Báo Cáo nghiên cứu hiện trạng và khả năng phát triển cây điều (anacardium occidentale) theo hướng sản xuất

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY ĐIỀU (ANACARDIUM OCCIDENTALE) THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT ĐỒI NÚI Ở HUYỆN HOÀI NHƠN - BÌNH ĐỊNH

    PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết hình thành đề án:
    Huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định thuộc vùng sinh thái nông nghiệp Duyên Hải
    Nam Trung Bộ. Diện tích tự nhiên 41.295 ha, có 12.157,3 ha đất nông nghiệp, trong
    khi đó đất dốc là 23.710 ha chiếm 57,41 %. Dân số 217.069 người. Nông dân vùng
    đồi núi thiếu vốn, thiếu kỹ thuật. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Đời sống nông dân còn
    nhiều khó khăn.
    Đất đồi núi sử dụng chưa có hiệu quả. Diện tích rừng bị thu hẹp, độ che phủ
    của thảm thực vật thấp, đất hoang đồi núi có xu hướng mở rộng và đã ở mức báo động
    về sự huỷ hoại, mất cân bằng sinh thái, lũ lụt thường xuyên xảy ra.
    Diện tích điều ở Hoài Nhơn là 1.166 ha chiếm 15% diện tích cây trồng ở vùng
    đồi núi, với 641 ha cho thu hoạch nhưng năng suất thấp 2,8 tạ/ha, chất lượng kém, đạt
    tiêu chuNn xuất khNu chưa cao, thu nhập rất thấp. 100% diện tích điều ở Hoài N hơn là
    trồng từ hạt.
    N ăm 1999, Chính phủ đã có chủ trương và đề án phát triển cây điều hàng hoá ở
    vùng Duyên Hải N am Trung Bộ. UBN D tỉnh Bình Định đã xác định cây điều là cây
    kinh tế hàng hoá và có chương trình phát triển vùng chuyên canh, thâm canh cây điều.
    Xuất phát từ tình hình thực tế đó chúng tôi thực hiện đề án : “Nghiên cứu hiện
    trạng và khả năng phát triển cây điều (Anacardium occidentale L.) theo hướng sản
    xuất hàng hóa và bền vững trên đất hoang đồi núi ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình
    Định”.
    2. Mục tiêu của đề án:
    Đề án tập trung giải quyết 3 vấn đề lớn như trên địa bàn huyện Hoài N hơn:
    (1) Phân tích và tìm ra được những thuận lợi khó khăn của ngành sản xuất điều
    trên vùng đất đồi núi ở huyện Hoài N hơn.
    (2) N ghiên cứu, đề xuất một số mô hình canh tác bền vững về kinh tế, môi
    trường sinh thái của cây điều trên đất đồi núi theo hướng sản xuất hàng hoá.
    (3) Đưa ra được một số giải pháp nhằm phát triển ngành sản xuất điều trên
    vùng đồi núi theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    (1) Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA).
    (2) Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA).
    Phương pháp được sử dụng trong bước thu thập thông tin, dữ liệu (phỏng vấn,
    điều tra, khảo sát, tổ chức hội thảo).
    2





    䃙댵䏩蛂䅙ى





    ĀՌ"ɤɂ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...