Thạc Sĩ Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa lai tại huyện Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa lai tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Yêu cầu của ñề tài 3
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 22
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1 ðịa ñiểm, ñối tượng và thời gian nghiên cứu 34
    3.2 Nội dung nghiên cứu 34
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 34
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
    4.1 Hiện trạng sản xuất lúa lai của huyện Yên Phong 42
    4.1.1 Hiện trạng sản xuất trồng trọt của huyện 42
    4.1.2 Hiện trạng sản xuất lúa lai của huyện Yên Phong 49
    4.1.3 ðánh giá chung 69
    4.2 Những yếu tố chi phối sự phát triển của lúa lai 70
    4.2.1 Môi trường tự nhiên 70
    4.2.2 ðiều kiện kinh tế và khả năng ñầu tư cho sản xuất lúa lai của huyện 81
    4.2.3 Dân trí và khả năng tiếp nhận lúa lai của huyện 86
    4.2.4 Thị trường tiêu thụ lúa gạo của tỉnh Bắc Ninh 88
    4.2.5 Yếu tố về kỹ thuật và tổ chức sản xuất lúa lai 90
    4.2.6 ðánh giá chung những thuận lợi và tồn tại trong phát triển sản
    xuất lúa lai của huyện 92
    4.3 Thử nghiệm một số giải pháp phát triển lúa laitại huyện Yên Phong 94
    4.3.1 Lựa chọn giống lúa lai phù hợp 94
    4.3.2 Nghiên cứu phân kali bón cho lúa lai 101
    4.3.3 Hiệu quả kinh tế của công thức trồng trọt theo phương thức mới 108
    4.4 ðề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa lai ở huyện
    Yên Phong 109
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 111
    5.1 Kết luận 111
    5.2 ðề nghị 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
    PHỤ LỤC 117


    1 MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh ñược tái lập. Do có vị trí giao thông thuận lợi
    với Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh lại nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm:
    tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nên sau 10
    năm tái lập, Bắc Ninh ñã không ngừng phát triển cácngành nghề, dịch vụ và
    các khu công nghiệp. Tuy nhiên, việc mở rộng phát triển các khu công nghiệp
    ñồng nghĩa với việc diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Diện tích
    ñất nông nghiệp của Bắc Ninh là 53.000 ha năm 2000,giảm xuống 49.000 ha
    năm 2006 và chỉ còn 42.000 ha năm 2009. Trong khi ñó, dân số của tỉnh năm
    2000 là 932 nghìn người, năm 2006 là 1.009 nghìn người và năm 2009 ñã lên
    ñến 1.026,7 nghìn người với mật ñộ dân số 1.248 người/km
    2
    (Theo Cục
    Thống kê Bắc Ninh). Do vậy, vấn ñề làm thế nào ñể vừa phát triển công
    nghiệp, nhưng vẫn ñảm bảo an ninh lương thực là vẫnñề ñặc biệt quan trọng
    cần ñược quan tâm ñúng mức.
    Bắc Ninh cũng là tỉnh thuộc vùng ñồng bằng sông Hồng, có nền nông
    nghiệp lúa nước lâu ñời. Do vậy, trong ñiều kiện ñất nông nghiệp như hiện
    nay, ñể ñảm bảo an ninh lương thực thì giải pháp tối ưu là ñưa các giống lúa
    vừa có năng suất, lại có chất lượng khá và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù
    hợp vào sản xuất ñể tăng nhanh sản lượng lương thực.
    Lúa lai là sản phẩm trí tuệ của con người, thành quả của cuộc cách mạng
    khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp thế kỷ XX, ñã ñược cả thế giới công
    nhận. Lúa lai có ưu ñiểm vượt trội so với lúa thuầnvề khả năng sinh trưởng,
    như: ðẻ nhánh khoẻ, thích ứng rộng với nhiều chân ñất và vùng sinh thái khác
    nhau, năng suất cao và chất lượng gạo khá Từ nhữngnăm 90 của thế kỷ
    trước, lúa lai ñã ñược ñưa vào sản xuất ở Bắc Ninh.Mặc dù tỉnh ñã có nhiều
    chính sách phát triển, nhưng chỉ từ năm 2003 trở lại ñây lúa lai mới thực sự
    nhận ñược sự quan tâm của nông dân. Tuy nhiên, khi ứng dụng lúa lai vào sản
    xuất vẫn gặp phải một số khó khăn như: Vấn ñề về giống, kỹ thuật thâm
    canh . do vậy, chưa phát huy ñược tối ña các ưu ñiểm của nó.
    Yên Phong là một huyện hầu như thuần nông của tỉnh Bắc Ninh, song
    lại tiếp giáp với những thị trường sôi ñộng, có sứchút nhiều mặt cả về chính
    trị, kinh tế - xã hội như: Thị xã Từ Sơn, thành phốBắc Ninh và thủ ñô Hà
    Nội . Với diện tích ñất nông nghiệp hơn 6.000 ha, chiếm khoảng 11,3% diện
    tích ñất nông nghiệp toàn tỉnh, Yên Phong là một trong những huyện tiên
    phong trong việc ñưa lúa lai vào gieo cấy. Song, cũng giống như một số ñịa
    phương khác, Yên Phong vẫn gặp một số khó khăn trong việc phát triển sản
    xuất lúa lai, ñặc biệt là vấn ñề chọn giống thích hợp và một số biện pháp kỹ
    thuật, góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh ñể ñạt hiệu quả cao nhất là
    yêu cầu cần thiết.
    Xuất phát từ những vấn ñề cấp thiết trên, ñể góp phần phát triển sản xuất
    và nâng cao tối ña hiệu quả sản xuất lúa lai, chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai và ñề xuất một số giải pháp phát
    triển lúa lai tại huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh”
    1.2 Mục ñích của ñề tài
    Thông qua kết quả nghiên cứu của ñề tài, ñánh giá ñược các ñiều kiện
    thuận lợi và khó khăn ñối với các hệ thống lúa và lúa lai hiện có tại huyện
    Yên Phong.
    Từ kết quả của thí nghiệm, ñề xuất ñưa một số giốnglúa lai mới có năng
    suất cao, chất lượng gạo khá góp phần mở rộng diện tích lúa lai trên ñịa bàn
    huyện Yên Phong.
    ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống
    sản xuất lúa lai tại vùng nghiên cứu.
    1.3 Yêu cầu của ñề tài
    - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tácñộng trực tiếp ñến sản
    xuất lúa lai của huyện Yên Phong.
    - Phân tích, ñánh giá hiện trạng sản xuất lúa lai của huyện (vùng nghiên
    cứu).
    - ðánh giá hiệu quả sản xuất lúa lai, các giải phápnâng cao hiệu quả sản
    xuất lúa tại vùng nghiên cứu.
    - Tiến hành thí nghiệm ñể chọn ra ñược một số giốnglúa lai mới có khả
    năng cho năng suất cao, chất lượng gạo khá và xác ñịnh lượng kali bón cho
    năng suất cũng như hiệu suất bón cao nhất tại ñịa bàn Yên Phong.
    - ðề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa lai.
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.4.1 Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở khoa học cũng như
    phương pháp luận về nghiên cứu hệ thống sản xuất lúa lai và một số giải pháp
    phát triển.
    - Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai, ñánh giá ñược hiệu quả sản xuất
    lúa lai, ñịnh hướng phát triển sản xuất lúa lai trên ñịa bàn huyện Yên Phong.
    1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả nghiên cứu tuyển chọn ñược một số giống lúa lai phù hợp với
    ñiều kiện sản xuất ở huyện Yên Phong và một số giảipháp kỹ thuật, góp phần
    phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa lai.
    - ðề tài ñược nghiên cứu ñầu tiên tại huyện Yên Phong, là cơ sở nâng
    cao hiệu quả sản xuất lúa lai, góp phần thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá,
    hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Lúa lai và ñặc ñiểm lúa lai
    2.1.1.1 Lúa lai
    Khác với lúa thường, lúa lai là các giống lúa sản xuất bằng cách lai giữa
    hai dòng bố mẹ ñược xác ñịnh trước, chỉ dùng hạt lai F1 ñể gieo cấy một
    lần.[13] Con lai F1 có khả năng hoạt ñộng sinh lý ñược nâng cao, do lai hai
    bố mẹ có những tính trạng bổ sung cho nhau và sự khác biệt di truyền tạo nên.
    Vì vậy tương ñối dễ dàng ñể ñạt ñược năng suất cao hoặc siêu cao. Nếu có
    một bố mẹ mang gen chống chịu sâu bệnh thì tính trạng ñó ñược truyền cho
    con lai F1 và dễ dàng mất ñi ở các thế hệ phân ly. Vì vậy tiềm năng năng suất
    cao dễ dàng kết hợp với khả năng chống chịu, nhiều dòng tạo cho con lai
    chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Ngoài ra, do con lai F1 có nền di truyền rộng
    hơn, thích ứng tốt hơn với ñiều kiện ngoại cảnh luôn biến ñổi. Do ñó, các tổ
    hợp lai tốt có thể gieo trồng khá rộng trên nhiều vùng sinh thái, nhiều mùa vụ
    hơn so với một giống lúa thuần tốt [23].
    a. Lúa lai ba dòng:
    “Ba dòng” bao gồm ba loại dòng có ñặc ñiểm di truyền khác nhau
    (1) Dòng bất dục ñực di truyền tế bào chất (Cytoplas – mic Male Sterile)
    gọi là dòng A, dùng làm mẹ ñể lai, viết tắt là dòngCMS.
    (2) Dòng duy trì bất dục (Maintainer) gọi là dòng B, dùng làm bố ñể giữ
    cho dòng A bảo toàn ñược tính bất dục.
    (3) Dòng phục hồi hữu dục (Restorer) còn gọi là dòng phục hồi phấn –
    dòng R, dùng làm bố ñể sản xuất hạt lai F1.
    Trình tự chọn giống lúa lai ba dòng ñược thể hiện qua sơ ñồ sau:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Bộ và cs (1995), “Một số kết quả nghiêncứu về dinh dưỡng
    cho lúa lai trên ñất bạc màu”, Kết quả nghiên cứu khoa học-quyển 1-Viện Thổ nhưỡng nông hoá,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 38-39
    2. Nguyễn Văn Bộ và cs (2003), Một số ñặc ñiểm dinh dưỡng của lúa lai,
    Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT
    3. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Thị Trâm, Phạm Văn Ba (1995), “Cơ chế hiệu lực
    kali bón cho lúa”, Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất cây trồng và
    chiến lược quản lý dinh dưỡng cây trồng, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá,
    ñề tài KN 01-10, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 197-212
    4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003),Tuyển tập báo cáo tổng kết chỉ ñạo sản xuất
    và khuyến nông 2000- 2003, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    5. Nguyễn Tất Cảnh (Chủ biên), Trần Thị Hiền, Nguyễn Xuân Mai (2008),
    Giáo trình hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    6. Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh (2009), Báo cáo tổng hợp giá
    giống lúa lai
    7. Bùi ðình Dinh (1999), “Tổng quan sử dụng phân bón ởViệt Nam”, Hội
    thảo quốc gia, chiến lược phân bón với ñặc ñiểm ñấtViệt Nam, Hà
    Nội 7/1995, tr 17-27
    8. Nguyễn Như Hải, Phạm ðồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan vàcs (2006),
    Kết quả khảo nghiệm quốc gia một số giống lúa lai 2dòng vụ Xuân
    2005, Tạp chí NN-PTNT, số 3+4
    9. Nguyễn Văn Hoan (1999), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội
    10. Nguyễn Trí Hoàn (2006), Báo cáo thành tựu nghiên cứu lúa lai ở Việt
    Nam, Báo cáo tại Hội thảo phát triển lúa lai và phương hướng ñến
    năm 2010 do Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức, Hà Nội, ngày
    29/8/2006
    11. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    12. Phan Thị Láng (1996), Sử dụng phân kali từ ñất và phân bón của giống
    lúa lai, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp và PTNT
    13. Nguyễn Văn Luật (2008), Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    14. Trần Văn Minh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội
    15. Lê Hùng Phong (2004), Nghiên cứu khả năng sử dụng một số dòng bố mẹ
    lúa lai mới ñược chọn lọc trong nước phục vụ công tác chọn giống
    lúa lai ở miền Bắc Việt Nam ( Luận văn thạc sỹ khoa học nông
    nghiệp)
    16. Nguyễn Khắc Quỳnh, Ngô Thị Nhuận (2005), Sản xuất lúa lai thương
    phẩm ở Việt Nam
    17. SEARCA Biotechnology Information Center, ICARD-21/7/2007, Phát
    triển lúa lai ở Việt Nam
    18. Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh, 2009, Sơ kết hai năm thực hiện
    chủ trương cải tạo giống lúa của Tỉnh uỷ, triển khai kế hoạch sản xuất
    vụ xuân 2010, Bắc Ninh
    19. Nguyễn Công Tạn và cs (2002), Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội
    20. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Lê Quốc Doanh (2009), Bài giảng
    cao học “Hệ thống nông nghiệp”
    21. Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Thị Trâm, Vũ ðình Hoà và ctv, (2007), Kết
    quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñếnnăng suất hạt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...