Thạc Sĩ Nghiên cứu hiệu quả các mô hình sử dụng đất ven biển vào sản xuất nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VEN BIỂN VÀO SẢN XUẤT NÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vii
    Danh mục các bảng ix
    Danh mục các biểu ñồ, sơ ñồ xii
    MỞ ðẦU 1
    1 Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu1
    2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài5
    3 ðối tượng nghiên cứu của ñề tài5
    4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài6
    5 Những ñóng góp mới của luận án7
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
    CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ðẤT VEN BIỂN VÀO SẢN XUẤT
    NÔNG LÂM THỦY SẢN 8
    1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả mô hình sử dụng ñất ven biển trong
    sản xuất nông lâm thuỷ sản8
    1.1.1 Mô hình sử dụng ñất ven biển trong sản xuất nông lâm thuỷ sản8
    1.1.2 Hiệu quả mô hình sử dụng ñất ven biển sản xuất nônglâm
    thuỷ sản 17
    1.1.3 ðặc ñiểm sử dụng ñất ven biển trong sản xuất nông lâm thuỷ sản21
    1.1.4 ðánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng ñất ven biển trong sản
    xuất nông lâm thủy sản 22
    1.1.5 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng ñến hiệu quả các mô hình sử
    dụng ñất ven biển trong sản xuất nông lâm thuỷ sản26
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    iv
    1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng ñất ven biển vào sản xuất
    nông lâm thủy sản 32
    1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng ñất ven biển trongsản xuất
    nông lâm, thủy sản trên thế giới32
    1.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng ñất ven biển vào sản xuất
    nông lâm thủy sản ở Việt Nam và bài học cho tỉnh HàTĩnh36
    CHƯƠNG 2 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU45
    2.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ven biển Hà Tĩnh45
    2.1.1 ðiều kiện tự nhiên 45
    2.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội48
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 56
    2.2.1 Cách tiếp cận ñánh giá hiệu quả các mô hình sử dụngñất ven
    biển vào sản xuất nông lâm thuỷ sản56
    2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin60
    2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu62
    2.2.4 Phương pháp phân tích 63
    2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu64
    2.3.1 ðối với kinh tế hộ/trang trại sử dụng ñất65
    2.3.2 ðối với doanh nghiệp sử dụng ñất66
    CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG
    ðẤT VEN BIỂN VÀO SẢN XUẤT NÔNG LÂM THỦY SẢN TỈNH
    HÀ TĨNH 69
    3.1 ðặc ñiểm các mô hình sử dụng ñất ven biển trong sảnxuất nông
    lâm thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh69
    3.1.1 Quy mô, ñặc ñiểm và ñịa bàn phân bố các loại ñất ven biển69
    3.1.2 Các phương thức sử dụng ñất ven biển70
    3.1.3 Các tổ chức kinh tế sử dụng ñất ven biển72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    v
    3.2 ðánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng ñất ven biển vào sản
    xuất nông lâm thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh76
    3.2.1 ðối với mô hình sử dụng ñất ven biển trồng cây hàngnăm76
    3.2.2 ðối với các mô hình sử dụng ñất ven biển trồng cây lâu năm83
    3.2.3 ðối với các mô hình chăn nuôi vùng ven biển88
    3.2.4 ðối với mô hình nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển95
    3.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng ñến hiệu quả mô hình sử dụng
    ñất ven biển vào sản xuất nông lâm thủy sản62
    3.3.1 Ảnh hưởng từ thị trường tiêu thụ sản phẩm111
    3.3.2 Ảnh hưởng từ hoạt ñộng tổ chức sản xuất113
    3.3.3 Ảnh hưởng từ mục ñích sử dụng ñất của các tổ chức kinh tế115
    3.3.4 Ảnh hưởng từ nguồn lực của các tổ chức kinh tế116
    3.3.5 Ảnh hưởng từ các phương thức sử dụng ñất121
    3.3.6 Ảnh hưởng từ hoạt ñộng khuyến nông123
    3.3.7 Ảnh hưởng của các chính sách ñất ñai và chính sách phát
    triển kinh tế - xã hội 125
    CHƯƠNG 4 ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG
    CAO HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ðẤT VEN BIỂN VÀO
    SẢN XUẤT NÔNG LÂM THỦY SẢN TỈNH HÀ TĨNH131
    4.1 Quan ñiểm phát triển các mô hình sử dụng ñất ven biển vào sản
    xuất nông lâm thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh131
    4.2 ðịnh hướng phát triển các mô hình ñến năm 2020133
    4.2.1 ðối với các mô hình sử dụng ñất trồng cây hàng năm133
    4.2.2 ðối với các mô hình trồng cây lâu năm135
    4.2.3 ðối với các mô hình chăn nuôi136
    4.2.4 ðối với các mô hình sử dụng ñất nuôi trồng thủy sản137
    4.2.5 ðối với các mô hình lâm nghiệp138
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    vi
    4.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả các mô hìnhsử dụng
    ñất ven biển vào sản xuất nông lâm thuỷ sản tỉnh HàTĩnh139
    4.3.1 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm139
    4.3.2 Hoàn thiện công tác quy hoạch và bố trí sản xuất141
    4.3.3 Hoàn thiện hướng phát triển các loại hình tổ chức kinh tế sử
    dụng ñất 142
    4.3.4 Tăng cường ñáp ứng các yếu tố ñầu vào cho sản xuất144
    4.3.5 Hoàn thiện hệ thống biện pháp kỹ thuật ñối với các phương
    thức sử dụng ñất 146
    4.3.6 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyếnngư151
    4.3.7 Chỉ ñạo thực hiện tốt các chính sách liên quan ñến sử dụng ñất152
    KẾT LUẬN 158
    1 Kết luận 158
    2 Kiến nghị 160
    CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 162
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 162
    PHỤ LỤC
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ
    BQ Bình quân
    BVTV Bảo vệ thực vật
    CN Chăn nuôi
    CNH - HðH Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá
    CNNN Công nghiệp ngắn ngày
    CT Công thức
    DT Diện tích
    DTGT Diện tích gieo trồng
    ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long
    ðBSH ðồng bằng sông Hồng
    ðVB ðất ven biển
    ðVT ðơn vị tính
    ðX ðông Xuân
    GTSX Giá trị sản xuất
    HQ Hiệu quả
    HT Hè Thu
    HTX Hợp tác xã
    N - L - TS Nông - lâm - thuỷ sản
    NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    NS Năng suất
    NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
    NXB Nhà xuất bản
    PTNT Phát triển nông thôn
    SL Sản lượng
    SS So sánh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    viii
    SX Sản xuất
    TBKHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật
    Tr.ñ Triệu ñồng
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    VAC Vườn ao chuồng
    VCR Vườn - chuồng - rừng
    Tiếng Anh:
    EPA Environmental Protection Agency
    FF Financial Fee
    GDP Gross Domestic Product
    GNP Gross National Product
    GO Gross Outputs
    IC Intermediate Costs
    ICRAF
    International Council for Reseach on Agroforestry
    IUCN International Union for conservation nature
    LUS Land Use System
    LUT Land Use Type
    MI Mixed income
    Pr Profit
    RG Rate of Goods
    S Suitability
    T Tax
    VOG Value of Output Goods
    UNEP United Nations Environment Programme
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    ix
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    TT Tên bảng Trang
    2.1 Diện tích ñất và dân số thuộc vùng nghiên cứu46
    2.2 Tăng trưởng giá trị sản xuất 5 huyện vùng ven biển Hà Tĩnh giai
    ñoạn 2004 - 2008 49
    2.3 Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản 5 huyện ven biển (tính theo
    giá cố ñịnh năm 1994) 51
    2.4 Diễn biến diện tích, sản lượng một số cây trồngchính của 5
    huyện ven biển Hà Tĩnh 52
    2.5 Diễn biến về số lượng ñầu con và sản lượng thịtmột số vật nuôi
    chủ yếu của 5 huyện ven biển Hà Tĩnh53
    2.6 Diện tích rừng của 5 huyện ven biển Hà Tĩnh năm200854
    2.7 Diễn biến diện tích, sản lượng thuỷ sản của 5 huyện ven biển54
    2.8 Trình tự nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu59
    2.9 Phân bổ mẫu ñiều tra ở ñịa bàn nghiên cứu61
    2.10 Phân hạng thích nghi ñất cho các mô hình64
    3.1 Phân bố các loại ñất ven biển tỉnh Hà Tĩnh69
    3.2. Tình hình sử dụng ñất ven biển vào sản xuất nông - lâm - thủy
    sản tỉnh Hà Tĩnh năm 200971
    3.3 Một số chỉ tiêu bình quân về nguồn lực sản xuấtcủa các tổ chức
    kinh tế 73
    3.4 Kết quả ñiều tra diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng
    năm phân theo tiểu vùng năm 200976
    3.5 Hiệu quả các mô hình canh tác cây hàng năm chủ yếu của vùng
    ven biển Hà Tĩnh 79
    3.6 So sánh hiệu quả sử dụng ñất 3 vụ cây hàng năm của hộ/trang
    trại trên ñất cát ven biển 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    x
    3.7 So sánh hiệu quả trồng cam chanh và trồng chè PH1 trên ñất ven
    biển Hà Tĩnh 85
    3.8. So sánh hiệu quả trồng chè giữa trang trại và kinh tế hộ86
    3.9 So sánh hiệu quả xã hội giữa cây lâu năm với một số cây hàng
    năm 88
    3.10 Số ñầu gia súc, gia cầm bình quân một hộ/trangtrại phân theo 2
    tiểu vùng 89
    3.11. So sánh kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt91
    3.12. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt vùng ven biểnHà Tĩnh92
    3.13. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi trang trại trâu, bò thịt93
    3.14 Hiệu quả các mô hình nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu trên ñất ven
    biển (tính trên 1 ha/năm) 97
    3.15 Chi phí và hiệu quả nuôi tôm sú trên ñất ven biển giữa hộ và
    trang trại 99
    3.16 So sánh hiệu quả mô hình nông - lâm kết hợp giữa hộ và trang
    trại 102
    3.17 Hiệu quả mô hình lâm - ngư kết hợp ở bãi triềuven biển104
    3.18 Tổng hợp hiệu quả một số mô hình sử dụng ñất ven biển vào sản
    xuất nông lâm thủy sản phân theo 2 tiểu vùng106
    3.19 So sánh một số chỉ tiêu sử dụng ñất ven biển xét theo mức tỷ
    suất hàng hoá năm 2009 112
    3.20 So sánh hiệu quả một số mô hình chuyển ñổi phương thức sử
    dụng ñất ven biển 114
    3.21 So sánh một số chỉ tiêu sử dụng ñất và hiệu quả sản xuất của
    hộ/trang trại vùng ven biển116
    3.22 Chi phí ñầu tư bình quân theo diện tích và hiệu quả sử dụng ñất
    ven biển 118
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    xi
    3.23 Hiệu quả sử dụng ñất nuôi trồng thuỷ sản theo trình ñộ chuyên
    môn kỹ thuật của chủ cơ sở sản xuất120
    3.24 Năng suất bình quân một số cây trồng chính theo ñịa hình ñất
    ven biển 122
    3.25 Diện tích cây trồng bị thiệt hại do thiên tai năm 2009123
    3.26 So sánh năng suất một số cây trồng giống mới và sản xuất ñại trà
    vùng ven biển năm 2008 124
    3.27 So sánh diện tích, năng suất, sản lượng lúa theo ñiều kiện tưới
    năm 2009 128
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    xii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
    TT Tên biểu ñồ Trang
    2.1 Diễn biến cơ cấu kinh tế 5 huyện ven biển Hà Tĩnh giai ñoạn
    2004 - 2008 49
    2.2 Diễn biến cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản 5 huyện
    ven biển giai ñoạn 2004 - 200851
    3.1 Giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp một số loại hình sử dụng ñất
    cát ven biển 107
    3.2 Giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp một số loại hình sử dụng ñất
    phù sa ven biển 107
    3.3 Giá trị ngày công lao ñộng một số loại hình sử dụng ñất cát ven
    biển 108
    3.4 Giá trị ngày công lao ñộng một số loại hình sử dụng ñất phù sa
    ven biển 108
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    xiii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
    TT Tên sơ ñồ Trang
    1.1 Mô phỏng cấu trúc mô hình sử dụng ñất venbiển16
    2.1 Phạm vi 5 huyện vùng nghiên cứu45
    2.2 Khung phân tích ñánh giá hiệu quả các mô hìnhsử dụng
    ñất ven biển vào sản xuất nông lâm thuỷ sản58
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    1
    MỞ ðẦU
    1 Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu
    Là quốc gia nằm bên bờ biển ðông, với trên 3.200 kmbờ biển, 28 tỉnh
    thành phố có biển, 125 huyện có vị trí ven biển vớikhoảng 17,7% diện tích và
    30% dân số cả nước sống ở vùng ven biển, Việt Nam coi phát triển kinh tế
    vùng ven biển là nội dung quan trọng góp phần vào ổn ñịnh chính trị, xã hội và
    phát triển kinh tế của ñất nước. Hội nghị Trung ương 4 (Khoá X) ñã thông qua
    Chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Namvà coi vùng ven biển là vùng
    kinh tế ñộng lực, phát triển kinh tế tổng hợp trên cơ sở phát huy lợi thế cả về tự
    nhiên, kinh tế - xã hội của vùng [4].
    Tuy vậy, ñến nay, người dân vùng ven biển vẫn chủ yếu sống dựa vào
    nông nghiệp là chính, tức là sự phát triển kinh tế vùng ven biển vẫn phải dựa
    vào ñất, từ ñó và việc sử dụng ñất ñạt ñược hiệu quả có ý nghĩa quan trọng
    ñến sự ổn ñịnh ñời sống của người dân ven biển.
    ðất ven biển (ðVB) ở nước ta có tiềm năng lớn (diệntích tới 2 triệu
    hecta nếu tính cả bãi bồi ven biển), ña dạng sinh thái nên khá thuận lợi cho
    việc chuyển ñổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, như tăng tỷ trọng chăn
    nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển cây trồng hàng hoá hiệu quả cao. Tuy
    nhiên, với xuất phát ñiểm thấp, tập quán sản xuất cũ, trì trệ, việc tiếp thu cái
    mới vẫn còn bị níu kéo bởi tư tưởng lạc hậu người dân nông thôn. Ngoài ra,
    việc sử dụng ðVB luôn chịu tác ñộng trực tiếp bởi những yếu tố của biển
    (thuỷ triều, xâm nhập mặn, khí hậu biển, bão lũ, cát di ñộng .). Những năm
    qua, Chính phủ ñã có những chính sách ưu tiên nhằm phát triển kinh tế, xoá
    ñói giảm nghèo, ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên nhìn tổng quát,
    vùng ven biển vẫn là một trong những vùng khó khăn nhất cả nước (thu nhập
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    2
    GDP tính trên ñầu người của vùng ven biển chỉ bằng 85% so với bình quân
    chung cả nước, trong ñó vùng Duyên hải Bắc Trung bộlà thấp nhất) [85].
    Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung bộ (BTB), có 5
    huyện ven biển là Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh.
    Diện tích tự nhiên của vùng là 238 nghìn hecta, dânsố trên 650 nghìn người
    (chiếm trên 50% dân số toàn tỉnh), trên 90% dân số và lao ñộng sống ở nông
    thôn và làm nông nghiệp). Từ trước tới nay, nơi ñây vẫn là vùng giàu tiềm năng
    nhất và ñóng vai trò quan trọng cho việc bảo ñảm cân ñối lương thực, thực
    phẩm trên ñịa bàn toàn tỉnh Hà Tĩnh (tỷ trọng sản lượng một số nông sản chính
    năm 2008 của 5 huyện vùng ven biển so với toàn tỉnhnhư sau: lúa chiếm
    59,4%; ngô 82,7%; khoai lang 82,7%; lạc 60,5%; số ñầu lợn 60,9%; gia cầm
    55,3%; bò 43,0%; trâu 51,4%; thuỷ sản nuôi trồng 74,1%). So với các vùng
    nông thôn khác trong cả nước, vùng ven biển Hà Tĩnhvẫn là vùng nghèo, kinh
    tế chưa bứt phá, ñời sống của người dân, nhất là người dân sống ở nông thôn
    còn nhiều khó khăn. Trong quá trình phát triển chung, ðảng bộ và chính quyền
    tỉnh Hà Tĩnh xác ñịnh vùng ven biển có vai trò quantrọng, là vùng ñộng lực ñể
    thúc ñẩy kinh tế tỉnh Hà Tĩnh phát triển. ðặc biệt,vùng ven biển vẫn sẽ là vùng
    trọng ñiểm cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếuvới nhu cầu ngày càng
    tăng của tỉnh Hà Tĩnh, ñồng thời vùng ven biển cũnglà vùng diễn ra mạnh mẽ
    việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ñạihoá, công nghiệp hoá.
    Những năm qua, trong vùng ñã hình thành những khu kinh tế, công nghiệp lớn
    ở tầm quốc gia và cấp tỉnh tạo nên sức ép lớn ñến ñất ñai. Từ ñó ñặt ra một
    nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc cân ñối pháttriển không gian theo
    hướng sử dụng ñất vùng ven biển hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Việc hình
    thành tư duy mới trong sử dụng ñất nông nghiệp trước sức ép thu hẹp ñất ñai
    trong nông nghiệp ở vùng ven biển Hà Tĩnh là một thực tế khách quan mà
    chính quyền, người dân nơi ñây phải giải quyết. Những năm qua ngành nông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    3
    nghiệp vùng ven biển ñã thu ñược những kết quả ñángkhích lệ, giữ ñược tốc
    ñộ tăng trưởng kinh tế của ngành ổn ñịnh, cơ cấu nội bộ ngành chuyển dịch
    ñúng hướng: tăng tỷ trọng chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; giảm tỷ trọng trồng
    trọt. Trong vùng ñã xuất hiện những mô hình làm kinh tế giỏi mà chủ yếu là
    biết cách sử dụng nguồn lực ñất ñai, lao ñộng tại chỗ, chuyển ñổi phương thức
    sử dụng ñất hợp lý, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất những sản
    phẩm gắn với thị trường. Tuy vậy, các mô hình sử dụng ñất có hiệu quả còn
    chưa nhiều. Trên diện rộng, cách thức sử dụng ðVB cho sản xuất trồng trọt và
    chăn nuôi còn giữ nếp cũ tự sản, tự tiêu, nặng về trồng cây lương thực (lúa
    nước, ngô), rau màu; chăn nuôi chủ yếu nhỏ lẻ tronghộ mà trang trại chưa phát
    triển, tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng còn hạn chế, nuôi trồng thuỷ sản phát
    triển tự phát gặp rủi ro về kinh tế, môi trường sinh thái bị ảnh hưởng . Hơn
    nữa sản xuất nông nghiệp của vùng luôn phải ñương ñầu trước những thách
    thức của thiên tai khắc nghiệt diễn ra thường xuyênhàng năm. Từ ñó việc
    nghiên cứu tổng kết những mô hình sử dụng ñất hiệu quả và từ ñó ñề xuất
    ñịnh hướng và giải pháp phát triển mô hình là hết sức cần thiết cho vùng ven
    biển Hà Tĩnh, ñồng thời còn mang ý nghĩa trên phạm vi rộng hơn ñối với các
    vùng ven biển trên cả nước.
    ðVB giàu tiềm năng ñể phát triển nông lâm thuỷ sản.Việc nghiên cứu
    ñể ñưa vào khai thác sử dụng những vùng ðVB ñược các nhà chuyên môn cả
    trong và ngoài nước ở những lĩnh vực khác nhau nghiên cứu. Ở ngoài nước,
    những nghiên cứu về sự phát sinh, tính chất, ñặc ñiểm ðVB như của các tác giả
    Fromaget (từ 1920), của Fridland, Dovjukov, Saurin (năm 1960). Một số
    nghiên cứu liên quan ñến mô hình sử dụng ñất như Christoph Muller (2007),
    Elena G. Irwin, Jacqueline Geoghegan (2001) [96], [98].
    Ở trong nước, lĩnh vực ñiều tra cơ bản tài nguyên ñất ven biển có khá
    nhiều tác giả ñã ñề cập nghiên cứu ñến ñối tượng ðVB. Từ năm 1981, tác giả
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    4
    Phan Liêu ñã có nghiên cứu về ñất cát biển [39]. Những năm gần ñây một số
    cơ quan nghiên cứu và các nhà chuyên môn ñã ñề cập ñến loại ñất này như
    Nguyễn Văn Cư ở Viện ðịa lý - Trung tâm Khoa học tựnhiên và Công nghệ
    quốc gia, Hà Nội [22]; Phạm Việt Hoa ở Trường ðại học Thuỷ lợi [31];
    Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Võ Linh, Nguyễn Thức Thi ở Viện Quy hoạch và
    Thiết kế nông nghiệp [1], [38], [65] ñề cập chủ yếuñến ñánh giá ñất, môi
    trường, phân vùng sinh thái nông nghiệp, phân loại ñất của vùng ven biển ñể
    phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp.
    Tác giả Vũ ðình Bắc (2004) có “Nghiên cứu ñịnh hướng sử dụng ñất
    cát ven biển huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh” ñã ñề cập ñến một phần thực
    trạng sử dụng ñất cát ven biển của Hà Tĩnh và cũng ñã khảo sát một số mô
    hình sử dụng ñất cát ven biển, tuy nhiên mới chỉ giới hạn ở lĩnh vực ñất cát
    ven biển ñối với sản xuất nông nghiệp [6].
    Luận án tiến sĩ “ ðặc ñiểm của lân và hiệu lực phânlân trong ñất cát
    ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế” tác giả Lê Thanh Bồn (1998) nghiên cứu về
    vai trò phân bón, nhất là lân ñến cây trồng vùng cát ven biển [14].
    Về nghiên cứu việc phủ xanh cồn cát, tác giả Lâm Công ðịnh năm 1977
    ñã nghiên cứu việc trồng phi lao chống cát di ñộng ven biển [27].
    Nghiên cứu về các mô hình trong nông nghiệp, xây dựng làng kinh tế
    sinh thái các tổ chức và cá nhân như Viện Quy hoạchvà TKNN [89], Viện
    Kinh tế sinh thái [81], [82], các tác giả Nguyễn Văn Trương (2006) [76], [77],
    Nguyễn Văn Liêm (2008) [36] ñã ñề cập ñến các mô hình trồng trọt, chăn
    nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng ven biển, mô hình làm kinh tế kết hợp
    bảo vệ môi trường.
    Nghiên cứu về ñánh giá tác ñộng môi trường trên vùng ñất cát ven biển,
    tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2005) ñã nghiên cứu ñề tàikhoa học về “ðánh giá
    tác ñộng môi trường nuôi tôm công nghiệp trên cát ven biển” ñề cập ñến
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    5
    những mặt trái của việc nuôi tôm trên cát, nhất là những tác ñộng ñất, nước
    vùng ven biển [1].
    Tóm lại, ñến nay ñã có khá nhiều công trình nghiên cứu về ðVB, nhưng
    chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thốngvề mô hình và hiệu quả
    mô hình sử dụng ðVB vào sản xuất nông lâm thuỷ sản trên ñịa bàn tỉnh Hà
    Tĩnh.
    Với những lý do trên, tôi lựa chọn ñề tài: "Nghiên cứu hiệu quả các
    mô hình sử dụng ñất ven biển vào sản xuất nông lâm thủy sản trên ñịa
    bàn tỉnh Hà Tĩnh" làm ñề tài luận án tiến sĩ của mình nhằm phát hiện những
    vấn ñề bức xúc qua các mô hình sử dụng ðVB của tỉnhHà Tĩnh, từ ñó góp
    phần nâng cao giá trị sử dụng ðVB của tỉnh.
    2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    - Mục tiêu chung
    Từ việc nghiên cứu hiệu quả các mô hình sử dụng ðVB, ñưa ra ñịnh
    hướng và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các mô hình sử dụng
    ñất vào sản xuất nông lâm thủy sản vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh.
    - Mục tiêu cụ thể
    + Góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận và thực
    tiễn về hiệu quả các mô hình sử dụng ðVB vào sản xuất nông lâm thủy sản.
    + ðánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng ðVB vào sản xuất nông lâm
    thủy sản vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh.
    + ðịnh hướng phát triển các mô hình và ñề xuất cácgiải pháp chủ yếu
    nhằm nâng cao hiệu quả các mô hình sử dụng ðVB vào sản xuất nông lâm
    thủy sản vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh.
    3 ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
    - Hiệu quả các mô hình sử dụng ñất ven biển vào sản xuất nông lâm
    thủy sản.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    6
    - Chủ thể sử dụng ñất là các loại hình tổ chức kinh tế hộ, trang trại, hợp
    tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa vùng ven biển hoạt ñộng trong lĩnh vực sản
    xuất nông lâm thủy sản.
    4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    - Về nội dung
    + Nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn về hiệu quả mô hình sử
    dụng ðVB vào sản xuất nông lâm thủy sản.
    + ðánh giá thực trạng hiệu quả các mô hình sử dụngðVB vào sản xuất
    nông lâm thủy sản vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh.
    + ðề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả các mô hình sử dụng
    ðVB vào sản xuất nông lâm thủy sản vùng ven biển HàTĩnh.
    - Về thời gian
    + Thu thập, tổng hợp các tài liệu thứ cấp có liên quan ñến sử dụng ñất
    và hiệu quả sử dụng ðVB tỉnh Hà Tĩnh giai ñoạn 2004- 2008.
    + ðiều tra thu thập các số liệu sơ cấp liên quan ñến mô hình sử dụng
    ðVB lấy mốc năm 2009.
    + Số liệu dự kiến ñến năm 2020.
    - Về không gian
    Giới hạn phạm vi không gian là toàn bộ ñất ñồng bằng ven biển lấy
    theo ranh giới phía ðông của Quốc lộ 1A ra ñến bờ biển của 5 huyện Nghi
    Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh của tỉnh Hà Tĩnh. ðây là
    vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố biển như thuỷ triều, hiện tượng
    xâm nhập mặn, bão lũ, cát di ñộng. Tổng số có 78 xã, trong ñó huyện Nghi
    Xuân gồm 13/19 xã, huyện Lộc Hà có 13/13 xã, huyện Thạch Hà có 15/31 xã,
    huyện Cẩm Xuyên có 21/27 xã, huyện Kỳ Anh có 16/33 xã (Phụ bảng 1)
    thuộc phạm vi nghiên cứu của ñề tài.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    7
    5 Những ñóng góp mới của luận án
    - Luận án góp phần làm sáng tỏ những vấn ñề có tínhhọc thuật như mô
    hình, hiệu quả mô hình sử dụng ñất vào sản xuất nông lâm thuỷ sản trong ñiều
    kiện cụ thể sử dụng ñất với những yếu tố ñặc thù vùng ven biển (triều cường,
    xâm nhập mặn, khí hậu biển, bão lũ, cát di ñộng). Luận án ñã phân tích các
    khó khăn về thay ñổi quan niệm truyền thống sử dụngñất ven biển theo cách
    tiếp cận theo hướng nông nghiệp hàng hoá trên cơ sởkhai thác lợi thế tiểu
    vùng ñối với sản xuất nông lâm thủy sản, bố trí sảnxuất theo những phương
    thức sử dụng ñất thích hợp, phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức kinh
    tế sử dụng ñất (hộ, trang trại, doanh nghiệp).
    - Luận án ñã chỉ ra những hạn chế yếu kém của các mô hình sử dụng
    ðVB hiện nay hiệu quả còn thấp và không thích ứng tốt với những biến ñổi
    khí hậu thời tiết dẫn ñến rủi ro. Luận án ñã có kếtluận những mô hình sử
    dụng ñất ven biển tỉnh Hà Tĩnh ñạt hiệu quả cao thường hướng vào các
    phương thức chuyển ñổi cây trồng vật nuôi, mùa vụ, phù hợp với ñiều kiện tự
    nhiên, khí hậu khắc nghiệt; ñầu tư chiều sâu phát triển kinh tế trang trại sản
    xuất hàng hoá phù hợp thị trường. ðề tài cũng phát hiện những nhân tố chủ
    yếu ảnh hưởng ñến hiệu quả các mô hình sử dụng ñất ven biển vào sản xuất
    nông lâm thuỷ sản của vùng, nhất là bố trí sử dụng ñất chưa thích hợp, ñất ñai
    manh mún cộng với tập quán tự sản tự tiêu, thiếu vốn, tiến bộ kỹ thuật chưa
    áp dụng rộng rãi, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm chậm phát triển.
    - Kết hợp phương pháp ñánh giá ñất thích hợp chuyên ngành nông
    nghiệp với ñánh giá lợi thế trong phân tích kinh tế, luận án ñã ñưa ra ñịnh
    hướng sử dụng ñất các vùng sản xuất hàng hoá tập trung và hệ thống giải
    pháp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    8
    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
    CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ðẤT VEN BIỂN
    VÀO SẢN XUẤT NÔNG LÂM THỦY SẢN
    1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả mô hình sử dụng ñất ven biển trong sản
    xuất nông lâm thuỷ sản
    1.1.1 Mô hình sử dụng ñất ven biển trong sản xuất nông lâm thuỷ sản
    1.1.1.1 ðất ven biển, các yếu tố biển ảnh hưởng ñến sử dụng ñất ven biển
    ðất là lớp bề mặt trái ñất, ñược hình thành do quá trình biến ñổi lâu ñời
    với những tác ñộng tổng hợp của nhiều yếu tố trong thiên nhiên (như sự
    phong hoá của ñá mẹ, tác ñộng của nhiệt ñộ, nước, ánh sáng, gió .) và tác
    ñộng của con người [15]. Trong nông nghiệp, ñất ñailà tư liệu sản xuất chủ
    yếu, ñặc biệt và không thể thay thế. ðất là thành phần quan trọng, là nguồn
    cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, là môi trường sống cho vật nuôi. Tuỳ tính
    chất mà người ta phân chia thành những loại ñất khác nhau hoặc tuỳ vào vị trí
    mà có những tên gọi cho phù hợp [15], [16].
    - ðất ven biển (ðVB): Ở nước ngoài các tác giả như J. Fromaget
    (nghiên cứu từ những năm 1920), những năm 1960 các tác giả Fridland,
    Dovjukov, Saurin cũng ñã ñề cập và có những quan ñiểm riêng về sự phát
    sinh của ðVB. Ở Việt Nam, từ những năm 1980 ñã có những nghiên cứu về
    ñất cát biển của tác giả Phan Liêu. Tựu trung lại, có thể ñi ñến khái niệm:
    ðVB là kết quả của quá trình vận ñộng ñịa chất của vỏ trái ñất, cụ thể là sự
    nâng lên của các thềm biển cũ tạo ñiều kiện cho quátrình hình thành các vùng
    ñồng bằng ven biển hiện tại. Về sự hình thành các bãi bồi ven biển hiện nay,
    chủ yếu là từ các khoáng chất, quá trình bào mòn của ñất trong ñất liền nhờ
    nước và gió, ñược nước sông suối cuốn trôi ñổ ra biển, tích tụ ven bờ lâu ngày

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Văn Liêm (2005), ðánh giá tác ñộng môi
    trường nuôi tôm công nghiệp trên ñất cát ven biển, ðề tài khoa
    học cấp Bộ, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp,Hà Nội.
    2. Ban Chấp hành ðảng bộ huyện Cẩm Xuyên (2005), Báo cáo chính trị
    tại ñại hội ñại biểu ñảng bộ huyện Cẩm Xuyên khoá XXIX (nhiệm
    kỳ 2005 - 2010).
    3. Ban Chấp hành ðảng bộ huyện Lộc Hà (2007), Chiến lược phát triển
    kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà giai ñoạn 2008 - 2020.
    4. Ban Chấp hành Trung ương ðảng, Chiến lược phát triển kinh tế biển
    Việt Nam ñến 2020, NXB Sự thật, Hà Nội.
    5. Vũ ðình Bắc, Nguyễn Văn Thưng (1999), ðiều tra mô hình canh tác
    và ñề xuất giải pháp sử dụng ñất bán ngập mặn ven biển huyện
    Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh, ðề tài khoa học cấp ngành,Viện Quy
    hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Vũ ðình Bắc (2004), Nghiên cứu ñịnh hướng sử dụng ñất cát ven biển
    huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh, Trường ðại học nông nghiệp I,
    Hà Nội.
    7. Vũ ðình Bắc, Nguyễn Viết Kim (2004), ðiều tra mô hình an ninh
    lương thực vùng ðồng bằng sông Cửu Long, Dự án ñiều tra cấp
    Bộ, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Vũ ðình Bắc, Nguyễn Thị Dưỡng (2005), ðiều tra mô hình nông
    nghiệp 50 triệu ñồng/ha,Dự án ñiều tra cấp Bộ, Viện Quy hoạch
    và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    163
    9. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm ðức Tuấn (2005), Kỹ thuật canh tác nông
    lâm kết hợp ở Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Chương trình hỗ trợ ngành Nông
    nghiệp - Hợp phần giống cây trồng - 575 giống cây trồng nông
    nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Bộ Nông nghiệp và PTNT - DANIDA (2006), Tóm tắt Chiến lược
    Quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, ñậu tương và lạc ñến năm
    2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Chương trình hành ñộng thực hiện
    Nghị quyết 4 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng khoáX và
    Nghị quyết 27/2007/CP ngày 30/5/2007 của Chính phủ về Chiến
    lược Biển Việt Nam ñến năm 2020.
    13. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi
    ñến năm 2020,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Lê Thanh Bồn (1998), ðặc ñiểm của lân và hiệu lực phân lân trong
    ñất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận án tiến sỹ, Trường
    ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    15. Ngô ðức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên ñất, Trường ðại học Kinh tế
    quốc dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Tôn Thất Chiểu, ðỗ ðình Thuận (1998), Phương pháp ñánh giá ñất
    theo FAO, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Chính, Vũ Quang Việt, Trần Vân, Lê Hoàng(2002),
    Kinh tế Việt Nam ñổi mới, NXB Thống kế, Hà Nội.
    18. Phạm Văn Côn, Phạm Thị Hương (2002), Thiết kế V.A.C của mọi
    vùng - nguyên lý và mô hình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh các năm
    2001 - 2007, Hà Tĩnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    164
    20. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2008), Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm
    2008, NXB Tổng cục Thống kê, Hà Nội.
    21. Lê Trọng Cúc, Kathleen Gillogly, A. Terry Rambo (1990), Hệ sinh
    thái nông nghiệp Trung du miền Bắc Việt Nam,sách dịch từ tiếng
    Anh, Viện Môi trường và Chính sách - Trung tâm ðông- Tây,
    Thái Lan.
    22. Nguyễn Văn Cư (2001), ðiều tra cơ bản tài nguyên môi trường nhằm
    khai thác sử dụng hợp lý ñất hoang hoá các bãi bồi ven biển cửa
    sông miền Trung,Viện ðịa Lý - Trung tâm Khoa học tự nhiên và
    Công nghệ quốc gia, Hà Nội.
    23. Hoàng văn Cường (2002), Quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Bùi Huy ðáp (1998), Khoa học và các mô hình nông nghiệp vườn ao
    chuồng, vườn ao chuồng rừng,Báo Nhân dân ngày 31 tháng 12
    năm 1998.
    26. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    27. Lâm Công ðịnh (1977), Trồng rừng phi lao chống cát di ñộng ven
    biển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. ðoàn Quy hoạch - Thuỷ văn, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh
    (2000), Những ñặc ñiểm về khí tượng thuỷ văn tỉnh Hà Tĩnh.
    29. Quyền ðình Hà (2006), Kinh tế ñất,Trường ðại học Nông nghiệp I,
    Hà Nội.
    30. Dương Văn Hiểu (2001), Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa ở một
    số vùng trọng ñiểm thuộc Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ, ðại học Nông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    165
    nghiệp I, Hà Nội.
    31. Phạm Việt Hoa (2001), ðiều tra ñánh giá hiện trạng về môi trường
    sinh thái vùng cát và các ñầm phá ven biển miền Trung nhằm
    chống sa mạc hoá bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế -
    xã hội,Trường ðại học Thuỷ lợi, Hà Nội.
    32. Hội ñồng Quốc gia chỉ ñạo biên soạn từ ñiển Bách khoa Việt Nam
    (2002), Từ ñiển bách khoa Việt Nam, NXB Từ ñiển bách khoa,
    Hà Nội
    33. Vũ Ngọc Hùng (2001), ðất ngập nước (Wet land) vùng ñồng bằng
    sông Cửu Long,Kết quả nghiên cứu khoa học 1996 - 2001 Viện
    Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
    Nội.
    34. Vũ Trọng Khải (2002), Hai mô hình kinh tế và sự ñổi mới kinh tế qua
    thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Chính trị
    Quốc gia, Hà Nội.
    35. Nguyễn ðình Kiệm, Bạch ðức Hùng (2007), Tài chính doanh nghiệp,
    NXB Tài Chính, Hà Nội
    36. Trịnh Văn Liêm (2008), Xây dựng thí ñiểm mô hình làng kinh tế sinh
    thái trên vùng cát khô hạn huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận,ðề
    tài khoa học cấp ngành, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông
    nghiệp, Hà Nội.
    37. Liên Minh Hợp tác xã Hà Tĩnh (2009), Quy hoạch phát triển kinh tế
    tập thể tỉnh Hà Tĩnh giai ñoạn 2008 - 2020, Hà Tĩnh.
    38. Nguyễn Võ Linh (2005), Phân vùng sinh thái vùng ñất ven biển miền
    Trung, ðề tài khoa học cấp Bộ, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông
    nghiệp, Hà Nội.
    39. Phan Liêu (1981), ðất cát biển Việt Nam, NXB Khoa học kỹ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học kinh tế
    166
    thuật, Hà Nội.
    40. Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất cây trồng hiệu quả cao,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    41. Ngân hàng Thế giới (1993), Phát triển và môi trường,sách dịch từ
    tiếng Anh, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học và công nghệ
    Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội.
    42. Phòng Thống kê các huyện vùng nghiên cứu Nghi Xuân,Lộc Hà,
    Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh,Niên giám thống kê các năm
    2004 - 2009 các huyện, Hà Tĩnh.
    43. ðồng Thị Thanh Phương (2005), Quản trị sản xuất và dịch vụ,NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    44. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật ðất
    ñai, Hà Nội.
    45. Selvavinayagram K., Trung tâm ðầu tư FAO (1994), Phân tích tài
    chính trong chuẩn bị dự án nông nghiệp, Trung tâm Thông tin
    Nông nghiệp với sự thoả thuận của Tổ chức FAO, Hà Nội.
    46. Sở Giao thông Vận tải Hà Tĩnh, Viện Chiến lược và Phát triển giao
    thông vận tải, Bộ Giao thông Vận tải (1999), Quy hoạch tổng thể
    phát triển giao thông vận tải tỉnh Hà Tĩnh ñến năm 2010 và ñịnh
    hướng 2020, Hà Nội.
    47. Sở Kế hoạch và ðầu tư Hà Tĩnh (2003), Trích lược một số nội dung
    quy ñịnh về chính sách khuyến khích ưu ñãi ñầu tư của tỉnh Hà
    Tĩnh, Hà Tĩnh.
    48. Sở Kế hoạch và ðầu tư Hà Tĩnh (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển
    kinh tế xã hội huyện Cẩm Xuyên ñến 2020,Hà Tĩnh.
    49. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh (2004), Quy hoạch phát triển
    ngành nghề nông thôn Hà Tĩnh ñến 2010, Hà Tĩnh.
    50. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh (2005), Báo cáo kế hoạch phá
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...