Thạc Sĩ Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện Duy Tiên, Hà Nam

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục từ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
    1.3 Ý nghĩa của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở lý thuyết 4
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước19
    2.3 Những nghiên cứu cơ bản về lúa lai29
    2.4 Một số kết quả nghiên cứu về phân bón trên câylúa33
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU41
    3.1 ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu41
    3.2 Nội dung nghiên cứu 41
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 43
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN47
    4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyệnDuy Tiên47
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 47
    4.2 Tài nguyên ñất 53
    4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Duy Tiên53
    4.2.2 Hiện trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Duy tiên55
    4.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội và hướng chuyển dịch cơ cấu
    các nghành kinh tế. 56
    4.3.1 Tình hình phát triển kinh tế56
    4.3 Hiện trạng các ngành kinh tế nông nghiệp59
    4.4 Hiện trạng canh tác trồng trọt của huyện Duy Tiên61
    4.4.1 Thống kê diện tích, năng suất, sản lượng cácloại cây trồng chính
    tại Duy Tiên, Hà Nam. 62
    4.4.2 Các giống cây trồng và năng suất cây trồng64
    4.4 Kết quả thí nghiệm 76
    4.4.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón Biogro ñối với ñộng thái
    trưởng chiều cao cây của giống Việt lai 24 và Syn6.76
    4.4.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số chỉ tiêu sinh
    trưởng của hai giống nghiên cứu79
    4.4.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón Biogro ñến chỉ số diện tích
    lá (LAI) của hai giống thí nghiệm81
    4.4.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón Biogro ñến khả năng tích
    lũy chất khô 85
    4.4.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón Biogro ñến các yếu tố cấu
    thành năng suất và năng suất của hai giống thí nghiệm88
    4.4.6 ðánh giá hiệu quả kinh tế của thí nghiệm92
    4.5 ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp cho huyện
    Duy Tiên 93
    4.5.1 Về giống cây trồng. 93
    4.5.2 Về phân bón. 94
    4.5.3 Phương thức sử dụng ñất nông nghiệp94
    4.5.4 Một số giải pháp ñể thực hiện phương án chuyển ñổi cơ cấu
    giống cây trồng. 94
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ96
    5.1 Kết luận 96
    5.2 ðề nghị 97
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, làtư liệu sản xuất
    ñặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của ñất nước. Chúng ta biết
    rằng không có ñất thì không có quá trình sản xuất, cũng như không có sự
    tồn tại của con người và ñất có vai trò ñặc biệt quan trọng với sản xuất
    nông nghiệp.
    Áp lực dân số tăng nhanh, cùng với sự ñô thị hóa diễn ra ngày càng
    nhanh, dần ñến diện tích ñất nông nghiệp ñang ngày càng bị thu hẹp. Cùng
    với sự phát triển của khoa học công nghệ thì các biện pháp kỹ thuật mới cũng
    ñược nghiên cứu, áp dụng và có hiệu quả ñáp ứng ngày càng tăng nhu cầu
    của con người. Vì vậy, khai thác hiệu quả và bền vững diện tích ñất sản xuất
    nông nghiệp mang lại tương lai bền vững cho con người.
    Mỗi ñiều kiện sinh thái khác nhau cho phép sử dụngtài nguyên ñất ñạt
    hiệu quả khác nhau, hiểu ñược các ñiều kiện sinh thái ñó là bước ñầu tiên
    quan trọng ñể ñiều chỉnh hài hòa các nhân tố ảnh hưởng, mang lại hiệu quả sử
    dụng cao nhất. ðối với hệ thống sản xuất nông nghiệp, trước hết cần thiết
    phải ñánh giá hiện trạng của hệ thống trồng trọt tại vùng ñó. Từ ñó, xây dựng,
    thử nghiệm và tìm ra các hệ thống trồng trọt mới bổsung hoặc thay thế hệ
    thống cũ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng lợi ích kinh tế,
    ñảm bảo sinh kế ổn ñịnh cho người dân, khai thác bền vững nguồn tài nguyên
    ñất và sinh vật phục vụ con người, bằng những giải pháp mới nhằm ñạt hiệu
    quả cho sản xuất, trồng trọt.
    Huyện Duy Tiên có diện tích tự nhiên 13.774,15 ha với 8463,85ha ñất sản
    xuất nông nghiệp, trong ñó ñất trồng lúa chiếm tới 6449,90 ha chiếm 46,85%
    diện tích ñất tự nhiên. ðây là lợi thế ñể huyện phát triển nông nghiệp bền vững.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Nhưng bên cạnh ñó tại ñây cũng là nơi ñang diễn ra quá trình ñô thị hóa mạnh
    mẽ, với sự phát triển của khu công nghiệp ðồng Văn.ðiều này ñặt ra những
    thách thức mới cho sản xuất nông nghiệp, trong ñó có nghành trồng trọt.
    Về ñiều kiện thời tiết, là vùng nằm trong khu vực ñồng bằng sông
    Hồng, nên có ñiều kiện ñể phát triển nhiều loại câynông nghiệp khác nhau,
    hơn thế Hà Nam nằm tiếp giáp Hà Nội là một ñịa ñiểmthuận lợi cung cấp
    nông sản cho nhu cầu của người dân thủ ñô Hà Nội. Do vậy, cần thiết phải
    ñánh giá thực trạng, tiềm năng sản xuất trồng trọt cũng như các tồn tại ở
    huyện Duy Tiên, Hà Nam, trên cơ sở ñó ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật
    nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho vùng là việc làm cần thiết và có ý nghĩa.
    Xuất phát những vấn ñề thực tiễn trên, ñể góp phần thực hiện chương
    trình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện DuyTiên chúng tôi tiến hành
    ñề tài "Nghiên cứu hiện trạng và ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp
    góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện Duy Tiên - Hà Nam".
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
    - Qua kết quả nghiên cứu ñánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp của
    huyện Duy Tiên - Hà Nam nhằm tìm ra ưu ñiểm và những hạn chế của các hệ
    thống trồng trọt hiện có tại ñịa phương.
    - Trên cơ sở ñó ñề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp
    góp phần hình thành một nền nông nghiệp hiệu quả vàbền vững phù hợp với
    ñiều kiện ñất ñai, khí hậu và tập quán sản xuất củangười dân trong huyện.
    Nhằm góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao ñời sống của
    người dân.
    - Qua kết quả nghiên cứu của ñề tài khuyến cáo người dân sử dụng
    phân bón hữu cơ, phân vi sinh sản xuất công nghiệp,thay thế cho lượng phân
    hữu cơ tự nhiên ñể tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
    - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện kinh tế - xã hội tác ñộng ñến
    hệ thống trồng trọt.
    - Phân tích, ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên và ñất nông
    nghiệp của huyện Duy Tiên.
    - Phân tích hiện trạng và hiệu quả kinh tế của các hệ thống trồng trọt
    của huyện.
    - ðánh giá hiện trạng các giống cây trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác
    với một số cây trồng chính tại ñịa phương.
    - Tiến hành thí nghiệm về ảnh hưởng của phân hữu cơvi sinh Biogro
    với hai giống lúa lai vụ xuân tại huyện Duy Tiên.
    - ðề xuất một số giải pháp kỹ góp phần cải tiến phương thức sản xuất
    lúa cho nông dân trong huyện Duy Tiên.
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung vào cơ sở khoa học
    cũng như phương pháp luận về hệ thống trồng trọt, sản xuất nông nghiệp theo
    quan ñiểm bền vững với từng ñiều kiện sinh thái khác nhau của huyện Duy Tiên.
    - Kết quả này còn là những ví dụ dùng trong giảng dạy về hệ thống
    nông nghiệp cho sinh viên hệ ñại học – cao ñẳng nghành Nông học.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
    nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện Duy Tiên - Hà
    Nam. Nâng cao thu nhập cho nông dân ñồng thời nâng cao nhận thức về tiến
    bộ kỹ thuật giống cây trồng và kỹ thuật canh tác. Kết quả nghiên cứu cũng tạo
    ñiều kiện ñể các nhà quản lý của huyện xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế
    tương lai.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở lý thuyết
    2.1.1. Các lý thuyết về hệ thống
    Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác ñược xuất phát từ lý thuyết hệ
    thống, ñã ñược các nhà khoa học Speeding, 1979 [42], Phạm Chí Thành và
    CS, 1996, [24] . ñề cập tới. Các tác giả ñều cho rằng: Hệ thống là một tổng
    thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ tác ñộng qua lại. Một hệ
    thống có thể xác ñịnh như một tập hợp các ñối tượnghoặc các thuộc tính
    ñược liên kết bằng nhiều mối tương tác.
    2.1.1.1 Hệ thống nông nghiệp (HTNN)
    (Theo Vissac, 1979) là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
    ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thoả mãn nhu cầu.
    Nó biểu hiện sự tác ñộng qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái mà
    môi trường tự nhiên là ñại diện và một bên là hệ thống xã hội - văn hoá
    thông qua các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật.
    (Towve,1988) cho rằng hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương
    thức khai thác nông nghiệp trong không gian nhất ñịnh do một xã hội tiến
    hành, là kết quả của việc phối hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội - văn hóa,
    kinh tế và kỹ thuật (dẫn theo Phạm Chí Thành và CS,1996) [24].
    Theo ðào Thế Tuấn (1984), HTNN về thực chất là sự thống nhất của hai hệ
    thống:
    (1) Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là một bộ phậncủa hệ sinh thái tự
    nhiên bao gồm các vật sống trao ñổi năng lượng, vậtchất và thông tin với ngoại
    cảnh tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái.
    (2) Hệ kinh tế - xã hội, chủ yếu là hoạt ñộng của con người trong sản
    xuất ñể tạo ra của cải vật chất của toàn xã hội [29].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2.1.1.2 Hệ thống canh tác (HTCT)
    Hiện nay có một số ñịnh nghĩa về HTCT gồm:
    Theo Shanor, Philipp và Sohomolil, 1981 là sự bố trí một cách thống
    nhất và ổn ñịnh các nghành nghề trong nông trại, ñược quản lý bởi hộ gia
    ñình trong môi trường tự nhiên, sinh học và kinh tếxã hội phù hợp với mục
    tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của họ.
    Hệ thống canh tác là hình thức tập hợp các ñơn vị chức năng riêng
    biệt, là hoạt ñộng trồng trọt, chăn nuôi, tiếp thị.Các ñơn vị ñó có mối quan
    hệ qua lại với nhau về cùng chung những nguồn lực nhận từ môi trường
    (IRRI, 1980).
    Hệ thống canh tác là hình thức tập hợp của một số tổ hợp các tài
    nguyên trong nông trại ở một môi trường nhât ñịnh. Bằng những phương
    pháp, công nghệ sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp sơ cấp (IRRI.
    1989).
    Từ ba khái niệm trên cho chúng ta thấy khái niệm vềHTCT chung
    nhất là: HTCT là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống trồng trọt, chăn
    nuôi, chế biến, tiêu thụ, quản lý kinh tế ñược bố trí một cách hệ thống và
    ổn ñịnh phù hợp với mục tiêu trong nông trại hay tiểu vùng nông nghiệp
    (dẫn theo Phạm Chí Thành và CS, 1996)[24]
    2.1.1.3 Hệ thống trồng trọt (HTTT)
    Là hệ thống con và là trung tâm của HTNN, cấu trúc của nó quyết
    ñịnh sự hoạt ñộng của các hệ thống con khác như: chăn nuôi, chế biến,
    ngành nghề. Với khái niệm như trên thì HTTT là một bộ phận chủ yếu của
    HTCT. Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một vấn ñề phức tạp vì nó liên
    quan ñến các yếu tố môi trường như ñất ñai, khí hậu, sâu bệnh, mức ñầu tư
    phân bón, trình ñộ khoa học nông nghiệp và vấn ñề hiệu ứng hệ thống của
    hệ thống cây trồng. Tuy nhiên, tất cả nghiên cứu trên ñều nhằm mục ñích
    sử dụng có hiệu quả ñất ñai và nâng cao năng suất cây trồng. Như vậy, ñặc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    ñiểm chung nhất của HTCT là bao gồm nhiều hệ thống trồng trọt, chăn
    nuôi, chế biến tiếp thị, quản lý kinh tế, ñược bố trí một cách có hệ thống,
    ổn ñịnh, phù hợp với mục tiêu của từng nông trại hay tiểu vùng nông
    nghiệp (Nguyễn Duy Tính,1995, [27]). Hệ thống là một tổng thể có trật tự
    của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác ñộng qualại với nhau. Một hệ
    thống có thể xác ñịnh như một tập hợp các ñối tượnghoặc các thuộc tính
    ñược liên kết với nhau bởi nhiều mối tương tác tạo thành một chỉnh thể và
    nhờ ñó có ñặc tính mới gọi là tính trội (emergence). Do vậy, hệ thống
    không phải là một phép cộng ñơn giản giữa các phần tử mà là sự liên kết
    hữu cơ tác ñộng qua lại giữa các phần tử. Mỗi hệ thống bao gồm nhiều hệ
    thống nhỏ hợp thành và nhiều hệ thống nhỏ là bộ phận cấu thành hệ thống
    lớn hơn. Sự hoạt ñộng của hệ thống gắn chặt với môitrường hệ thống (Cao
    Liêm và CS, 1995)[18].
    2.1.1.4 Hệ thống cây trồng (HTCTr)
    Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và loại cây ñược bố trí
    trong không gian và thời gian của một vùng sinh thái nông nghiệp, nhằm
    tận dụng hợp lý các tài nguyên kinh tế - xã hội . (ðào Thế Tuấn 1984).
    HTCTr là các hình thức ña canh bao gồm: Trồng xen, trồng gối, trồng
    luân canh, .
    HTCTr là hoạt ñộng sản xuất cây trồng trong nông trại, bao gồm tất cả
    các hợp phần cần có ñể sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ
    giữa chúng với môi trường. Các hợp phần này bao gồmtất cả các yếu tố
    vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao ñộng và quản lý (Zand stra,1981)
    (dẫn theo Phạm Chí Thành và CS, 1996)[24].
    Theo IRRI, 1989, hệ thống cây trồng (HTCTr) là hìnhthức tập hợp
    của một tổ hợp ñặc thù các tài nguyên trong nông trại ở một môi trường
    nhất ñịnh, bằng những công nghệ sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp sơ cấp.
    ðịnh nghĩa này không bao gồm hoạt ñộng chế biến, nóvượt quá hình thức

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Quách Ngọc Ân (1994), Nhìn lại 2 năm phát triển lúa lai. Trung tâm thông
    tin, cục khuyến nông
    2. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), Sử dụng tốt tài nguyên ñất phát triển
    và bảo vệ môi trường, Tạp chớ Khoa học ðất, số 3-1993, trang 68-73.
    3. Ngô Thế Dân, Trần An Phong (1993), Khai thác và giữ gìn ñất tốt vùng
    trung du, miền núi nước ta, NXB Nông nghiệp, trang 5-15.
    4. ðường Hồng Dật (1993), Khoa học công nghệ và sự phát triển bền vững
    nền kinh tế hàng húa ở các vùng miền núi, dân tộc,NXB Nông nghiệp, trang
    126 - 130.
    5. ðường Hồng Dật (1996), Một số suy nghĩ về phát triển nông nghiệp và
    nông thôn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tháng 6, trang 43-46.
    6. Bùi Huy ðạp, cây lúa việt nam (1980), NXB Nông nghiệp Hà Nội,
    7. Bùi Huy ðáp, Nguyễn ðiền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn
    ñến ñổi mới, NXB Chính trị quốc gia, trang 353 - 359.
    8. Bùi Huy ðáp (1996), “ Một số kết quả nghiên cứu ñầu tiên về cơ cấu cây
    trồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (số 7).
    9. Bùi Huy ðáp (1998), Lúa Việt Nam trong vùng trồng lúa Nam và ðông
    Nam á.NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Lâm Công ðịnh (1989), Vấn ñề xử lý ñất và cây trồng trên cơ sở sinh -
    khí hậu, Tạp chí lâm nghiệp, tháng 1, trang 11 - 14.
    11. Trường ðích và cộng sự (1995), “ Kỹ thuật trồng các cây trồng mới có
    năng xuất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    12. Nguyễn ðiền - Trần ðức (1993), Kinh tế trang trại gia ñình trên thế
    giới và châu Á, NXB Thống kê, Hà Nội.
    13. Hoàng Văn ðức (1992), “Hội thảo nghiên cứu và phát triển hệ canh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    99
    tác cho nông dân trồng lúa châu á”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 244.
    14. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về
    khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    15. Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộ
    nông dân.Nhà xuất bản Nghệ An
    16. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa - quyển 1- thâm canh lúa
    cao
    sản. NXB Lao ñộng - Hà Nội.
    17. Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996), “ðánh giá tiềm năng
    sản xuất 3 vụ trở lên trên ñất phù sa sông Hồng ñịahình cao không ñược
    bồi hàng năm”, Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm, (số 8),
    trang 121 -123.
    18. Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), "Sinh thái học nông
    nghiệp và bảo vệ môi trường", NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    19. Trần ðình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    20. Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), canh tác học,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Trần Duy Quý (2000), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai. Nhà
    xuất bản Nông Nghiệp - Hà nội.
    22. Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên (1992), “Về
    phương pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tác ởmiền Bắc Việt
    Nam”, Tạp chí Hoạt ñộng Khoa học, (số 3), trang 10 - 13.
    23. Nguyễn Công Tạn và cộng sự (2002), Lúa lai ở Việt Nam. NXB Nông
    nghiệp - Hà Nội.
    24. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng ,ðào Châu Thu, Trần ðức Viên,
    (1996), ''Hệ thống Nông nghiệp, Giáo dục cao học". NXB Nông nghiệp Hà
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    100
    Nội.
    25. Nguyễn Hữu Tề (2003), Giáo trình cây lúa, Bài giảng cho học viên cao
    học nông nghiệp
    26. Trần Danh Thìn (2001), Vai trò của cây ñậu tương, cây lạc và một số biện
    pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Luận án
    Tiến sỹ Nông nghiệp, ðại học nông nghiệp I, Hà Nội.
    27. Nguyễn Duy Tính (1995), "Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng
    bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ", NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    28. Nguyễn Ninh Thực (1990), “Nghiên cứu ứng dụng và các biện pháp kỹ
    thuật sử dụng ñất hợp lý ñất bạc màu”. Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác
    Việt Nam, Trang 164 - 170.
    29. ðào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học của việc xác ñịnh cơ cấu cây trồng
    hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    30. ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật.
    31. ðào Thế Tuấn, Hệ thống nông nghiệp vùng ñồng bằng sông Hồng, Tạp
    chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp số 2/1987, tr.113.
    32. Nguyễn Thị Thuỷ, 2004, ''Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn
    thiện hệ thống trồng trọt tại huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang''. Luận văn
    Thạc sĩ, ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
    33. Dương Hữu Tuyền (1990), “Các hệ thông canh tác 3 vụ, 4 vụ nằm ở
    vùng trồng lúa vùng ñồng bằng sông Hồng”,Tài liệu hội nghị hệ thống
    canh tác Việt Nam, trang 143.
    34. Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai,NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    35. ðoàn Thị Minh Thúy (2007), Nghiên cứu các gen kháng bệnh bạc lá
    trong chọn tạo lúa lai hai dòng. Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Việt
    Nam, tr 4.
    36. Trần ðức Viên, Phạm Văn Phê (1996), ''Sinh thái học nông nghiệp'',
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    101
    NXB Giáo Dục , Hà Nội.
    37. Trần ðức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống nông
    nghiệp trong hệ sinh thái vùng trũng ðồng bằng sôngHồng, Luận án Tiến sĩ
    Nông nghiệp, ðại học nông nghiệp I, Hà Nội.
    38. Bùi Thị Xô (1994), ''Xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành
    Hà Nội'', Luân án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học KTNN Việt Nam,
    trang 18 -19.
    39. Vũ Hữu Yêm, giáo trình phân bón và các bón phân(1995), NXB Nông
    nghiệp Hà Nội
    40. Zandstra H.G. (1982): “Nghiên cứu hệ thống canh tác cho nông dân
    trồng lúa châu á”, Hội thảo về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác
    châu á, IRRI, NXB Nông nghiệp Hà Nội., trang 78 - 82.
    II- Tiếng Nước Ngoài
    41. Barkef (1996), Agronomy of multiple system, NewYork, USA
    33.CIRAD (1998), Dynamiquedes systems agraines, Lescahiers
    delarecherche development, (20), Pages 5-15.
    42. Speeding C.R.W. (1979), An Introduction to Agricultuaral systems,
    Applied Science publisher Ltd, London.
    43. Gome A.A. Zandstra H.G(1982), Rice research strategies for the famer,
    IRRI, Los Banhos, Philippines.
    44. Mazoyer M. (1993), Dynamyque des systemmes agraires, Premier
    Semincire coutasfianco - Viet Nam ien en ecomomie et de
    developpemnetagri cole Document (1) (2) (3) (4) (5)(6), Paris, Edition
    CTA - KartaKa.
    45. FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME.
    46. Tejwani V.L - Chun K.Lai (1992), Asia - PacificAgroforestry Profiles.
    Agroforestry systems reseach and development in theAsia and Pacific
    Region, (GCP/PAS/133/JPN) Borgor, Indonesia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...