Thạc Sĩ Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất của các trang trại tổng hợp tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất của các trang trại tổng hợp tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2 CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀHỆTHỐNG TRANG
    TRẠI 4
    2.1 Một sốkhái niệm 4
    2.2 Cơsởlý luận vềhiệu quảhoạt ñộng sản xuất của trang trại 20
    2.3 Cơsởthực tiễn vềphát triển trang trại 25
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 37
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 37
    3.3 Nội dung nghiên cứu 37
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 37
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
    4.1 ðặc ñiểm chung của huyện ðông Sơn tỉnh Thanh Hóa 43
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên 43
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội 54
    4.1.3 ðánh giá về ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội ñến phát triển
    kinh tếtrang trại của huyện ðông Sơn 65
    4.2 Tình hình phát triển trang trại tổng hợp ởhuy ện ðông Sơn 66
    4.2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tổng hợp
    tại huy ện ðông Sơn 66
    4.2.2 Thực trạng các y ếu tố sản xuất của các trang trại tổng hợp ở
    huyện ðông Sơn 68
    4.3 Kết quảvà hiệu quảsản xuất kinh doanh các trang trại tổng hợp
    ởhuyện ðông Sơn năm 2009 75
    4.3.1 Kết quảsản xuất kinh doanh các trang trại tổng hợp 75
    4.3.2 Hiệu quảsản xuất của các trang trại tổng hợp ởhuyện ðông Sơn 76
    4.3.3 Kết quảnghiên cứu cho hợp phần trồng trọt trong các trang trại 80
    4.3.4 Kết quảnghiên cứu cho hợp phần khác (Chăn nuôi: trâu, bò, lợn,
    dê, chó, gia cầm; Thủy sản: cá, ốc; ) 93
    4.3.5 Kết quảnghiên cứu mô hình lúa-cá và lúa-cá-vịt 95
    4.3.6 Những kiến nghịcủa chủtrang trại 99
    4.4 ðánh giá tổng hợp sựphát triển các trang trại tổng hợp tại huy ện
    ðông Sơn 100
    4.4.1 Những kết quả ñạt ñược trong quá trình phát triển trang trại 100
    4.4.2 Những tồn tại trong quá trình phát triển trang trại 102
    4.4.3 Khảnăng phát triển trang trại của huyện ðông Sơn 103
    4.5 Giải pháp phát triển trang trại huy ện ðông Sơn ñến năm 2020 106
    4.5.1 Các giải pháp chung 106
    4.5.2 Giải pháp cụthể ñối với trang trại tổng hợp 110
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 113 5.1 Kết luận 113
    5.2 ðềnghị 114
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
    PHỤLỤC 120

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Kinh tếtrang trại là một loại hình kinh tếphổbiến trong nông, lâm, ngư
    nghiệp hình thành và phát triển ởhầu hết các quốc gia trên thếgiới. Những
    năm gần ñây, tại Việt Nam kinh tếtrang trại ñã và ñang phát triển với quy mô
    và trình ñộsản xuất cao. Sựphát triển ñó ñã có ảnh hưởng lớn trong việc phát
    triển nông nghiệp nông thôn và là hình thức tổchức kinh tếkhơi dậy và phát
    huy những tiềm năng sẵn có, thích hợp trong việc cơgiới hóa, công nghiệp
    hóa và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất kinh doanh trong
    nông nghiệp. Trong các Hội nghịTW khoá VII và VIII ðảng ta ñã xác ñịnh
    rõ phát triển kinh tếtrang trại sẽgóp phần thúc ñẩy CNH - HðH Nông nghiệp
    Nông thôn.
    Cũng nhưcác ñịa phương khác trong cảnước, Thanh Hóa nói chung và
    huyện ðông Sơn nói riêng cũng có nhiều tiềm năng cho phát triển nông
    nghiệp, trong ñó có phát triển kinh tếtrang trại. Trong những năm gần ñây,
    kinh tếtrang trại ñã và ñang từng bước khẳng ñịnh vai trò vịtrí của nó trong
    sản xuất nông nghiệp của ñịa phương. Các loại hình trang trại ởhuyện ðông
    Sơn chủyếu là các trang trại chăn nuôi, trồng trọt và trang trại tổng hợp. Tuy
    nhiên, kinh tếtrang trại ở ðông Sơn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng
    của ñịa phương. Bên cạnh một sốtrang trại ñã và ñang hoạt ñộng sản xuất
    kinh doanh có hiệu quả, còn một bộphận rất lớn các trang trại còn lúng túng
    trong việc tổchức sản xuất, áp dụng khoa học kỹthuật, ñịnh hướng ñầu tư
    cho sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thịtrường,
    Vấn ñềcần quan tâm chính là hiệu quảkinh tế, thu nhập của từng loại
    trang trại nhưthếnào, loại trang trại nào phổbiến nhất trên ñịa bàn, ñến nay
    vẫn chưa có kết quảcụthể. Vì vậy, ñánh giá hiệu quảkinh tếcủa từng loại
    trang trại cũng nhưviệc chọn giống cây trồng vật nuôi, ñặc biệt là vềquy mô
    và mức ñộ ñầu tưnhưthếnào cho hiệu quảcao nhất. ðểtừ ñó, làm rõ vai trò
    của trang trại trong quá trình thúc ñẩy nhanh chuyển dịch cơcấu kinh tếcủa
    ñịa phương, góp phần ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và hiện ñại hoá
    nông nghiệp nông thôn, xây dựng cơsởkhoa học cho việc ñịnh hướng quy
    mô phát triển trang trại thích hợp trong vùng và các vùng tương tự.
    Trên cơ sở ñó, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Tiến Dũng
    chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài “Nghiên cứu hiệu quảhoạt ñộng sản
    xuất của các trang trại tổng hợp tại huyện ðông Sơn – tỉnh Thanh Hóa”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu thực trạng hiệu quảkinh tế- xã hội của các trang trại tổng
    hợp ởhuyện ðông Sơn – tỉnh Thanh Hóa, phát hiện những khó khăn, vướng
    mắc, thành tựu, tiềm lực phát triển trên cơsở ñó kiến nghị, ñềxuất giải pháp
    cho việc phát triển sản xuất trang trại bền vững.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra, phân tích các yếu tốvề ñiều kiện tựnhiên, kinh tếxã hội trên
    cơsở ñó rút ra những mặt thuận lợi, khó khăn hạn chếtác ñộng ñến phát triển
    kinh tếtrang trại tại huy ện ðông Sơn – tỉnh Thanh Hóa.
    - Phân tích ñánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất của các trang trại
    (hiệu quảkinh tếtừng cây trồng, vật nuôi chủyếu, hiệu quảmôi trường, hiệu
    quả xã hội) trong các loại trang trại nói riêng tại huy ện ðông Sơn – tỉnh
    Thanh Hóa và phát hiện những yếu tốlàm hạn chế ñến hiệu quảsản xuất của
    các trang trại ñó.
    - ðịnh hướng và ñềxuất những giải pháp khảthi nhằm nâng cao hiệu
    quảsản xuất của các trang trại ởhuyện ðông Sơn – tỉnh Thanh Hóa.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - ðềtài nghiên cứu góp phần khẳng ñịnh tính ñúng ñắn của việc phát
    triển mô hình kinh tếtrang trại. Nội dung ñềtài sẽlà cơsở ñểxác ñịnh ñược
    quy mô và mức ñộ ñầu tưthích hợp cho từng loại mô hình trang trại trong
    vùng và ñềxuất ñược các biện pháp kỹthuật trong sản xuất trang trại ởhuyện
    ðông Sơn – tỉnh Thanh Hóa.
    - Làm tài liệu tham khảo cho chủtrang trại, các nhà quản lý ñiều hành
    sản xuất nông nghiệp ởhuyện ðông Sơn – tỉnh Thanh Hóa.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Xác ñịnh ñược hiệu quảsản xuất của kinh tếtrang trại và ñánh giá các
    nhân tốtác ñộng ñến quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại.
    - Qua việc phân tích các thành phần trong trang trại và mối quan hệcủa
    các thành phần ấy, chỉra ñược quy mô và mức ñộ ñầu tưthích hợp cho từng
    mô hình trang trại, giúp cho thực tiễn một sốgiải pháp nhằm phát triển mô
    hình kinh tếtrang trại, thúc ñẩy quá trình CNH – HðH Nông nghiệp Nông
    thôn.

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀHỆTHỐNG TRANG TRẠI
    2.1. Một sốkhái niệm
    2.1.1. Khái niệm vềtrang trại
    Trang trại là loại hình cơsởsản xuất nông nghiệp của các hộgia ñình
    nông dân, hình thành và phát triển chủyếu trong ñiều kiện kinh tếthịtrường
    khi phương thức sản xuất tưbản thay thếphương thức sản xuất phong kiến.
    Một sốtác giảkhi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của kinh tế
    trang trại trên thếgiới cho rằng, các trang trại ñược hình thành từcơsởcủa
    các hộtiểu nông sau khi từbỏsản xuất tựcung tựcấp khép kín, vươn lên sản
    xuất hàng hóa ñáp ứng nhu cầu thịtrường trong ñiều kiện cạnh tranh [7], [51].
    Khi nghiên cứu vềtrang trại, do có nhiều cách tiếp cận và nghiên cứu
    ñánh giá khác nhau vềtrang trại nên các học giả ñã ñưa các các quan niệm
    khác nhau vềkhái niệm trang trại nhưsau:
    Theo Buckett.M (1993), Nguyễn ðình Hương (2000) cho rằng: “Trang
    trại là một loại hình tổchức sản xuất cơsởtrong nông, lâm, thủy sản có mục
    ñích chính là sản xuất hàng hóa, có tưliệu sản xuất thuộc quyền sởhữu hoặc
    quyền sử dụng của một chủ ñộc lập, sản xuất ñược tiến hành trên quy mô
    ruộng ñất và các y ếu tốsản xuất tiến bộvà trình ñộkỹthuật cao, hoạt ñộng tự
    chủvà luôn gắn với thịtrường” [12], [ 30].
    Theo Lương Xuân Quỳ (1996) cho rằng: “Trang trại là hình thức tổ
    chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa dựa trên cơsởlao ñộng, ñất ñai, tưliệu
    sản xuất cơbản của hộgia ñình, hoàn toàn tựchủ, sản xuất kinh doanh bình
    ñẳng với các tổchức kinh tếkhác, sản phẩm làm ra chủyếu là ñểbán và tạo
    nguồn thu nhập cho gia ñình” [39].
    Theo Trần ðức (1998) cho rằng: “ Trang trại là lực lượng chủlực của

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Như Ất (2001), Tuổi trẻlập nghiệp từtrang trại, NXB Thanh niên.
    2. Ban Chấp hành Trung ương ðảng (khoá VII), Nghịquyết số05 -NQ/HNTW
    ngày 10/6/1993, Hội nghịTW ðảng lần thứV, NXB Chính trịquốc
    gia, Hà Nội.
    3. Ban Chấp hành Trung ương ðảng (khoá VIII), Nghị quyết số 04 -
    NQ/HNTW ngày 29/12/1997, Hội nghịTrung ương ðảng lần thứIV,
    NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    4. Ban Chấp hành Trung ương ðảng (khoá VIII), Nghị quyết số 05 -
    NQ/HNTW ngày 17/10/1998, Hội nghịTrung ơương ðảng lần thứVI,
    NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    5. Ban thường vụTỉnh ủy Thanh Hóa (khóa XIV), Nghịquyết số07-NQ/TU
    ngày 2/6/1999 vềkhuyến khích phát triển kinh tếtrang trại.
    6. Ban thường vụTỉnh ủy Thanh Hóa (khóa XV), Nghịquyết số06-NQ/TU về
    phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm giai ñoạn 2003-2010.
    7. Ban Vật giá Chính phủ(2000), Tưliệu vềkinh tếtrang trại, NXB Thành
    PhốHồChí Minh.
    8. Báo Nông nghiệp Việt Nam (2008), số212, ngày 22/10, Kinh tếtrang trại,
    sẽdẫn dắt kinh tếnông hộ.
    9. BộChính trị(1988), Nghịquyết 10 - NQ/TW ngày 05 tháng 4 năm 1988 về
    ñổi mới quản lý nông nghiệp, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    10. BộNông nghiệp và PTNT (2000), Thông tưliên tịch số69/TTLT/BNNTCCK hướng dẫn tiêu chí ñểxác ñịnh kinh tếtrang trại.
    11. BộNông Nghiệp và PTNT (2003), Thông tưsố74/TT-BNN vềviệc sửa
    ñổi bổ sung mục III của Thông tư liên tịch 69/2000/TTLT/BNNTCTK.
    12. Buckett. M. (1993), Tổchức quản lý nông trại gia ñình (Tài liệu dịch),
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    13. Ngô ðức Cát, 2004. Kinh tếtrang trại với xoá ñói giảm nghèo ởnông
    thôn,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Chính phủ(2000), Nghịquyết 03/2000/NQ - CP ngày 2/2/2000 vềkinh tế
    trang trại.
    15. Phạm Văn Côn, Phạm Thị Hương (2002), Thiết kếVAC cho mọi vùng,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    16. ðại Học Kinh tếQuốc dân (1999), Báo cáo thực trạng và giải pháp phát
    triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa,
    Báo cáo khoa học, Trường ðH Kinh tếquốc dân Hà Nội.
    17. ðảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghịlần thứVII, NXB
    Chính trịQuốc gia Hà Nội.
    18. ðảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ñại hội ðảng toàn quốc lần
    thứVIII, NXB Chính trịQuốc gia Hà Nội.
    19. Nguyễn ðiền, Kinh tếtrang trại gia ñình ởcác nước Tây Âu trong quá
    trình công nghiệp hóa, Tạp chí Những vấn ñềvềkinh tếthếgiới, số
    2, tháng 5/1997.
    20. Nguyễn ðiền, Trần ðức (1993), Kinh tếtrang trại gia ñình trên thếgiới
    và Châu Á, NXB Thống kê Hà Nội.
    21. Bùi Bằng ðoàn (2006), Hệthống chỉtiêu kinh tếsửdụng trong phân tích
    kinh tếtrang trại, Tạp chí Khoa học và Phát triển số3 năm 2006.
    22. Trần ðức (1995), Trang trại gia ñình ởViệt Nam và trên thếgiới, NXB
    Chính trịquốc gia Hà Nội.
    23. Trần ðức (1997), Kinh tếtrang trại, sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp,
    NXB Thống kê Hà Nội.
    24. Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Thành (2007). Xác ñịnh hiệu quảvà quy
    mô thích hợp cho trang trại tổng hợp trên vùng ñất trũng tại huyện Gia
    Bình – Tình Bắc Ninh. Tạp chí khoa học kỹthuật Nông nghiệp. Trường
    ðH Nông nghiệp Hà Nội. Tập V số4/2007.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...