Luận Văn Nghiên cứu hệ truyền động ứng dụng động cơ từ kháng

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hệ truyền động ứng dụng động cơ từ kháng
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]MỤC LỤC



    Mục lục

    Trang


    Lời cam đoan

    Lời cảm ơn

    Mục lục . 1

    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. 3

    Danh mục các hình vẽ, đồ thị 4

    Lời nói đầu . 7

    Chương 1: Nghiên cứu chung về các hệ điều khiển truyền động

    ứng dụng động cơ từ kháng. 8

    1.1. Tổng quan về các loại động cơ từ kháng (ĐCTK) . 8

    1.2 Giới thiệu chung về động cơ từ kháng đồng bộ tuyến tính 9

    1.2.1 Kiểu động cơ 2 trục LSRM . 11

    1.2.2 Nhận dạng các tham số thực nghiệm . 14

    1.3 Giới thiệu chung về động cơ từ kháng loại đóng ngắt

    (Switched reluctane motor - SRM ). 15

    1.3.1.Stator . 15

    1.3.2 Rotor 17

    1.4 Ưu điểm và ứng dụng của SRM. . 19

    1.5. Tiền đề để xây dựng một hệ truyền động SRM 20

    Chương 2. Nguyên lý, cấu trúc, điều khiển động cơ từ kháng 23

    2.1. Nguyên lý của SRM 23

    2.1.1. Phương thức hoạt động 23

    2.1.2 Nguyên lý hoạt động . 25

    2.2 Đặc tính cơ bản của SRM 30

    2.3. Các phương trình mô tả động cơ SRM 31

    2.3.1. Phương trình cân bằng điện từ . 31

    .3.2. Phương trình Momen tổng 32

    2.3.3. Phương trình Momen tối giản . 36

    2.3.4. Phương trình động học 37

    2.4. Phương pháp chung đềiu khiển SRM . 38

    2.5. Cấu trúc nghịch lưu . 41

    2.6. Cấu trúc điều khiển có cảm biến vị trí . 44

    2.7 Cấu trúc điều khiển không cần cảm biến vị trí . 46

    Chương 3. Khảo sát chế độ làm việc hệ truyền động

    ứng dụng động cơ từ kháng . 52

    3.1. Mô hình SRM tuyến tính . 53

    3.2 Mô hình phi tuyến . 58

    3.3 Các kết quả mô phỏng 61

    3.3.1 Kết quả mô phỏng ở chế độ tuyến tính . 61

    3.3.2 Kết quả mô phỏng ở chế độ phi tuyến . 64

    Phụ lục 68

    Tài liệu tham khảo . 75

    LỜI NÓI ĐẦU

    Động cơ từ kháng đã có từ lâu nhưng ít được chú ý do một số nhược điểm mang tính tiền định có nguồn gốc động cơ : Mô men quay chứa nhiều sóng hài bậc cao (mô men lắc), gây nhiều tiếng ồn và hiệu suất thấp. Ngày nay với sự phát triển của các ngành công nghiệp bán dẫn và vi điều khiển đã khắc phục được các nhược điểm trên. Nhưng động cơ từ kháng có một số ưu điểm nổi bật như: Tổn thất chủ yếu xuất hiện ở phía stator, do đó dễ làm mát, quán tính rotor bé, có kết cấu bền vững và phù hợp cho tốc độ quay cao, mô men khởi động lớn, chụi quá tải ngắn hạn rất tốt. Thêm vào đóĐCTK có giá thànhnhất trong các loại động cơ và không cần bảodưỡng. Chính vì vậy động cơ từ kháng được sử dụng ngày càng nhiều trong các hệ thống cơ điện tử . Vấn đề điều khiển động cơ từ kháng hết sức khó khăn. Do có cấu tạo phân cực ở cả hai phía Rotor và Stator nên đặc tính từ hoá của ĐCTK thể hiện tính phi tuyến rất mạnh. Từ thông móc vòng qua khe hở không khí là một hàm phi tuyến của dòng điện trong cuộn dây Stator và vị trí của Rotor.

    Với kết quả đạt được của luận văn tác giả mong muốn bản luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích đối với các học viên chuyên ngành tự động hoá, vì đây là vấn đề còn đang bỏ ngỏ cả trong thực tế và học thuật.

    Với nội dung bản luận văn yêu cầu gồm 3 chương:

    Chương 1: Nghiên cứu chung về các hệ truyền động ứng dụng động cơ từ kháng.

    Chương 2: Nguyên lý, cấu trúc, điều khiển động cơ từ kháng.

    Chương 3: Khảo sát chế độ làm việc của hệ truyền độ ng ứng dụng động cơ từ kháng.

    Trong quá trình hoàn thành ảbn luận văn không tránh khỏi thiếu
    sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô giáo
    và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn hoàn thiện hơn.

    Thái Nguyên tháng 3 năm 2009[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...