Thạc Sĩ Nghiên cứu hiệu quả điều trị của chế độ thông khí tối ưu trên bệnh nhân chấn thương sọ não

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    NĂM 2012

    MC LC
    ĐẶT VN ĐỀ 1
    Chương 1: TNG QUAN 3
    1.1. Dịch tễ học chấn thương sọ não 3
    1.2. Cơ chế tăng áp lực nội sọ trong chấn thương sọ não 4
    1.3. Định nghĩa phù não và phân loại 4
    1.4. Sinh bệnh học của phù não trong chấn thương 5
    1.5. Hậu quả của phù não 6
    1.6. Điều trị phù não sau chấn thương sọ não 7
    1.6.1. Các biện pháp chống phù não không đặc hiệu 7
    1.6.2. Các biện pháp chống phù não đặc hiệu 14
    1.7. Đánh giá hiệu quả của điều trị phù não 29
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 31
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
    2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31
    2.1.2. Bệnh nhân không trong diện nghiên cứu 31
    2.1.3. Căn cứu tính cỡ mẫu 31
    2.1.4 Chia nhóm nghiên cứu: 32
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
    2.2.1. Đánh giá lâm sàng và cận lâm sàng 33
    2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá 33
    2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thông khí 34
    2.3. Xử lý số liệu nghiên cứu 35
    Chương 3: KT QU NGHIÊN CU 36
    3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 36
    3.1.1 Theo tuổi 36
    3.1.2. Theo giới 37
    3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 38
    3.2.1. Các chấn thương phối hợp 38
    3.2.2. Theo thang điểm Glassgow 39
    3.2.3. Theo tần số tim 40
    3.2.4. Theo nhiệt độ 41
    3.2.5. Theo áp lực tĩnh mạch trung tâm 42
    3.2.6. Theo số lượng dịch truyền 42
    3.2.7. Nồng độ Na+ trong 3 ngày đầu 43
    3.2.8. Huyết áp trung bình 44
    3.2.9. Tỷ lệ mở khí quản 46
    3.2.10. Thời gian đặt nội khí quản 47
    3.3. Hiệu quả điều trị của chế độ thông khí tối ưu 47
    3.3.1. Thời gian thông khí tối ưu 47
    3.3.2. Thời gian thở máy 48
    3.3.3. Phân áp CO2 động mạch giai đoạn thông khí tối ưu 48
    3.4. Đánh giá kết quả điều trị 50
    3.4.1. Theo thang điểm Glassgow 50
    3.4.2. Thời gian thay đổi tri giác qua thang điểm Glassgow 51
    3.4.3. Thời gian điều trị 51
    3.4.4. Một số biến chứng thường gặp 52
    3.4.5. Kết qủa điều trị 52
    Chương 4: BÀN LUN 53
    4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 53
    4.2. Đặc điểm lâm sàng 54
    4.3. Chế độ thông khí tối ưu trong chấn thương sọ não 60
    4.4. Đánh giá kết quả điều trị 62
    KT LUN 68
    Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Chấn thương sọ não là chấn thương nặng, tỉ lệ tử vong cao và để lại nhiều di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho con người. Phần lớn bệnh nhân CTSN để lại hậu quả trên cả hai phương diện kinh tế và xã hội. Nguyên nhân tử vong do CTSN đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và bệnh ung thư (WHO – 1993).
    Từ những năm đầu thập niên 80 của thập kỷ 20 đến nay, vấn đề điều trị hồi sức các bệnh nhân CTSN nặng đã có nhiều bước tiến bộ vượt bậc nhờ những hiểu biết sâu hơn về cơ chế bệnh học gây tổn thương não tiên phát và thứ phát, đặc biệt là sự hình thành các đơn vị điều trị tích cực chuyên biệt cho bệnh lý tổn thương thần kinh nội ngoại khoa, ở đó được trang bị đầy đủ các phương tiện theo dõi hiện đại, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và giảm thấp tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân này.
    Có nhiều biện pháp hồi sức tích cực bệnh nhân CTSN nặng, trong đó thông khí nhân tạo là một trong các biện pháp điều trị hàng đầu chống phù não và duy trì ổn định áp lực nội sọ (Intracranial Pressure - ICP) ở các bệnh nhân CTSN nặng.
    Chế độ tăng thông khí vừa phải giữ cho mức PaCO[SUB]2[/SUB] 35 - 40mmHg thường được dùng để kiểm soát ICP đã được nhiều cơ sở hồi sức cấp cứu áp dụng.
    Bệnh viện 198 là bệnh viên tuyến cuối của ngành Công An, vị trí ở trung tâm thành phố có nhiều đường giao thông lớn, vì vậy hàng năm có rất nhiều vụ tai nạn giao thông trong đó chủ yếu gặp nhiều bệnh nhân CTSN nặng, tỷ lệ tử vong cao.
    Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong theo dõi và điều trị các bệnh nhân CTSN ở khoa hồi sức cấp cứu là một nhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách.
    Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiệu quả điều trị của chế độ thông khí tối ưu trên bệnh nhân chấn thương sọ não”nhằm hai mục tiêu sau:
    1. Đánh giá hiệu quả của chế độ thông khí tối ưu trong điều trị bệnh nhân chấn thương sọ não.
    2. Phân tích tỷ lệ phục hồi, tỷ lệ tử vong trong nhóm nghiên cứu để chứng minh hiệu quả của chế độ thông khí tối ưu
    [FONT=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif][FONT=verdana, tahoma, arial]

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...