Thạc Sĩ Nghiên cứu hoàn thiện marketing mix xuất khẩu hàng thủy sản đông lạnh vào thị trường Hoa Kỳ của công

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện marketing mix xuất khẩu hàng thủy sản đông lạnh vào thị trường Hoa Kỳ của công ty TNHH Nhan Hòa

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    2.1.1 Marketing xuất khẩu và những khái niệm liên quan 5
    2.1.2 Mô hình marketing xuất khẩu 8
    2.1.3 Những vấn ñề cơ bản của marketing mix xuất khẩu 11
    2.1.4 Những biến ñổi của thương mại quốc tế và sự tác ñộng của nó tới
    marketing xuất khẩu 24
    2.1.5 Ý nghĩa của marketing xuất khẩu 26
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27
    2.2.1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 27
    2.2.2 Một số bài học kinh nghiệm về marketing xuất khẩu thuỷ sản từ quốc tế 33
    2.2.3 Những vấn ñề rút ra từ nghiên cứu tổng quan 37
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 38
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 45
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
    4.1 ðẶC ðIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 54
    4.1.1 ðặc ñiểm về thị trường Hoa Kỳ 54
    4.1.2 Thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ và các nhân tố ảnh hưởng 57
    4.1.3. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 58
    4.1.4. Một số kinh nghiệm về marketing xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
    vào thị trường Hoa Kỳ 59
    4.2. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU VÀO
    THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY NHAN HÒA 64
    4.2.1. Quá trình hình thành marketingxuất khẩu hàngthuỷ sản ñông lạnh vào
    thị trường Hoa Kỳ của công ty Nhan Hòa 64
    4.2.2. Thực trạng các marketingmix xuất khẩu hàng thuỷ sản ñông lạnh vào
    thị trường Hoa Kỳ của công ty Nhan Hòa 68
    4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến các marketingthủy sản của công ty Nhan
    Hòa 77
    4.2.4. ðánh giá chung về các marketingthủy sản củacông ty Nhan Hòa 84
    4.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT
    KHẨU VÀO HOA KỲ 86
    4.3.1. Phân tích SWOT về xuất khẩu thủy sản vào thịtrường Hoa Kỳ của
    công ty Nhan Hòa 86
    4.3.2. Các chiến lược ñề nghị từ SWOT 90
    4.3.3 Giải pháp marketing – mix xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ 96
    4.3.4 Tổ chức và thực hiện 114
    4.3.5 ðánh giá kết quả hoạt ñộng marketing 117
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118
    5.1 KẾT LUẬN 118
    5.2 KIẾN NGHỊ 120
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
    PHỤ LỤC 124

    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Gia nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy cơ
    hội là có thực nhưng không phải cứ vào WTO là có thể phát triển ngay. Vấn ñề là
    làm sao phải biến cơ hội thành hiện thực mà ñiều ñóphụ thuộc rất nhiều vào chính
    chúng ta.
    ðối với xuất khẩu hàng hóa, thực hiện các cam kết WTO sẽ ñặt các nhà sản
    xuất Việt Nam trước những ñòi hỏi phải có những ñiều chỉnh, thích nghi nếu muốn
    tận dụng cơ hội một cách thành công nhất. Nhìn lại hơn bốn năm gia nhập WTO,
    hoạt ñộng xuất khẩu Việt Nam ñã có những khởi sắc nhưng rõ ràng vẫn chưa có
    những ñột biến như kỳ vọng.
    Chúng ta có cơ hội nhưng chúng ta chưa có sự chuẩn bị thật tốt ñể biến cơ
    hội thành lợi ích như mong muốn.
    Gia nhập WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam sẽ dầncải thiện theo
    hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo ra niềm tinvà sức hút cho các nhà ñầu tư
    nước ngoài. Việc ngày càng có nhiều nhà sản xuất hàng ñầu thế giới ñến Việt Nam
    ñầu tư cơ sở sản xuất sẽ tạo ra năng lực sản xuất mới cho Việt Nam, tăng khả năng
    xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
    Tuy nhiên, khi gia nhập WTO, gia nhập một cuộc chơitrên sân chung sẽ ñặt
    Việt Nam trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn trêncả ba cấp ñộ là quốc gia, doanh
    nghiệp và sản phẩm. ðây là một thách thức rất lớn nếu nhìn vào những yếu kém nội
    tại và những bất cập về năng lực của nền kinh tế Việt Nam. ðiều này ñặt toàn bộ nền
    kinh tế Việt Nam từ chính quyền cho tới doanh nghiệp trước yêu cầu nhanh chóng
    nâng cao năng lực cạnh tranh trên nhiều góc ñộ. ðồng thời phải có những chính sách
    ñiều chỉnh, phân bổ nguồn lực và chiến lược phát triển một cách hợp lý nhất, tạo ra
    một hướng ñi thích hợp nhất. Cam kết của Việt Nam là sẽ thực hiện các cam kết
    WTO ngay sau khi gia nhập và nhiều chuyên gia ñã cảnh báo: cơ hội ñến nhưng ñang
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    ở phía trước còn thách thức thì ñã cận kề. Nếu không có những thay ñổi thì khó mà
    tìm ra một lối ñi thích hợp ñể vượt qua thách thức,nắm lấy cơ hội.
    +Thị trường Hoa Kỳ là một trong những thị trường mang tính chất chiến
    lược ñối với hoạt ñộng xuất khẩu của Việt Nam trongnhững năm tới. ðây là thị
    trường nhập khẩu lớn nhất thế giới. Bên cạnh ñó, Hiệp ñịnh thương mại Việt – Hoa
    Kỳ ñã chính thức ñi vào thực tiễn từ ngày 17/10/2001. Việc ñẩy mạnh xuất khẩu
    sang thị trường này chẳng những tạo ñiều kiện thuậnlợi ñể nền kinh tế Việt Nam
    ñẩy nhanh tiến trình hội nhập mà còn góp phần gia tăng sự phát triển và nâng cao
    tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
    + Thị trường Hoa Kỳ là một thị trường lớn, ña dạng,tính cạnh tranh cao, luật
    lệ ñiều tiết nền ngoại thương Hoa Kỳ phức tạp, có những ñặc thù riêng ñòi hỏi phải
    có những nghiên cứu toàn diện và thị trường này cònrất mới ñối với các doanh
    nghiệp Việt Nam.
    + Mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu
    ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong số các mặt hàng ñang xuất khẩu vào thị
    trường Hoa Kỳ.
    Là một trong những doanh nghiệp chế biến, kinh doanh thủy hải sản, thực
    phẩm của Việt Nam, Công ty TNHH Nhan Hòa ñang ngày ñêm vừa phải ñối phó
    với các ñối thủ cạnh tranh ở thị trường nội ñịa, vừa phải ñương ñầu chịu áp lực ở thị
    trường nước ngoài. ðể ñứng vững ñược trên cả hai thị trường này, Nhan Hòa luôn
    phát huy hết tiềm năng nội lực của mình, theo sát thị trường và không ngừng ñổi
    mới trong kinh doanh và sản xuất. Bên cạnh ñó, với tập thể cán bộ công nhân viên,
    ñội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, yêu nghề ñã thúc ñẩy cho sự vươn lên vượt
    qua khó khăn ban ñầu ñể ñi vào sản xuất với phương châm “sản xuất, chế biến
    những sản phẩm ñảm bảo chất lượng”.
    Trước thực trạng nhiều khó khăn và thách thức như vậy, Công ty trách nhiệm
    hữu hạn xuất nhập khẩu Nhan Hòa cần có marketingxuất khẩu phù hợp. Do ñó
    chúng tôi chọn ñề tài “Nghiên cứu hoàn thiện marketing mix xuất khẩu hàng
    thủy sản ñông lạnh vào thị trường Hoa Kỳ của công ty TNHH Nhan Hòa.”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1.Mục tiêu chung
    Phân tích và ñánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty trách nhiệm
    hữu hạn xuất nhập khẩu Nhan Hòa trong giai ñoạn 2007 -2010.Xác ñịnh các cơ hội,
    ñe dọa và khả năng ứng phó của doanh nghiệp.Từ ñó xây dựng marketingmix xuất
    khẩu thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ của công ty giai ñoạn 2011-2015.
    1.2.2.Mục tiêu cụ thể
    ư Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vềmarketingxuất khẩu
    thủy sản của doanh nghiệp.
    ư Phản ánh thực trạng tình hình thực hiện marketing xuất khẩu hàng thuỷ sản
    vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua của Công ty Nhan Hòa .
    ư ðề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm hòan thiện marketingñể ñẩy
    mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản ñông lạnh của công ty Nhan Hòa vào thị trường Hoa
    Kỳ trong giai ñoạn tới .
    1.3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
    ư Công ty Nhan Hòa ñã thực hiện marketing- mix hàng thuỷ sản ñông lạnh
    vào thị trường Hoa Kỳ như thế nào?
    ư Có những tác nhân nào ảnh hưởng ñến môi trường hoạtñộng xuất khẩu
    của công ty Nhan Hòa vào thị trường Hoa Kỳ ?
    ư Công ty ñã có những biện pháp gì ñể tăng khả năng xuất khẩu hàng vào thị
    trường Hoa Kỳ ?
    ư Những hạn chế, khó khăn và yếu tố ảnh hưởng trong quá trình xuất khẩu
    hàng thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ tại Công ty Nhan Hòa ?
    ư ðâu là ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức ñối với công ty trong thời
    gian tới?
    ư Cần có những giải pháp gì nhằm hoàn thiện marketingxuất khẩu hàng
    thuỷ sản ñông lạnh vào thị trường Hoa Kỳ của Công ty Nhan Hòa thời gian tới ?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài nghiên cứu về những vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến
    marketingxuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng thủysản ñông lạnh Việt Nam vào
    thị trường Hoa Kỳ
    Công ty Nhan Hòa vả các doanh nghiệp chế biến thủy sản ñông lạnh vào thị
    trường Hoa Kỳ
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.4.2.1. Về không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu về vùng nguyên liệu, các ñốitác và các chiến lược
    kinh doanh của Công ty Nhan Hòa tại khu công nghiệpTân Tạo, TPHCM.
    1.4.2.2. Về thời gian
    Các dữ liệu, thông tin sử dụng cho nghiên cứu này ñược thu thập trong thời
    gian hơn 4 năm: năm 2007, 2008, 2009 và năm 2010. Các giải pháp, phương hướng
    và marketingmix ñể ñẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sảnViệt Nam vào thị trường
    Hoa Kỳ tại công ty Nhan Hòa phát triển ñến năm 2015và 2020.
    1.4.2.3. Về nội dung
    Nghiên cứu các cơ chế chính sách ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu hàng
    thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ. Nghiên cứu các yếutố nội sinh của Công ty Nhan
    Hòa và khả năng ñáp ứng cho việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu vào thị trường Hoa
    Kỳ. Nghiên cứu các marketingmix xuất khẩu hiện tại mà công ty ñang áp dụng. ðề
    xuất các giải pháp về marketingmix ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản vào thị trường
    Hoa Kỳ của Công ty Nhan Hòa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1. Marketing xuất khẩu và những khái niệm liênquan
    2.1.1.1. Marketing quốc tế
    Về marketing quốc tế, có nhiều khái niệm khác nhau.Theo Gerald Albaum,
    marketing quốc tế là một hoạt ñộng kinh doanh bao gồm việc lập kế hoạch, xúc
    tiến, phân phối và quyết ñịnh giá những hàng hoá vàdịch vụ ñể thoả mãn những
    mong muốn của các trung gian và người tiêu dùng cuối cùng ngoài biên giới chính
    trị. Còn Joel Revans thì cho rằng marketing quốc tếlà marketing về hàng hoá và
    dịch vụ ở bên ngoài biên giới quốc gia của doanh nghiệp. ðối với Ld. Dahringer,
    marketing quốc tế là sự áp dụng cùng một marketing hỗn hợp trên phạm vi hơn một
    thị trường quốc gia. Một ñịnh nghĩa khác về marketing quốc tế là hoạt ñộng
    marketing vượt qua phạm vi biên giới của từng quốc gia cụ thể. Những ñịnh nghĩa
    và khái niệm trên về marketing quốc tế ñều có một ñiểm chung là khẳng ñịnh sự
    giống nhau về nguyên tắc, quy trình và nội dung cơ bản của marketing nội ñịa và
    marketing quốc tế, ñồng thời cũng chỉ rõ sự khác biệt cơ bản về phạm vi và môi
    trường mà ở ñó chúng ñược áp dụng. Marketing quốc tế bao gồm những hoạt ñộng
    như nghiên cứu, phân tích và dự báo tăng trưởng bênngoài; làm thích ứng các công
    cụ với nhu cầu và mong ñợi ở thị trường ñó; tác ñộng ñến nhu cầu và mong muốn
    của thị trường mục tiêu.
    Marketing quốc tế chỉ khác marketing nội ñịa ở chỗ hàng hóa hay dịch vụ
    ñược tiếp thị ra khỏi phạm vi biên giới của một quốc gia, dù sự khác biệt này không
    lớn lắm nhưng nó lại có ý nghĩa thay ñổi vô cùng quan trọng trong cách quản trị
    Marketing, các cách giải quyết những trở ngại của marketing, việc thành lập các
    chính sách marketing kể cả việc thực hiện các chínhsách này, Marketing quốc tế
    gồm có 4 dạng :
    Marketing xuất khẩu
    ðây là hoạt ñộng marketing nhằm giúp doanh nghiệp ñưa hàng hóa ra thị
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    trường bên ngoài.
    Marketing tại nước sở tại
    Là hoạt ñộng marketing ở bên trong các quốc gia mà ở ñó công ty của ta ñã
    thâm nhập.
    Marketing ña quốc gia
    Nhấn mạnh ñến sự phối hợp và tương tác hoạt ñộng marketing trong nhiều
    môi trường khác nhau, nhân viên marketing phải có kế hoạch và cân nhắc cẩn thận
    nhằm tối ưu hóa sự tổng hợp lớn nhất là tìm ra sự ñiều chỉnh hợp lý nhất cho các
    marketingñược vận dụng ở từng quốc gia riêng lẻ.
    Marketing toàn cầu
    Là việc vận dụng cùng một marketingcủa các công ty tầm cỡ quốc tế ở tất cả
    các thị trường trên phạm vi toàn cầu. ðặc ñiểm của marketing toàn cầu là tiêu chuẩn
    hóa các marketingvà vận dụng một cách ñồng nhất chotất cả thị trường trên nguyên
    tắc bỏ qua những khác biệt. Marketing toàn cầu tập trung các nguồn lực và mục tiêu
    nhằm tận dụng các cơ hội và nhu cầu toàn cầu.
    2.1.1.2. Marketing xuất khẩu
    Trong hoạt ñộng xuất khẩu, khái niệm về marketing quốc tế ñược hiểu theo
    nghĩa hẹp hơn là marketing xuất khẩu. Có thể nói, marketing xuất khẩu là sự phát
    triển chuyên sâu của marketing quốc tế trong lĩnh vực xuất khẩu. Marketing xuất
    khẩu là tiến trình kế hoạch và thực hiện sự sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, ñịnh giá,
    phân phối, xúc tiến ñể ñưa hàng hoá và dịch vụ của quốc gia và doanh nghiệp thâm
    nhập vững chắc vào thị trường thế giới, qua ñó thoảmãn những mục tiêu của các
    doanh nghiệp ngoại thương. Từ những khái niệm về marketing và marketing xuất
    khẩu, chúng ta có thể rút ra bản chất của marketingxuất khẩu như sau: Một là:
    marketing xuất khẩu ñáp ứng những nhu cầu và mong muốn của nhà nhập khẩu lẫn
    nhà xuất khẩu. Hai là: các hoạt ñộng marketing xuấtkhẩu ñều hướng ñến khách
    hàng nước ngoài. Cho nên khi ứng dụng marketing xuất khẩu phải bắt ñầu từ nghiên
    cứu thị trường thế giới, nghiên cứu thị hiếu khách hàng ñể từ ñó xây dựng
    marketingxuất khẩu thích hợp. Ba là, môi trường hoạt ñộng của marketing xuất
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    khẩu ở từng nước khác nhau và khác với trong nước nên ñòi hỏi phải nghiên cứu kỹ
    lưỡng và ñiều ñó cũng có nghĩa là không thể áp dụngmarketing ở thị trường trong
    nước cho thị trường nước ngoài. Bốn là, khi nghiên cứu marketing xuất khẩu, chủ
    yếu phải nhấn mạnh ñến xuất khẩu. ðó cũng chính là thể hiện bản chất của
    marketing, hiểu khách hàng ñể bán sản phẩm. Phần nhập khẩu ñược nghiên cứu như
    là phần hỗ trợ trong một thể thống nhất của hoạt ñộng ngoại thương. Vì xuất khẩu
    theo quan ñiểm của marketing, ñược tiến hành trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu và
    mong muốn của các thị trường nước ngoài, sau ñó tiến hành sản xuất và cung ứng
    sản phẩm, dịch vụ ñể ñáp ứng những nhu cầu và mong muốn ñó một cách có hiệu
    quả hơn các ñối thủ cạnh tranh. Năm là, marketing xuất khẩu nhấn mạnh ñến hoạt
    ñộng thâm nhập vững chắc vào thị trường thế giới bằng các chiến lược sản phẩm
    bền vững, chiến lược giá, phân phối và chiến lược xúc tiến. Qua ñó các hoạt ñộng
    xuất khẩu sẽ ngày càng phát triển trên thị trường thế giới và ta sẽ ñạt ñược mục tiêu
    ñề ra. Nếu như marketing xuất khẩu trở nên cần thiết với tất cả các quốc gia, các
    công ty, hoạt ñộng của marketing xuất khẩu cũng chịu tác ñộng của nhiều nhân tố
    khác như thị trường và môi trường của nó; lĩnh vực sản xuất; chiến lược xuất khẩu
    của quốc gia hay công ty với hai vấn ñề trọng yếu khác là lựa chọn thị trường và
    ñánh giá mức ñộ thích ứng của sản phẩm.
    2.1.1.3. ðặc trưng của marketing xuất khẩu
    Các hoạt ñộng marketing xuất khẩu không phải tiếnhành ở trong nội bộ của
    một quốc gia mà nó ñươc tiến hành trên phậm vi rộngtừ hai quốc gia trở nên.
    - Các khái niệm về marketing, các quá trình, các nguyên lý marketing và
    nhiệm vụ của nhà tiếp thị là giống marketing nội ñịa, tuy nhiên khi xâm nhập vào
    thị trường nước ngoài, marketing xuất khẩu thường gặp phải những rào cản về luật
    pháp, sự kiểm soát của chính phủ ở những nước công ty xâm nhập vào.
    - Nhu cầu thị trường ña dạng hơn.
    - Quan ñiểm về hoạt ñộng kinh doanh ở từng thị trường nước ngoài là khác
    nhau do ñó tùy từng thị trường mà ta vận dụng các quan ñiểm marketing xuất khẩu
    phù hợp.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh công ty TNHH SX TM Nhan
    Hoà năm 2006,2007,2008,2009,2010.
    2. Bộ thuỷ sản (2010),Báo cáo của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ
    sản Việt Nam .
    3. Bộ môn Marketing(2009),Trường ðHKTQD ,Marketing quốc tế và
    quản lý xuất khẩu, NXB Giáo dục
    4. Bộ công nghiệp (2003),Việt Nam trên ñường hội nhập và thị trường thế
    giới, Nhà xuất bản Thanh Niên .
    5. Bộ thủy sản (2006),Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản ñến năm
    2010 và tầm nhìn 2020, Hà Nội.
    6. Bộ thuỷ sản (1999),Chương trình nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010
    7. Bộ thuỷ sản (2006) ,Chiến lược xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thời kỳ
    2006-2010
    8. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thủy sản Việt
    Nam - Những luận cứ và thực tiễn,Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM
    9. Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam (1997), Chiến lược và chính
    sách kinh doanh, Nxb Thống kê.
    10. Fredr.David(2008), Khái luận về quản trị chiến lựợc, Nxb thống kê
    11. Lê Thế Giới – Nguyễn Xuân Lãn(2007), Giáo trình Quản trị marketing,
    NXB Giáo dục.
    12. Lưu Thanh ðức Hải (2008), Cấu trúc thị trường và chuỗi giá trị ngành
    hàng cá tra, basa tại ðồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu kinh tế
    13. ðào Duy Huân (2010),Quản trị chiến lược trong toàn cầu hoá kinh tế,
    NXB thống kê, Hà Nội.
    14. GS, TS. Bùi Xuân Lưu & PGS, TS. Nguyễn Hữu Khải, ( 2006),Giáo
    trình kinh tế ngoại thương, Nhà Xuất bản Lao ñộng – Xã hội.
    15. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất – nhập khẩu thủy sản, Nxb
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    123
    thống kê Hà Nội
    16. Philip Kotler(2003), Nguyên lý marketing Philip Kotler, NXB Thống kê
    17. Phạm Hoàng Phương (2004),Bài học kinh nghiệm qua 2 vụ kiện bán phá
    giá cá basa và tôm vào thị trường Mỹ, Tạp chí thuế nhà nước
    18. Võ Thanh Thu (2002),Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thủy
    sản xuất khẩu của Việt Nam, Nxb thống kê
    19. Võ Thanh Thu, (2004), Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm
    thuỷ sản Việt Nam, NXB Thống kê năm .
    20. Tạp chí thương mại thủy sản các số 4,5,6,10,11,12/2003- 4/2008.
    21. Tạp chí thương mại thủy sản các số 4,5,6,10,11,12/2003- 4/2008.
    22. Tạp chí Thủy sản – các số 1/2009, 4/2009, 6/2009,4/2010, 6/2010,
    10/2010, 1/2011, 2/2011, 3/2011, 4/2011.
    23. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ(2010),Dự báo xuất khẩu Việt Nam vào
    Hoa Kỳ.
    Các trang web
    http://www.vnuni.net/forum/index.php?action=printpage;topic=446.0
    http://www.vasep.com.vn/vasep/ipms.nsf/0/CC1B0AACED15DE744725769
    4002A6E1B/$FILE/CV%203535.pdf
    http://vietbao.vn/Kinh-te/Than-trong-khi-vao-thi-truong-Hong-Kong/10712023/87/
    http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/1105-mt-s-lu-y-khi-xk-hang-thy-sn-ong-lnh-sang-hng-kong-p2.html
    http://www.khuyennongvn.gov.vn/c-hdknkn/b-tthuanluyen/can-tho-111ua-thuy-san-thanh-nganh-kinh-te-chu-luc
    http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=6475
    http://vietbao.vn/Kinh-te/Bao-gio-kiem-soat-duoc-nguyen-lieu-ca-tra-ca-basa-o-DBSCL/55108034/88/
    www.vinhhoan.com.vn
    www.nhanhoaco.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...