Luận Văn Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải tinh bột khoai mì trên mô hình kỵ khí ABR và EGSB

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trường Đại học Bách khoa – Tp.HCM, 2010

    Sơ lược:

    Mục tiêu của đề tài: Xác định hiệu quả xử lý của nước thải tinh bột khoai mì trên mô hình kỵ khí ABR và EGSB từ đó đề ra công nghệ thích hợp để xử lý nước thải tinh bột khoai mì.

    Chương mở đầu
    Chương1 : Tổng quan về ngành chế biến tinh bột khoai mì
    Chương 2: Tổng quan về quá trình sinh học kỵ khí
    Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu
    Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
    Chương 5: Kết luận và kiến nghị

    Phụ lục

    Cán bộ HD: ThS Nguyễn thị Thanh Phượng

    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG . VI
    DANH MỤC HÌNH VII
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X
    CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ .2
    2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .3
    3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3
    4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : .3
    5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 3
    6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3
    7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4
    8. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4
    9. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 4
    10. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : .5
    CHƯƠNG1 : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ 6
    1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOAI MÌ : .7
    1.1.1 Cấu tạo củ khoai mì 7
    1.1.2 Thành phần hoá học . 9
    1.1.3 Công dụng của khoai mì: .10
    1.2.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ Ở
    VIỆT NAM : 11
    1.3. CÁC CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ 13
    1.3.1. Các khâu chủ yếu trong quy trình chế biến tinh bột khoai mì: .13
    1.3.2. Quy trình chế biến tinh bột mì trên thế giới: 13
    1.3.3. Quy trình chế biến tinh bột mì trong nước: .14
    1.3.4. Một số quy trình sản xuất tinh bột khoai mì ở Việt Nam hiện nay : 15
    1.3.5. Lưu lượng , thành phần và tính chất nước thải : 18
    1.4. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT
    KHOAI MÌ : .20
    1.4.1. Ô nhiễm nước thải 20
    1.4.2. Ô nhiễm chất thải rắn 21
    1.5. MỘT SỐ QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT MÌ Ở VIỆT NAM
    22
    1.5.1. Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Phước Long .22
    1.5.2 Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Tân Châu-Tây Ninh 22
    1.5.3. Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Hoàng Minh 25
    CHƯƠNG 2 :TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ .27
    2.1 KHÁI NIỆM : 28
    2.2 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH KỴ KHÍ : .30
    2.3 ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN HUỶ KỴ KHÍ : .33
    2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG : .37
    2.4.1 . Nhiệt độ : .37
    2.4.2 pH: 38
    2.4.3 . Dung dịch và các nguyên tố vết : .40
    2.4.4. Tính độc và tính ức chế : .40
    2.5. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KỴ KHÍ: .43
    2.5.1 ABR .44
    2.5.2 EGSB .46
    2.6 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 47
    CHƯƠNG 3 : MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .49
    3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 50
    3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : .51
    3.3 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM: 52
    3.3.1 Mô hình ABR : 52
    3.3.2 Mô hình EGSB : 53
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .54
    3.3.1. Bể ABR : .54
    3.3.2. Bể EGSB : .55
    3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : 55
    CHƯƠNG 4 :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .56
    A – MÔ HÌNH ABR : 57
    4.1 GIAI ĐOẠN THÍCH NGHI BỂ ABR : 57
    4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ở NỒNG ĐỘ COD = 1500 MG/L( HRT=3 NGÀY ) .
    61
    4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ở NỒNG ĐỘ COD VÀO 1500 MG/L .65
    ( HRT=1.5 NGÀY ) .65
    4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ở NỒNG ĐỘ COD VÀO 3000 MG/L(HRT= 1.5
    NGÀY ) .68
    4.4.1. Kết quả khảo sát theo thời gian: .68
    4.4.2. Kết quả khảo sát theo chiều dài mô hình .71
    4.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ở NỒNG ĐỘ COD VÀO 4500 MG/L .76
    4.5.1. Kết quả khảo sát theo thời gian 76
    4.5.2. Kết quả khảo sát theo chiều dài bể .78
    4.6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ở NỒNG ĐỘ COD VÀO 6000 MG/L 82
    4.6.1 Kết quả khảo sát theo thời gian .82
    4.6.2. Kết quả khảo sát theo thời gian 85
    4.7 HIỆU QUẢ KHẢO SÁT THEO TẢI TRỌNG : 89
    B- MÔ HÌNH EGSB: 94
    4.8 GIAI ĐOẠN THÍCH NGHI BỂ EGSB VỚI NỒNG ĐỘ COD=500 MG/L
    (HRT = 1 NGÀY ) 94
    4.9 GIAI ĐOẠN THÍCH NGHI BỂ EGSB VỚI NỒNG ĐỘ COD=2000 MG/L
    (HRT = 12 GIỜ) .97
    C - SO SÁNH MÔ HÌNH ABR VÀ EGSB : 101
    CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103
    5.1 KẾT LUẬN : 104
    5.1.1 Mô hình ABR : .104
    5.1.2 Mô hình EGSB : .105
    5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN : .105
    5.3 KIẾN NGHỊ .106
    PHỤ LỤC .109
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...