình, phương thức hoạt ñộng, một mặt ñáp
    ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, mặt khác qua ñó thu hút sự ñóng góp của
    nhân dân ñầu tư cho sự phát triển hoạt ñộng sự nghiệp của xã hội.
    2.1.1.2. Quyền và nghĩa vụ pháp lý ñối với ñơn vị sự nghiệp có thu
    - Về nhiệm vụ: : ðược quyền tự chủ, chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các
    nhiệm vụ mà Nhà nước giao hoặc ñặt hàng. ðối với các hoạt ñộng khác, còn có
    quyền tự bổ sung những chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi ñược pháp luật quy
    ñịnh, phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả năng củañơn vị.
    - Về tổ chức bộ máy: : ðược phép thành lập mới hoặc sáp nhập hay giải thể
    các tổ chức sự nghiệp trực thuộc.
    - Về biên chế: : ðối với ñơn vị sự nghiệp có thu tự ñảm bảo chi phí hoạt ñộng,
    ñược tự quyết ñịnh biên chế. Các ñơn vị sự nghiệp có thu còn lại, căn cứ chức năng,
    nhiệm vụ ñược giao, nhu cầu công việc thực tế, ñịnhmức chỉ tiêu biên chế và khả
    năng tài chính của ñơn vị xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm gửi cơ quan chủ
    quản trực tiếp ñể tổng hợp, giải quyết theo thẩm quyền.
    - Về tài chính: : ðơn vị sự nghiệp có hoạt ñộng dịch vụ không chỉ ñược vay
    vốn của các tổ chức tín dụng mà còn ñược phép huy ñộng vốn của cán bộ công chức
    viên chức trong ñơn vị ñể ñầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt ñộng sự nghiệp,
    tổ chức hoạt ñộng dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm
    trả nợ vay theo quy ñịnh của pháp luật.
    - Về mức chi quản lý: : Thủ trưởng ñơn vị sự nghiệp có thu ñược quyết ñịnh
    một số về mức chi quản lý như chi hoạt ñộng nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi
    do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy ñịnh; ñược quyết ñịnh phương thức khoán
    chi phí cho từng bộ phận, ñơn vị trực thuộc.

    DANH MỤC T ÀI LIỆU T HAM KHẢO

    10. Thuật ngữ hành chính. Viện nghiên cứu hành chính (2002), Học viện
    Hành chính Quốc Gia -Bộ Nội vụ - Hà Nội.
    11. Quản lý nhà nước ñối với ngành, lĩnh vực. Tô ðăng Hải (2007), NXB
    Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    12. Các văn bản quy ñịnh về chế ñộ tiền lương năm 2004 (tập 2). Bộ Nội vụ
    (2004),NXB Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...