Luận Văn Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng hệ rễ thực vật kết hợp vật liệu lọc

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Nước rò rỉ rác sinh ra do độ ẩm cao của bãi rác và trong quá trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo thành nước. Ngoài ra, một lượng nước mưa đáng kể thấm từ trên bề mặt xuống và lượng nước thấm từ đáy, thành hộc chôn lấp nếu việc xử lý chống thấm không triệt để. Nước rỉ rác thấm qua các tầng chôn lấp rác trong hộc rác kéo theo các chất bẩn hoà tan hoặc lơ lững nên hàm lượng các chất hữu cơ cao và chứa nhiều chất độc hại vi sinh gây bệnh. Nước rỉ rác có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất và đặc biệt là gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. Vì vậy, vấn đề vướng mắc hiện nay mà hầu hết các bãi rác Việt Nam gặp phải nhưng chưa có phương hướng giải quyết thích hợp đó là vấn đề xử lý nước rỉ rác.
    Theo thông tin từ các báo, các trang web của thành phố Đà Nẵng đang tồn tại vấn đề bức xúc về nguồn nước rỉ rác tại bãi rác Khánh Sơn. Nước rác chủ yếu được xử lý tự nhiên tại 3 hồ sau đó được đổ vào sông Phú Lộc. Tuy nhiên khả năng tự làm sạch của các hồ vẫn chưa đảm bảo được nồng độ trước khi xả vào sông Phú Lộc gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân khu vực . Hiện nay bãi rác đã đóng cửa và đưa vào vận hành bãi rác mới. Hằng ngày vẫn còn một lượng lớn nước rỉ rác ra các hồ và chưa được quan tâm xử lý triệt để vì chi phí khá lớn.
    Vì vậy thông qua cuộc thi “DỰ ÁN XANH SONY” chúng tôi - nhóm sinh viên Khoa Môi Trường, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng muốn áp dụng đề tài “Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng hệ rễ thực vật kết hợp vật liệu lọc” tại bãi rác Khánh Sơn để làm giảm nồng độ chất bẩn với chi phí thấp hơn nhiều so với các phương pháp xử lý khác.
    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Tên đề tài 2
    Mở đầu 3
    Chương 1: Đối tượng, hiện trạng và một số giải pháp đã thực hiện 4
    1.1 Đối tượng 4
    1.2 Hiện trạng 6
    1.3 Các giải pháp đã thực hiện 7
    Chương 2: Nội dung, phương pháp thực hiện 8
    2.1 Nội dung 8
    2.2 Phương pháp 14
    Chương 3: Triển khai dự án 15
    3.1 Nguồn cung cấp cây 15
    3.2 Quy hoạch mặt bằng 15
    3.3 Xây dựng bãi lọc 16
    3.4 Vận hành bãi lọc 17
    3.5 Kết quả chất lượng nước sau khi thực hiện dự án 17
    3.6 Kinh phí thực hiện dự án 20
    Chương 3: Kết luận và kiến nghị 21
    3.1. Kết luận 21
    3.2. Kiến nghị 21
    Tài liệu tham khảo 22
    Phụ lục 23

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...