Thạc Sĩ Nghiên cứu hình thái nhĩ đồ ở trẻ viêm V.A quá phát có chỉ định phẫu thuật

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 19/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ
    Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG
    HÀ NỘI – 2011




    MỤC LỤC ( Luận văn dài 101 trang có file WORD)

    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3

    1.1. Lịch sử nghiên cứu 3
    1.1.1. Ngoài nước 3
    1.1.2. Trong nước 4
    1.2. Giải phẫu chức năng tai giữa . 6
    1.2.1. Giải phẫu vòi nhĩ . 7
    1.2.2. Cấu trúc vòi nhĩ 8
    1.2.3. Sự khác nhau giữa vòi nhĩ trẻ em và người lớn . 10
    1.2.4. Chức năng vòi nhĩ . 11
    1.3. Rối loạn chức năng vòi nhĩ (Eutachian tube Dysfuntion – ETD) 13
    1.3.1. Nguyên nhân gây rối loạn chức năng vòi nhĩ . 13
    1.3.2. Hậu quả của rối loạn chức năng vòi . 15
    1.4. Đo nhĩ lượng . 16
    1.4.1. Nguyên lý 16
    1.4.2. Thông số cơ bản . 16
    1.5. Nhĩ đồ và phân loại 17
    1.5.1. Nhĩ đồ bình thường . 18
    1.5.2. Phân loại nhĩ đồ . 18
    1.5.3. Phân loại nhĩ đồ theo Nguyễn Tấn Phong . 20
    1.6. VA - Viêm VA . 23
    1.6.1. VA . 23
    1.6.2. Viêm VA 24
    1.6.3. Biến chứng của VA . 28
    1.6.4. Chỉ định và chống chỉ định nạo VA . 29
    1.7. Hình thái nhĩ đồ gặp trên bệnh nhân viêm VA 30

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32

    2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 32
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32
    2.2.2. Các bước tiến hành 32
    2.2.3. Phương tiện và kỹ thuật thu thập số liệu . 33
    2.2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu 35
    2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu 38
    2.2.6. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 39

    3.1. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, nhĩ đồ . 39
    3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới 39
    3.1.2. Triệu chứng cơ năng . 40
    3.1.3. Kết quả nội soi . 41
    3.1.4. Kết quả nhĩ đồ 44
    3.2. Đối chiếu nhĩ đồ với nội soi, chẩn đoán và chỉ định điều trị . 50
    3.2.1. Nhĩ đồ - hình ảnh nội soi VA . 50
    3.2.2. Nhĩ đồ - nội soi tai 51
    3.2.3. Nhĩ đồ – nội soi - chẩn đoán, chỉ định điều trị . 53

    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58

    4.1. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, nhĩ đồ . 58
    4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới 58
    4.1.2. Triệu chứng lâm sàng . 59
    4.1.3. Kết quả nội soi . 60
    4.1.4. Kết quả nhĩ đồ 64
    4.2. Đối chiếu nhĩ đồ với nội soi, chẩn đoán và chỉ định điều trị . 67
    4.2.1. Nhĩ đồ và hình ảnh nội soi VA 67
    4.2.2. Nhĩ đồ và hình ảnh nội soi màng nhĩ 68
    4.2.3. Nhĩ đồ - nội soi- chẩn đoán và chỉ định điều trị 71

    KẾT LUẬN . 74
    KIẾN NGHỊ 76
    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi . 39
    Bảng 3.2: Tính chất dịch trên bề mặt VA . 41
    Bảng 3.3: Hình thái vị trí màng nhĩ 42
    Bảng 3.4: Tình trạng dịch hòm tai 43
    Bảng 3.5: Phân bố các dạng nhĩ đồ 45
    Bảng 3.6: Hình thái của hoành đồ nhĩ lượng 46
    Bảng 3.7: Chỉ số độ thông thuận của nhĩ đồ 48
    Bảng 3.8: Áp lực đỉnh nhĩ đồ . 49
    Bảng 3.9: VA với áp lực trung bình của hòm nhĩ . 51
    Bảng 3.10: Đối chiếu vị trí màng nhĩ với áp lực hòm nhĩ 51
    Bảng 3.11: Đối chiếu nhĩ đồ với màu sắc màng nhĩ 52
    Bảng 3.12: Đối chiếu nhĩ đồ với dịch hòm tai . 52
    Bảng 3.13: Tính chất dịch hòm tai qua nội soi và trích màng nhĩ 53
    Bảng 3.14: Tính chất dịch hòm tai với màu màng nhĩ 54
    Bảng 3.15: Tính chất dịch hòm tai và dạng nhĩ đồ . 55
    Bảng 3.16: Kết quả viêm VA theo tuổi . 56
    Bảng 3.17: Kết quả chỉ định điều trị 57

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 39
    Biểu đồ 3.2: Triệu chứng cơ năng thường gặp 40
    Biểu đồ 3.3: Mức độ to của VA qua nội soi . 42
    Biểu đồ 3.4: Màu sắc màng nhĩ . 43
    Biểu đồ 3.5: Độ thông thuận của nhóm nhĩ đồ hình đồi . 48
    Biểu đồ 3.6: Mức độ âm của áp lực hòm tai 50
    Biểu đồ 3.7: Đối chiếu độ to VA với độ thông thuận nhĩ đồ . 50

    DANH MỤC HÌNH ẢNH


    Hình 1.1: Hình ảnh soi màng nhĩ . 6
    Hình 1.2: Vòi nhĩ . 7
    Hình 1.3: Cấu trúc vòi nhĩ . 9
    Hình 1.4: Sự khác nhau giữa góc của vòi nhĩ trẻ em và người lớn . 10
    Hình 1.5: Ba chức năng của vòi nhĩ . 12
    Hình 1.6: Hình ảnh nhĩ lượng bình thường 18
    Hình 1.7: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, 1970 . 19
    Hình 1.9: Hình ảnh biến động nhĩ đồ theo trục tung 21
    Hình 1.10: Hình ảnh biến động nhĩ đồ theo trục hoành 22
    Hình 1.11: Hình ảnh các tổn thương phối hợp trong nhĩ đồ 22
    Hình 1.12: Họng mũi và VA 23
    Hình 1.13: VA quá phát 27
    Hình 1.14: Màng nhĩ dày đục, mất bóng sáng, lõm . 27
    Hình 1.15: Các hình thái nhĩ đồ trên bệnh nhân viêm VA . 31
    Hình 2.1: Ống nội soi 00, 300 2,7mm . 33
    Hình 2.2: Máy đo nhĩ lượng AZ 26, Đan Mạch 33
    Hình 2.3: Đo nhĩ lượng trên bệnh nhân . 33
    Hình 3.1: VA quá phát độ 1 . 41
    Hình 3.2: VA quá phát độ 2 . 41
    Hình 3.3: VA quá phát độ 3 . 41
    Hình 3.4: Màng nhĩ có bóng khí, mức dịch 43
    Hình 3.5: Màng nhĩ màu vàng . 43
    Hình 3.6: Một số dạng hoành đồ nhĩ lượng 47

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    VA là một tổ chức lympho ở vòm mũi họng, nó cùng với các tổ chức lympho khác ở vùng họng miệng tạo thành vòng bạch huyết Waldeyer bao quanh hầu họng – là cửa ngõ của đường ăn và đường thở. Do đặc điểm cấu tạo và vị trí giải phẫu VA thường xuyên tiếp xúc với tác nhân gây bệnh nên nó rất hay bị viêm.
    Viêm VA là bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp trên thường gặp nhất ở trẻ em đặc biệt là trẻ 1 – 3 tuổi và đây là lý do chính đi khám bệnh của trẻ lứa tuổi này. Bản thân viêm VA không nguy hiểm nhưng những biến chứng tại chỗ lân cận và toàn thân thì phức tạp. Một trong những biến chứng hay gặp nhất đó là biến chứng tai– đây là bệnh có gánh nặng bệnh tật lớn cho gia đình, cho ngành y tế, cho xã hội và đặc biệt cho bản thân trẻ gây ảnh hưởng không chỉ đến sức nghe, sự phát triển tiếng nói, ngôn ngữ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ [12], [13], [55], [60]. Việc chẩn đoán viêm tai giữa đặc biệt là viêm tai giữa màng nhĩ đóng kín ở trẻ nhỏ là không đơn giản. Hơn nữa, một tỷ lệ lớn trẻ viêm VA có biến chứng viêm tai giữa màng nhĩ đóng kín với triệu chứng nghèo nàn nên thường bị bỏ sót hoặc chẩn đoán muộn.

    Đo nhĩ lượng rất thường được dùng để đánh giá chức năng tai giữa ở trẻ em. Đây là phương pháp đo khách quan, đơn giản, nhanh, có độ nhạy cao, dễ thực hiện ngay cả ở những trẻ nhỏ. Kết quả phép đo cung cấp những thông tin có giá trị về chức năng tai giữa, chức năng vòi nhĩ, sự hiện diện của dịch trong hòm tai và độ di động của hệ màng nhĩ xương con. Qua đó ta có thể đánh giá được những tổn thương tai giữa trong những trường hợp không thủng màng nhĩ [18], [47], [55], [61].
    Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về nhĩ đồ ở trẻ em viêm VA quá phát: Alhady AR (1984) [23], Zaman K (1989) [65], Furmann A (2002) [41], Modrzyński M (2003) [48], Wang Wuqing (2010) [62].
    Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về nhĩ đồ trên bệnh nhân viêm tai giữa màng nhĩ đóng kín do nhiều nguyên nhân và nghiên cứu chung cả người lớn và trẻ em: Nguyễn Tấn Phong, Phạm Thị Cơi (2003) [16], Lương Hồng Châu (2007) [5], [6], Nguyễn Thị Minh Tâm (2009) [20]. Tuy nhiên chưa có một đề tài nào nghiên cứu về nhĩ đồ của trẻ em viêm VA nói chung và đặc biệt là nhóm viêm VA quá phát có chỉ định phẫu thuật, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu:
    1. Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, nội soi và hình thái nhĩ đồ ở trẻ viêm VA quá phát có chỉ định phẫu thuật.
    2. Đối chiếu hình thái nhĩ đồ với hình ảnh nội soi để rút ra kinh nghiệm cho chẩn đoán và chỉ định điều trị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...