Tiến Sĩ Nghiên cứu hiệu quả điều trị của risperidone, olanzapine trên bệnh nhân tâm thần phân liệt tại Bệnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 9/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Y HỌC
    NĂM 2014

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. ĐẠI CƯƠNG- DỊCH TỂ HỌC 3
    1.2. BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA TÂM THẦN PHÂN LIỆT . 5
    1.2.1. Vai trò yếu tố di truyền . 5
    1.2.2. Vai trò các nhân tố ngoại lai 5
    1.2.3. Vấn đề sinh hóa trong tâm thần phân liệt 5
    1.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CHẨN ĐOÁN TÂM THẦN PHÂN LIỆT 6
    1.3.1. Đặc điểm lâm sàng 6
    1.3.2. Chẩn đoán tâm thần phân liệt 8
    1.4. ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT . 13
    1.4.1. Điều trị bằng thuốc 14
    1.4.2. Điều trị bằng tâm lý . 14
    1.4.3. Điều trị bằng phục hồi chức năng lao động và tái thích ứng xã hội 15
    1.4.4. Điều trị gây co giật bằng điện 15
    1.5. CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN . 16
    1.5.1. Vài nét lịch sử về thuốc chống loạn thần . 16
    1.5.2. Phân loại thuốc chống loạn thần 16
    1.5.3. Chọn thuốc chống loạn thần 19Weakness -- up to 18 percentFatigue -- up to 14 percentAccidental injury -- up to 12 percentConstipation -- up to 11 percentHeartburn or indigestion -- up to 11 percentThirst -- up to 10 percent.Some other common side effects of olanzapine (occurring in 5 percent to 9
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
    2.1.1. Xác định đối tượng nghiên cứu 28
    2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh 28
    2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ . 29
    2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 29
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
    2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
    2.2.3. Cách chọn mẫu 30
    2.2.4 Các biến số nghiên cứu . 30
    2.2.5. Các công cụ đánh giá . 31
    2.2.6. Các bước tiến hành 36
    2.2.7. Đánh giá kết quả điều trị 38
    2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 .45
    2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU . 40
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU . 41
    3.1.1. Đặc điểm giới tính, tuổi phát bệnh, hôn nhân, trình độ văn hóa, nghề nghiệp 43
    3.1.2. Đặc điểm phân bố tuổi của bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu 44
    3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TÂM THẦN PHÂN LIỆT . 45
    3.2.1. Lý do vào viện của đối tượng nghiên cứu . 45
    3.2.2. Đặc điểm về tiền sử gia đình của đối tương nghiên cứu 46
    3.2.3. Số lần nhập viện của đối tượng nghiên cứu 47
    3.2.4. Thời gian mắc bệnh trung bình theo giới tại thời điểm nghiên cứu. 47
    3.2.5. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của đối tượng nghiên cứu 48
    3.2.6. Rối loạn giấc ngủ của đối tượng nghiên cứu . 48
    3.2.7. Các loại hoang tưởng của đối tượng nghiên cứu . 49
    3.2.8. Các loại ảo giác của đối tượng nghiên cứu . 51
    3.2.9. Các triệu chứng khác của đối tượng nghiên cứu . 52
    3.2.10. Rối loạn hành vi của đối tượng nghiên cứu 53
    3.2.11. Ý tưởng và hành vi toan tự sát của đối tượng nghiên cứu 54
    3.2.12. Các thể tâm thần phân liệt . 55
    3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ . 55
    3.3.1. Đánh giá sự giảm điểm của thang CGI trước và sau điều trị 55
    3.3.2. Đánh giá sự thay đổi của thang PANSS trước và sau khi điều trị 3 tháng 57
    3.3.3. Liều điều trị thuốc chống loạn thần 59
    3.3.4. Sự thuyên giảm của hoang tưởng trên đối tượng nghiên cứu 59
    3.3.5. Sự thuyên giảm của ảo giác trên đối tượng nghiên cứu 61
    3.3.6. Đánh giá sự ổn định hành vi sau 4 tuần điều trị của đối tượng nghiên cứu 62
    3.3.7. Đánh giá các tác dụng phụ của đối tượng nghiên cứu 63
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
    4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU . 66
    4.1.1. Đặc điểm giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, tiền sử gia đình,
    trình độ văn hoá, nghề nghiệp 67
    4.1.2. Đặc điểm phân bố tuổi theo giới của đối tượng nghiên cứu 67
    4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TÂM THẦN PHÂN LIỆT 68
    4.2.1. Lý do vào viện của đối tượng nghiện cứu . 68
    4.2.2. Đặc điểm về tiền sử gia đình của đối tượng nghiên cứu 69
    4.2.3. Số lần nhập viện tính đến thời điểm nghiên cứu 70
    4.2.4. Thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu . 70
    4.2.5. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của đối tượng nghiên cứu71
    4.2.6. Rối loạn giấc ngủ của đối tượng nghiên cứu . 72
    4.2.7. Các loại hoang tưởng của đối tượng nghiên cứu . 72
    4.2.8. Các loại ảo giác của đối tượng nghiên cứu . 74
    4.2.9. Các triệu chứng khác của đối tượng nghiên cứu .76
    4.2.10. Rối loạn hành vi của đối tượng nghiên cứu 77
    4.2.11. Ý tưởng và hành vi toan tự sát . 77
    4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ . 78
    4.3.1. Đánh giá sự giảm điểm của thang CGI trước và sau điều trị 78
    4.3.2. Đánh giá sự thay đổi của thang PANSS trước và sau điều trị 79
    4.3.3. Sự thuyên giảm của hoang tưởng trên đối tượng nghiên cứu 81
    4.3.4. Sự thuyên giảm của ảo giác trên đối tượng nghiên cứu 82
    4.3.5. Sự ổn định hành vi sau 4 tuần của đối tượng nghiên cứu . 83
    4.3.6. Đánh giá các tác dụng phụ của đối tượng nghiên cứu .84
    KẾT LUẬN 86
    KIẾN NGHỊ 88
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần nặng và mạn tính, theo các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước tâm thần phân liệt (TTPL) chiếm khoảng 0,3-0,7% dân số [82]. TTPL có ở cả hai giới, tuy nhiên nam nhiều hơn nữ. Tuổi khởi phát thường gặp nhất ở nam giới tuổi từ 20-28 tuổi và ở nữ tuổi khởi phát thường chậm hơn từ 26-32 tuổi, ở trẻ em cũng có nhưng rất hiếm, khởi phát ở tuổi trung niên hay người già cũng có nhưng ít hơn[29]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Siêm năm 2010, tỷ lệ mắc chung là 0,52 - 0,61% dân số, tỷ lệ mới mắc trong một năm 0,29 - 0,56%. Tỷ lệ hiện mắc của TTPL thấp hơn và tiên lượng bệnh cũng tốt hơn ở các nước chậm phát triển và đang phát triển so với các nước phát triển [3].
    TTPL được đặc trưng bởi các triệu chứng dương tính bao gồm hoang tưởng, ảo giác, kích động hành vi và các triệu chứng âm tính bao gồm cảm xúc cùn mòn, tách rời xã hội, tư duy và ngôn ngữ nghèo nàn gây nên sự rối loạn chức năng, đặc biệt là chức năng nhận thức.
    Thuốc chống loạn thần về cơ bản chia làm hai nhóm: thuốc chống loạn thần điển hình và thuốc chống loạn thần không điển hình. Thuốc chống loạn thần điển hình dễ gây ra tác dụng phụ ngoại tháp [50].During the course of treatment atypical antipsychotics are associated with the following benefits; higher rate of responders, efficiency in patients with refractory disease, lower risk of suicides, better functional capacity and an improved quality of life. Thuốc chống loạn thần không điển hình ít gây tác dụng phụ ngoại tháp [22]và có những ưu điểm sau đây: đáp ứng tốt tỷ lệ cao, điều trị hiệu quả những triệu chứng dương tính lẫn âm tính ở những bệnh nhân TTPL [38], phục hồi chức năng lao động tốt và cải thiện chất lượng của cuộc sống của bệnh nhân. Risperidone và olanzapine là hai thuốc chống loạn thần không điển hình hiện nay được sử dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hai thuốc này, được các bác sĩ thực hành lâm sàng thường sử dụng để điều trị TTPL vì tính hiệu quả, ít tác dụng phụ, rẽ tiền người bệnh dễ tuân thủ điều trị dài hạn. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu hiệu quả điều trị của olanzapine và risperidone nhằm giúp cho bác sĩ có nhiều kinh nghiệm điều trị cho nhóm bệnh nhân này.
    Tại Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở Lê Minh Xuân thuộc Bệnh viện tâm thần điều trị những bệnh nhân tâm thần mạn tính với số lượng bệnh nhân khoảng 500-600 bệnh nhân nội trú, trong đó số bệnh nhân tâm thần phân liệt chiếm từ 60-70% tổng số bệnh nhân điều trị tại cơ sở. Để nâng cao nhận thức về đặc điểm lâm sàng, hiệu quả điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt hiện nay, chúng tôi chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài:
    Nghiên cứu hiệu quả điều trị của risperidone, olanzapine trên bệnh nhân tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minhvới các mục tiêu sau:
    1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của tâm thần phân liệt
    2. Đánh giá kết quả điều trị của risperidone, olanzapine trên bệnh nhân tâm thần phân liệt.
     
Đang tải...