Thạc Sĩ Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố Sơn La

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố Sơn La
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu 2
    1.3 Yêu cầu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
    1.4 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơsởkhoa học của ñềtài 4
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước. 15
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    3.1 Nội dung nghiên cứu 23
    3.2 Phương pháp nghiên cứu. 23
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU V À TH ẢO LUẬN 29
    4.1 ðặc ñiểm tựnhiên, kinh tế- xã hội chi phối hệthống cây trồng. 29
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên. 29
    4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế. 32
    4.1.3 Thực trạng phát triển xã hội 36
    4.1.4 Cơsởhạtầng 37
    4.2 Hiện trạng hệthống cây trồng 38
    4.2.1 Hiện trạng sửdụng ñất 38
    4.2.2 Các hệthống cây trồng chính 40
    4.2.3 Sản xuất cây lương thực 41
    4.2.4 Sản xuất cây công nghiệp. 54
    4.2.5 Tình hình sản xuất rau. 59
    4.2.6 Tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm. 59
    4.2.7 Tình hình sản xuất một sốloại cây ăn quả. 62
    4.3 Hiệu quảcủa các công thức luân canh 68
    4.4 Kết quảnghiên cúu các thí nghiệm 70
    4.4.1 Chọn giống cây trồng 70
    4.4.2 Kết quảnghiên cứu cải tiến hệthống cây trồng 75
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
    5.1 Kết luận 85
    5.2 ðềnghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    PHỤLỤC 94

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Thành phốSơn La thuộc khu vực Tây Bắc, cách Hà Nội khoảng 302
    km . Phía Tây và phía Bắc giáp huyện Thuận Châu, phía ðông giáp huyện
    Mường La, phía Nam giáp huyện Mai Sơn. Quốc lộ6 ñi qua thành phố, nối
    thành phố với thành phố ðiện Biên Phủ và, thành phố Hòa Bình. Dân số
    107.282 người (năm 2008). Thành phốSơn La có 12 dân tộc: Kinh, Thái, H

    Mông, Tầy, Nùng Thành phố Sơn La có tổng diện tích là 32493.00 ha
    (chiếm 2,32 % diện tích toàn tỉnh) trong ñó ñất nông nghiệp 18050.71 ha,
    diện tích ñất chưa sửdụng hiện còn 12388.7 ha.
    Nông nghiệp ngoại thành của thành phốSơn La có 3 chức năng. Thứ
    nhất là: Chức năng sản xuất vềlương thực, thực phẩm, rau, hoa quả. Thứhai
    là: Chức năng giải quy ết các vấn ñềvềmôi trường khi dân sốngày cáng tăng
    nhanh, các ngành công nghiệp ngày càng phát triển. Thứba là: Chức năng du
    lịch, tạo cảnh quan ñẹp, làm nơi nghỉngơi cuối tuần cho dân.
    Thành phốcó 6 phường là Quyết Tâm, Quyết Thắng, Tô Hiệu, Chiềng
    Lề, Chiềng Sinh, Chiềng An và 6 xã gồm Chiềng Cọ, Chiềng Cơi, Chiềng
    ðen, Chiềng Ngần, Chiềng Xôm, Hua La. Với tập quán sản xuất nông nghiệp
    của vùng là tựcung, tựcấp. Do vậy năng xuất chưa ñủ ñáp ứng ñược nhu cầu
    lương thực thực phẩm cho vùng, trong khi ñó dân số thì ngày càng tăng
    nhanh, sựphát triển của các nghành công nghiệp ñã tạo áp lực lớn ñối với sản
    xuất nông nghiệp.Mặt khác diện tích ñất nông nghiệp bịbỏhoá còn nhiều,
    các giống cây trồng thì năng suất còn thấp .Vì vậy ñếgiải quy ết ñược vấn ñề
    này, cần phát triển nông nghiệp dựa trên tiềm năng và thếmạnh của vùng,
    bằng cách: Chuyển ñổi cơcấu cây trồng, ñưa các giống mới có năng suất cao,
    chất lượng tốt phù hợp với ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội của thành phố
    Sơn La vào sản xuất, tăng vụtrên ñất ruộng một vụ ởmột sốxã vùng ven
    thành phố.
    Từnhững lý do trên chúng tôi xin thực hiện ñềtài:”Nghiên cứu hoàn
    thiện hệthống cây trồng taịvùng ven thành phốSơn La”.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    ðềxuất m ột sốgiải pháp kỹthuật hoàn thiện hệthống cây trồng dựa
    trên cơsở ñánh giá ñúng thực trạng hệthống trồng trọt tại các xã vùng ven
    thành phốSơn La.
    1.3. Yêu cầu của ñềtài
    - ðánh giá ñúng về ñiều kiện tựnhiên, kinh tếxã hội của vùng.
    - ðánh giá ñúng ñược thực trạng hệthống cây trồng và hiệu quảkinh tế
    - Nghiên cứu ñềxuất m ột sốgiải pháp góp phần hoàn thiện hệthống
    cây trồng hợp lý cho giai ñoạn từnay ñến 2020.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quảnghiên cứu cơsởkhoa học cho chuyển ñổi cơcấu cây trồng
    hợp lý theo huớng ña dạng hoá, và phát triển bền vững tại xã ven thành phố
    Sơn La.
    - Góp phần ñịnh hướng cho phát triển hệthống trồng trọt một cách hợp
    lý với ñiều kiện tựnhiên, kinh tếxã hội của vùng.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    Kết quảnghiên cứu ñềtài góp phần nâng cao hiệu quảkinh tếgóp phần
    giảquyết vấn ñềlương thực tại chỗ, nâng cao ñời sống cho ñịa phương,
    Là cơ sở trong ñịnh hướng phát triển kinh tế thành phố Sơn La ñến
    2010 phấn ñấu phát triển kinh tếnông nghiệp trởthành thếmạnh.
    1.4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của ñềtài
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    - Các ñặc ñiểm tựnhiên như: ðất ñai, khí hậu, nước, các ñặc ñiểm về
    kinh tế, xã hội ảnh hưởng ñến ñềtài.
    - Các hệthống cây trồng hiện có tại các xã nghiên cứu
    - Các hộnông dân tham gia sản xuất, vật liệu thí nghiệm
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ñềtài.
    Nghiên cứu hệth ống cây trồng tại m ột sốxã vùng ven thành phốSơn La.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơsởkhoa học của ñềtài
    2.1.1.Một sốkhái niệm
    * Hệsinh thái
    Hệ sinh thái là sự phối hợp của sinh vật với môi trường bao quanh.
    Sinh vật với sựhình thành do hậu quảcủa sựtác ñộng qua lại giữa thực vật
    với thực vật, giữa thực vật với ñộng vật, giữa ñộng vật với ñộng vật. Nhưvậy
    hệsinh thái là một khái niệm tương ñối rộng với ý nghĩa khẳng ñịnh quan hệ
    tương hỗ, quan hệphụthuộc qua lại, quan hệtương tác, hay tổhợp các yếu tố
    theo chức năng thống nhất (Odum. E. 1979) (32)
    Một ñặc ñiểm quan trọng của hệthống sinh thái là chúng xu hướng tự
    ñiều chỉnh ñểtiến tới cân bằng, làm cho các thành phần trong hệthống nằm
    trong sựtương tác hài hòa và ổn ñịnh. Sựphản hồi là ñặc ñiểm của tất cảcác
    hệthống, nó xuất hiện khi có sựthay ñổi của một trong các thành phần của hệ
    thống.
    Hê sinh thái tựnhiên khác với sinh thái nông nghiệp ởtính bền vững.
    Hệsinh thái tựnhiên thì vòng quay vất chất thường ñược khép kín ñảm bảo
    tính bền vững của ñất, chúng có khảnăng tựphục hồi và tái tạo ñể ñảm bảo
    sựcân bằng trong hệthống.
    * Hệsinh thái nông nghiệp
    Trên trái ñất ngoài hệ sinh thái tự nhiên ít có sự can thiệp của con
    người, còn có hệ sinh thái nhân tạo do sức lao ñộng của con người tạo ra.
    Trong các hệsinh thái nhân tạo có hệsinh thái nông nghiệp. ðó là các vùng
    sản xuất nông nghiệp hoặc là cơsởnông nghiệp. Chúng vốn là hệsinh thái tự
    nhiên ñược biển ñổi bởi con người ñểsản xuất ra lương thực thực phẩm và
    các sản phẩm nông nghiệp khác. Con người ñã duy trì các hệsinh thái nông

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tiếng việt
    1. ðỗÁnh, Bùi ðình Dinh (1992), ðất phân bón, cây trồng, Tạp chí khoa học
    ñất, số2, trang 35,44
    2. Bil Mollison, Reny Mia Slay (1994), ðại cương vềNông nghiệp bền vững,
    (bản dịch của Hoàng Minh ðức), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3.Phạm Văn Chiêu (1964), Thâm canh tăng năng suất trong sản xuất nông
    nghiệp ở miền núi, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 12,
    trang 198 – 200.
    4. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), Sửdụng tốt tài nguyên ñất ñểphát
    triển và bảo vệmôi trường, Tạp chí Khoa học ñất, số3 1993 trang 68
    – 73.
    5. Phùng ðăng Chinh, Lý Nhạc – 1987, “Canh tác học”, NXB Nông nghiệp
    6. Lê Trọng Cúc (1996), Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững
    các hệ sinh thái miền núi Việt Nam. Hội thảo sử dụng hợp lý tài
    nguyên thiên nhiên và bảo vệmôi trường, NXB Nông nghiệp, 21 – 23
    7. Lê Trọng Cúc, Trần ðức Viên (1995), Phát triển hệthống canh tác, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội
    8. Ngô ThếDân, Trần An Phong (1993), Khai thác và giữgìn ñất tốt vùng
    trung du, miền núi nước ta, NXB NN, tr.5 – 15.
    9. ðường Hồng Dật (1993), Khoa học công nghệvà sựphát triển bền vững
    nền kinh tếhàng hoá ởcác vùng miền nú, dân tộc. NXB Nông nghiệp,
    126 -130.
    10. Lê Song Dự(1990), “Nghiên cứu ñưa cây ñậu tương vào hệthống canh
    tác ởmiền Bắc Việt Nam”. Tài liệu hội nghịhệthống canh tác Việt
    Nam, tr.16 – 22.
    11. Doanh Lê Quốc Doanh (1997) Một sốvấn ñềvềnông nghiệp bền vững và
    chương trình nghiên cứu nông nghiệp ở nước ta,kế quả nghiên cứu
    khoa học nông nghiệp 1995 - 1996, NXB nông nghiệp Hà Nội
    12. ðáp Bùi Huy ðáp (1982), Lúa xuân năm rét ñậm, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    13. Bùi Huy ðáp (1974), “Một sốnghiên cứu ñầu tiên vềcơcấu cây trồng”,
    Tạp chí KHKT nông nghiệp, số7/1994, tr.20 – 25.
    14. Bùi Huy ðáp (1977), Cơsởkhoa học cây vụ ñông, NXB Khoa học kỹ
    thuật Hà Nội.
    15. Trương ðích (1995), Kỹthuật trồng các giống cây trồng mới năng suất
    cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 115 – 119.
    16. Nguyễn ðiền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn ởcác
    nước Châu Á và Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội
    17. Lâm Công ðịnh (1989), Vấn ñềxửlý ñất và cây trồng trên cơsởsinh –
    khí hậu, Tạp chí lâm nghiệp, tháng 1, tr. 11 – 14.
    18. Hoàng Văn ðức (1980), “Hệ thống canh tác, hướng phát triển Nông
    nghiệp”, Tạp chí Khoa học kỹthuật Nông nghiệp, số7/1980.
    19. Hoàng Văn ðức (1992), Hội thảo vềnghiên cứu và phát triển hệcanh tác
    cho nông dân trồng lúa Châu Á, NXB Nông nghiệp.
    20. Gấm HồGấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển ñổi cơcấu cây trồng
    theo hướng sản xuất hàng hoá tại huy ện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận
    văn thạc sỹNông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuy ết về
    khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    22. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    23. VũTuyên Hoàng (1987), Sản xuất lương thực ởtrung du, miền núi, Bộ
    Lâm nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...