Thạc Sĩ Nghiên cứu hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần xây dựng nền

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững tại huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    1.2.1 Mục ñích 3
    1.2.2 Yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa của ñềtài 3
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
    2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀNGHIÊN CỨU 4
    2.1 Cơsởkhoa học của ñềtài 4
    2.1.1 Một sốkhái niệm 4
    2.1.2 Những yếu tốchi phối hệthống trồng trọt 14
    2.1.3 Phương pháp tiếp cận hệthống 20
    2.2 Tình hình nghiên cứu vềhệthống cây trồng trong và ngoài nước 24
    2.2.1 Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài 24
    2.2.2 Tình hình nghiên cứu ởviệt nam 30
    2.2.3 Hệthống trồng trọt ởhuyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 37
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 39
    3.1.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 39
    3.1.2 ðối tượng nghiên cứu 39
    3.2 Nội dung nghiên cứu 39
    3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội huy ện Thiệu Hoá 39
    3.2.2 ðánh giá hiện trạng hệthống trồng trọt trên ñịa bàn huyện 39
    3.2.3 ðềxuất một sốbiện pháp kỹthuật trồng trọt hợp lý cho huyện
    Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 40
    3.2.4 Thí nghiệm so sánh một sốgiống lúa lai có năng suất chất lượng
    cao vụmùa năm 2009 tại huy ện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 40
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 40
    3.3.1 Phương pháp thu thập sốliệu: 40
    3.3.2 Thử nghiệm so sánh một số giống lúa lai có năng suất, chất
    lượng cao vụmùa năm 2009 tại Thiệu Hoá, Thanh Hoá. 41
    3.3.3 Phương pháp phân tích sốliệu 49
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51
    4.1 ðiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội của huyện Thiệu Hoá 51
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên 51
    4.1.2 ðiều kiện dân sốvà lao ñộng. 55
    4.1.3 ðiều kiện kinh tếchi phối HTTT 56
    4.1.4 ðánh giá chung ñiều kiện tựnhiên, kinh tếxã hội huy ện Thiệu
    Hoá 64
    4.2 Hiện trạng hệthống trồng trọt huy ện Thiệu Hoá 66
    4.2.1 Hệthống sửdụng ñất 66
    4.2.2 Hệthống cây trồng 70
    4.2.3 Hiện trạng ñầu tưphân bón và bảo vệthực vật (BVTV) 81
    4.2.4 Tình hình sản xuất một sốcây trồng chính 84
    4.2.5 Nhận xét chung vềthực trạng hệthống cây trồng của huyện 91
    4.3 Kết quảnghiên cứu nhằm khắc phục tồn tại của HHTT 95
    4.3.1 Khảo nghiệm giống lúa 95
    4.3.2 Lựa chọn công thức luân canh cây trồng 109
    4.3.3 Một sốgiải pháp kỹthuật khác 115
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 118 5.1 Kết luận 118
    5.2 ðềnghị 120
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
    PHỤLỤC 126


    MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    ðểtheo kịp nhịp ñộphát triển chung của các nước trong khu vực và
    trên toàn thếgiới, tạo bước tiến cao hơn trên con ñường xây dựng và phát
    triển ñất nước, Việt Nam phải bằng mọi cách thúc ñẩy nền kinh tế quốc
    dân. Hiên nay, nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cần thiết và quan
    trọng của nền kinh tế ñất nước ta. Nông nghiệp, nông thôn là nơi sinh sống
    của gần 70% dân sốViệt Nam. Sản xuất nông nghiệp tạo ra sản phẩm lương
    thực, thực phẩm phục vụcho ñời sống của nhân dân, cung cấp nguyên liệu
    cho một sốngành công nghiệp, ñồng thời cũng là nơi cung cấp lao ñộng cần
    thiết cho các ngành sản xuất khác.
    Những năm gần ñây, quỹ ñất nông nghiệp ngày càng suy giảm do việc
    chuyển ñổi mục ñích sửdụng ñểphát triển kinh tế. Do vậy, thâm canh tăng
    vụ ñi ñôi với việc bốtrí lại hệthống cây trồng, nhằm khai thác có hiệu quả
    các nguồn lợi tựnhiên, cho hiệu quảcao là một vấn ñềcấp thiết.
    Nghiên cứu hiện trạng hệthống cây trồng, ñánh giá tiềm năng ñất ñai,
    xem xét mức ñộthích hợp của các loại hệthống cây trồng và tình hình sử
    dụng ñất làm cơsởcho việc ñềxuất một sốbiện pháp kỹthuật trồng trọt
    hợp lý là vấn ñề có tính chi ến lược và cấp thiết của Quốc gia cũng như
    từng ñịa phương.
    Thiệu Hóa là huyện thuần nông nằm phía tây bắc của tỉnh Thanh Hóa,
    cách thành phố Thanh Hóa 15 km theo hướng Quốc lộ45. Dân số huy ện
    Thiệu Hóa là 193.564 người, diện tích tựnhiên 175,475 km2, ñơn vịhành
    chính gồm 30 xã, 1 thịtrấn. Thiệu Hóa có tiềm năng phát triển kinh tếlớn,
    có hệthống giao thông phát triển, ñiều kiện sinh thái và kinh tế- xã hội rất
    thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
    Cây trồng và hệthống cây trồng trong huyện tương ñối ña dạng, phong
    phú. Mặc dù ñược sựquan tâm ñầu tưcủa các cấp các ngành, có hệthống
    khuyến nông phát triển ñến tận thôn, xóm song năng suất cây trồng chưa
    cao, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của huyện.
    Vấn ñề ñặt ra: Làm thế nào ñể nâng cao hiệu quả kinh t ế trong sản
    xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tếcủa huyện trong những năm
    tới, thực hiện tốt công cuộc ñổi mới, hình thành nền nông nghiệp có giá trị
    kinh tếcao, phù hợp với nhu cầu thịtrường và ñiều kiện sinh thái của từng
    vùng, từng bước nâng cao thu nhập trên một ñơn vị di ện tích ñất nông
    nghiệp?
    ðể ñáp ứng nhu cầu lương thực, giải quy ết những khó khăn trong
    cuộc sống thì việc nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng ñể ñưa ra
    những hệthống cây trồng phù hợp. ðưa các giống mới có giá trịcao vào
    sản xuất và tác ñộng biện pháp kỹthuật canh tác hợp lý, nâng cao hiệu quả
    sản xuất cây hàng năm, phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệmôi trường
    và cho thu nhập lâu dài ñang là một trong những nhiệm vụhàng ñầu của cán
    bộvà nhân dân trong huyện.
    ðứng trước nhu cầu thực tiễn ñó chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài:
    “Nghiên cứu hiện trạng hệthống trồng trọt và ñềxuất một sốgiải pháp kỹ
    thuật góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững tại huyện Thiệu Hoá,
    tỉnh Thanh Hoá”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá thực trạng hệthống trồng trọt hiện tại, tìm ra các hạn chếvà
    tiềm năng từ ñó ñềxuất một sốbiện pháp kỹthuật trồng trọt hợp lý nhằm xây
    dựng các hệ thống cây trồng mới mang lại hiệu quả cao và bền vững cho
    huyện Thiệu Hoá.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Phân tích thực trạng và ñánh giá ñiều kiện tựnhiên, ñiều kiện kinh tế-
    xã hội của huyện
    - Phân tích hiện trạng sửdụng ñất tựnhiên và ñất nông nghiệp
    - ðánh giá hiện trạng các giống cây trồng chính
    - Phân tích hiện trạng các hệthống cây trồng
    - ðánh giá hiện trạng biện pháp kỹ thuật canh tác với các cây trồng
    chính
    - ðềxuất một sốbiện pháp kỹ thuật cánh tác hợp lý
    1.3. Ý nghĩa của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Nghiên cứu, cơsởkhoa học cho việc xây dựng các hệthống trồng trọt
    bền vững có hiệu quảphù hợp với ñiều kiện tựnhiên và ñiều kiện xã hội của
    huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - ðềxuất một sốgiải pháp kỹthuật trồng trọt hợp lý nâng cao năng
    suất và hiệu quảkinh tế, tăng thu nhập cho hộdân nhằm xây dựng nền nông
    nghiệp bền vững tại huy ện Thiệu Hoá, Thanh Hoá
    - ðánh giá hiện trạng hệthống cây trồng tại huy ện Thiệu Hoá là cơsở ñể
    huy ện xây dựng kếhoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.


    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀNGHIÊN CỨU
    2.1. Cơsởkhoa học của ñềtài
    2.1.1. Một sốkhái niệm
    * Hệsinh thái
    Năm 1986 Xtelli Kein ñã giải thích: Hệsinh thái là sựphối hợp của
    sinh vật với môi trường bao quanh. Sinh vật với sựhình thành do hậu quảcủa
    sựtác ñộng qua lại giữa thực vật với thực vật, giữa ñộng vật với ñộng vật,
    giữa thực vật với ñộng vật. Nhưvậy ''Hệsinh thái'' là một khái niệm tương
    ñối rộng, với ý nghĩa khẳng ñịnh quan hệtương hỗ, quan hệphụthuộc qua
    lại, quan hệtương tác, hay là tổhợp các yếu tốtheo chức năng thống nhất
    (Odum. E, 1979) [21].
    Hệsinh thái tựnhiên có khảnăng tựphục hồi, phát triển nhằm mục
    ñích kéo dài sựsống của cộng ñồng sinh vật. Hệsinh thái tựnhiên có chu
    trình vật chất khép kín, nó trảlại hầu nhưtoàn bộkhối lượng vật chất hữu cơ,
    chất khoáng, chất vô cơcho ñất. ðó là hệsinh thái già rất ổn ñịnh.
    * Hệsinh thái nông nghiệp
    Hệsinh thái nông nghiệp do con người tạo ra, duy trì trên cơsởcác quy
    luật khách quan của các hệsinh thái với mục ñích thoảmãn nhu cầu nhiều
    mặt ngày càng tăng. Hệ sinh thái nông nghiệp có chu trình vật chất không
    khép kín, là hệsinh thái thứcấp (Hệsinh thái trẻ) chịu sựtác ñộng của con
    người như: Quá trình cung cấp năng lượng sống, năng lượng quá khứ ñểhệ
    sinh thái sinh trưởng mạnh có năng suất cao. Hệsinh thái nông nghiệp có số
    lượng ban ñầu giảm, kém ổn ñịnh, dễbịthiên tai, dịch hại phá hoại.
    Theo A. Terry Rambo, E. Sajisse (1984) [50]. Hệsinh thái nông nghiệp
    bao gồm hệxã hội loài người với hệsinh thái. Từ ñó họ ñềxướng khái niệm
    ''Hệsinh thái nhân văn''. Khái niệm ñược ñưa ra trên quan ñiểm cho rằng có


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I- Tiếng Việt
    1. ðỗÁnh, Bùi ðình Dinh (1992), ”ðất phân bón và cây trồng”, Khoa học ñất
    số2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 35 - 44
    2. Bill Mollison, Reny Mia Slay (1994), ðại cương về nông nghiệp bền vững,
    (bản dịch của Hoàng Minh ðức), NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn Văn Bộ(2001), ”Nông nghiệp hữu cơ ởViệt Nam thách thức và cơ
    hội”, Tiếp cận môi trường trong thương mại ởViệt Nam, Liên hiệp Quốc ấn
    hành (2001).
    4. Lê Trọng Cúc (1996), ”Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững
    các hệsinh thái miền núi Việt Nam”,Hội thảo sửdụng hợp lý tài nguyên thiên
    nhiên và bảo vệmôi trường, NXB Nông nghiệp, 21 - 23.
    5. Nguyễn Cúc, ðặng Ngọc Lợi (2007), Giáo trình quản lý kinh tế, NXB lý luận
    chính trị.
    6. Lê Song Dự(1990), “Nghiên cứu ñưa cây ñậu tương vào hệthống canh tác ở
    miền Bắc Việt Nam”. Tài liệu hội nghịHệthống canh tác Việt Nam, tr.16- 22.
    7. ðường Hồng Dật (1993), Khoa học công nghệvà sựphát triển bền vững nền
    kinh tếhàng hoá ởcác vùng miền núi, dân tộc, NXB Nông nghiệp, 126 - 130.
    8. Bùi Huy ðáp (1974), “Một sốnghiên cứu ñầu tiên vềcơcấu cây trồng”, Tạp
    chí KHKT nông nghiệp, số7/1974, tr.20- 25.
    9. Bùi Huy ðáp (1977),Cơsởkhoa học cây vụ ñông, NXB Khoa học Kỹthuật,
    Hà Nội.
    10. Bùi Huy ðáp (1982), Lúa xuân năm rét ñậm, NXB nông nghiệp, Hà Nội
    11. Hoàng Văn ðức (1992), Hội thảo vềnghiên cứu và phát triển hệcanh tác cho
    nông dân trồng lúa Châu á, NXB nông nghiệp.
    12. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ði ếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết v ềkhai thác
    hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Phạm Văn Hiển (1998), Nghiên cứu hệthống canh tác vùng ñồng bào dân tộc
    Ê ñê trồng cây cao su trong thời kỳkiến thiết cơbản trên cao nguyên Buôn Mê
    Thuật,Luận án tiến sĩnông nghiệp, ðại học nông nghiệp, Hà Nội .
    14. VũTuyên Hoàng (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng ñất khô hạn, ngập
    úng, chua phèn, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Võ Minh Kha, Trần ThếTục, Lê ThịBích (1996), “ðánh giá tiềm năng 3 vụ
    trở lên trên ñất phù sa sông Hồng ñịa hình cao không ñược bồi ñắp hàng
    năm”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số8/1996, tr. 121- 123.
    16. Lê ðăng Khoa và Trần ThịLành (1997), Môi trường và phát triển bền vững ở
    miền núi. NXB Giáo dục Hà nội (1997)
    17. Cao Liêm và CTV (1996), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệmôi trường,
    NXB Nông nghiệp.
    18. VũBiệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệthống nông lâm kết hợp ở
    Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Trần ðình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB NN, Hà Nội.
    20. Nguyễn ThịTân Lộc (1999), ”Phân tích hiệu quảkinh tếsản xuất vải ởhuyện
    Thanh Hà - Hải Dương”, Luận án thạc sỹkinh tế, ðạịhọc nông nghiệp Hà
    Nội
    21. Odum. E.D (1979), Cơ sở sinh thái học, NXB ñại học và giáo dục chuyên
    nghiệp, trang 40 - 45.
    22. Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Thiệu Hoá, Báo cáo tổng kết của phòng
    nông nghiệp các năm 2005 – 2009.
    24. Phòng thống kê huyện Thiệu Hoá, Niên giám thống kê huyện Thiệu Hoá các
    năm 2005 – 2009.
    25. Lê Hưng Quốc (1994), ”Chuyển ñổi cơcấu cây trồng vùng gò ñồi Hà tây”,
    Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.
    26. Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên (1992), ”Vềphương pháp
    luận trong xây dựng hệthống canh tác ởmiền Bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...