Luận Văn Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi và tìm hiểu chương trình phân loại chất t

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh sách các từ viết tắt
    Danh sách các bảng
    Danh sách các đồ thị, sơ đồ, hình

    CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ : .1
    1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 2
    1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 3

    CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ
    Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN
    2.1 KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN: 4
    2.1.1 Định nghĩa về chất thải rắn : 4
    2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn : 4
    2.1.3 Phân loại chất thải rắn : 6
    2.1.4 Thành phần chất thải rắn : 11
    2.1.5 Tính chất của chất thải rắn : 13
    2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn : 22
    2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN: 25
    2.2.1 Môi trường nước : 25
    2.2.2 Môi trường đất : 26
    2.2.3 Môi trường không khí : 27
    2.2.4 Cảnh quan và sức khỏe con người : 28
    2.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN : 29
    2.3.1 Quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn : 29
    2.3.2 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn : 30
    2.3.3 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn : 38
    2.3.3.1 Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện : 39
    2.3.3.2 Ổn định chất thải rắn bằng công nghệ Hydromex : 40
    2.3.3.3 Xử lý cơ học : 42
    2.3.3.4 Xử lý hóa học : 44
    2.3.3.5 Tái sử dụng/ tái phế liệu : 44
    2.3.3.6 Phương pháp ủ sinh học theo đống : 46
    2.3.3.7 Phương pháp đốt : 46
    2.3.3.8 Phương pháp chôn lấp : 47
    2.4 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC Ở VIỆT NAM : 49
    2.4.1 Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu : 49
    2.4.2 Xừ lý rác tại nhà máy Cầu Diễn – Hà Nội : 50
    2.5 MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM : 51
    2.5.1 Tình hình quản lý rác trên thế giới : 51
    2.5.2 Tình hình quản lý rác ở Việt Nam : 52


    CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI .
    3.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN : 62
    3.2 CÁC ĐỀIU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI : 64

    CHƯƠNG 4 : HIỆN TRẠNG CTRSH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH CỦA HUYỆN CỦ CHI .
    4.1 :CÁC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CTRSH : 71
    4.1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Củ Chi : 71
    4.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Huyện Củ Chi : 71
    4.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KỸ THUẬT – QUẢN LÝ CYRSH HUYỆN CỦ CHI : 73
    4.2.1 Hệ thống lưu trữ bên nhà : 73
    4.2.2 Hệ thống thu gom : 74
    4.2.3 Hệ thống trung chuyển và vận chuyển : 77
    4.2.4 Thu hồi và tái sử dụng chất thải rắn và chôn lấp : 77
    4.2.5 Hệ thống hành chánh quản lý CTRSH Huyện Củ Chi : 78

    CHƯƠNG 5 : TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI
    5.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN PLCTRĐTTN HUYỆN : 79
    5.2 TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CTR TẠI NGUỒN: 82
    5.2.1 Phương án kỹ thuật và công nghệ : 82
    5.2.1.1 Chuẩn hóa trang thiết bị tồn trữ và thu gom chất thải rắn : 83
    5.2.1.2 Nghiên cứu cải tiến quy trình thu gom , vận chuyển CTRSH : 90
    5.2.2 Chương trình tham vấn cộng đồng và tuyên truyền : 98
    5.2.2.1 Tổ chức triển khai PLCTRTN : 98
    5.2.2.2 Chương trình tuyên truyền và hướng dẫn hộ gia đình PLCTRTN : 103
    5.2.2.3 Chương trình tuyên truyền và hướng dẫn học sinh , sinh viên : 106
    5.2.2.4 Chương trình tuyên truyền chung qua đài PT&TH 107

    CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
    6.1 KẾT LUẬN : 108
    6.2 KIẾN NGHỊ : 109

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC



    CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
    1.1 Đặt vấn đề :
    Thành phố Hồ Chí Minh với dân số 6.062.993 người (thống kê năm 2004) sống tại 24 quận huyện , với hơn 800 nhà máy riêng rẽ , 23.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ , 12 khu công nghiệp , 3 khu chế xuất và 1 khu công nghệ cao , hàng trăm bệnh viện , trung tâm chuyên khoa , trung tâm y tế hàng ngàn phòng khám tư nhân đang đổ ra mỗi ngày khoảng 5.500 – 5.700 tấn chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) , 1.100 – 1300 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần) , khoảng hơn 1000 tấn (ước tính) chất thải rắn công nghiệp , trong đó cókhoảng 200 tấn chất thải nguy hại , 7-9 tấn chất thải rắn y tế
    Để quản lý khối lượng lớn chất thải rắn nói trên với mức tăng 10-15% năm , TP HCM đã hình thành (có tổ chức và tự phát) hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước , 3-5 công ty trách nhiệm hữu hạn , 01 hợp tác xã hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân hàng ngàn tổ dân lập và 30.000 người (gồm hơn 6.000 người hoạt động trong thu gom , vận chuyển , chôn lấp và hơn 20.000 người hoạt động trong hệ thống phân loại , thu gom và mua bán trao đổi phế liệu).
    Tuy nhiên cho đến nay , mặc dù đã hoàn thành và hoạt động hàng chục năm , mỗi năm tiêu tốn 600-700 tỉ tiền vận hành và hàng trăm tỉ tiền đầu tư trang thiết bị , xây dựng bãi chôn lấp và cơ sở hạ tầng khác , công tác quản lý chất thải rắn đô thị của TP HCM vẫn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề và vẫn phải giải quyết các vấn đề theo kiểu “tình thế” đó là :
    P Khó khăn trong việc quản lý hệ thống thu gom rác dân lập .
    P Chưa thực hiện được việc thu phí quản lý chất thải rắn .
    P Chưa thực hiện được chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn
    P Chưa quy hoạch và thiếu nghiêm trọng hệ thống điểm hẹn , bô / trạm trung chuyển .
    P Chưa quy hoạch được vị trí xây dựng bãi chôn lấp .
    P Ô nhiễm nặng nề tại các bãi chôn lấp do nước rò rỉ và khí từ bãi chôn lấp .
    P Hệ thống quản lý của các cơ quan nhà nước còn yếu về cả nhân lực và trang thiết bị .
    P Các công ty quản lý chất thải rắn còn thiếu đội ngũ cán bộ kỹ thuật , quản lý giỏi và công nhân lành nghề .
    P Chi phí cho công tác quản lý chất thải rắn tăng nhanh .
    Đứng trước tình thế đó , đề tài “Nghiên cứu hiện trạng CTRSH huyện Củ Chi và tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên địa bàn huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh” được thực hiện với mong muốn góp phần tìm ra các giải pháp quản lý CTR thích hợp cho Huyện Củ Chi nói riêng và TP Hồ Chí Minh nói chung trong giai đoạn thành phố ngày càng phát triển như hiện nay .
    1.2 Nội dung nghiên cứu
    - Khái quát một số điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh .
    - Nghiên cứu hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh .
    - Tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên địa bàn Huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh .
    1.3 Phương pháp nghiên cứu
    _ Thu thập tài liệu liên quan: tham khảo tài liệu của nhiều tác giả, các nghiên cứu, báo cáo khoa học trước đây và thu thập tài liệu từ các bn lin quan .
    _ Khảo st thực tế tại huyện để nắm r tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thực hiện trn địa bn huyện .
    _ Tham khảo ý kiến cc chuyn gia trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn .
    Số liệu được xử lý với phần mềm Microsoft Excel . Phần soạn thảo văn bản được sử dụng với phần mềm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...