Thạc Sĩ Nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MôC LôC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN iii
    MôC LôC .iv
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒTHỊ, ẢNH .ix
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT x
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 3
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3
    1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    VỀHỆTHỐNG THỊTRƯỜNG TIÊU THỤRAU 5
    2.1 LÝ LUẬN VỀHỆTHỐNG THỊTRƯỜNG TIÊU THỤRAU .5
    2.1.1 Các khái niệm vềhệthống thịtrường 5
    2.1.2 Vai trò của hệthống thịtrường 7
    2.1.3 Vấn ñềtổchức hệthống thịtrường 9
    2.1.4 Các quy luật của hệthống thịtrường .10
    2.1.5 Phân loại hệthống thịtrường .11
    2.1.6 Các tác nhân tham gia hệthống thịtrường .13
    2.1.7 Vấn ñềliên kết trong hệthống thịtrường .14
    2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sựphát triển hệthống thịtrường 15
    2.1.9 Lý luận vềnghiên cứu hệthống thịtrường 17
    2.1.10 ðặc ñiểm kinh tế- xã hội của hệthống thịtrường tiêu thụrau .21
    2.2 CƠSỞTHỰC TIỄN VỀHỆTHỐNG THỊTRƯỜNG TIÊU THỤRAU 24
    2.2.1 Thực tiễn hệthống thịtrường tiêu thụrau trên thếgiới 24
    2.2.2 Thực tiễn hệthống thịtrường tiêu thụrau ởViệt Nam .27
    2.2.3 Chính sách của Nhà nước vềquản lý hệthống thịtrường 32
    2.2.4 Chính sách của Nhà nước, ñịa phương vềphát triển chợ 33
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36
    3.1.1 ðặc ñiểm tựnhiên của thành phốThái Bình 36
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tếxã hội .37
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu .41
    3.2.2 Thu thập tài liệu .42
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xửlý sốliệu 43
    3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin .43
    3.2.6 Hệthống chỉtiêu nghiên cứu .45
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .46
    4.1 TỔNG QUAN VỀSẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG RAU CỦA THÀNH
    PHỐTHÁI BÌNH 46
    4.1.1 Vềsản xuất rau của thành phốThái Bình .46
    4.1.2 Thực trạng tiêu dùng và tiêu thụrau của Thành phốThái Bình 48
    4.2 TH ỰC TRẠNG HỆTHỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤRAU CỦA THÀNH
    PHỐTHÁI BÌNH .51
    4.2.1 ðặc ñiểm hệthống thịtrường tiêu thụrau của thành phốThái Bình 51
    4.2.2. Thực trạng hệthống chợcủa thành phốThái Bình 58
    4.2.3. Thực trạng các siêu thị, nhà hàng, quán cơm tiêu thụrau của thành phố
    Thái Bình .66
    4.3 HOẠT ðỘNG TIÊU THỤRAU ỞMỘT SỐCHỢ ðẠI DI ỆN CỦA THÀNH
    PHỐTHÁI BÌNH 68
    4.3.1 Trung tâm thương mại BồXuyên 69
    4.3.2 Các chợbán lẻ 80
    4.4 ðÁNH GIÁ CHUNG VỀTHỰC TRẠNG HỆTHỐNG THỊTRƯỜNG
    TIÊU THỤRAU CỦA THÀNH PHỐTHÁI BÌNH .91
    4.4.1 ðiểm mạnh, ñiểm yếu, thách thức, cơhội .91
    4.4.1 Ý kiến của các tác nhân tham gia hệthống thịtrường rau của thành
    phốThái Bình 94
    4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sựhình thành và phát triển hệthống thị
    trường tiêu thụrau của thành phốThái Bình 95
    4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỊ
    TRƯỜNG TIÊU THỤRAU CỦA THÀNH PHỐTHÁI BÌNH .98
    4.5.1 Những căn cứ ñềxuất giải pháp .98
    4.5.2 ðịnh hướng phát triển hệthống thịtrường tiêu thụrau của thành phố
    Thái Bình .99
    4.5.3 Một sốgiải pháp chủyếu .101
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
    5.1 Kết luận 105
    5.2 Kiến nghị 106
    Tài liệu tham khảo 108

    1. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI
    ỞViệt Nam cũng nhưtrên thếgiới, với sựphát triển của nền kinh tế,
    ñời sống của con người ñược nâng cao và xu hướng tiêu dùng của người dân
    cũng dần dần thay ñổi. Mọi người chuy ển sang tiêu dùng hàng hóa có giá trị
    cao nhiều hơn hàng hóa có giá trịthấp, nhu cầu ăn uống cũng trởlên khó tính
    hơn. Vấn ñề ăn ngon, ăn những thức ăn ñảm bảo chất lượng ñược và an toàn
    ñược các nhà nội trợ ñặc biệt quan tâm, song không gia ñình nào bỏqua món
    rau truyền thống, mặc dù rau ñược coi là một món ăn rất ñạm bạc. Vì sao lại
    nhưvậy? Bởi vì, rau xanh có một ý nghĩa rất quan trọng ñối với con người.
    Nó cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn vitamin dồi dào cho cơthể. Ông cha
    ta ñã có câu “Ăn cơm không rau như ñau không thuốc”.
    Cùng với nhịp sống ñô thịhóa, sốgia ñình thoát ly khỏi môi trường nhà
    ở có vườn rau, ao cá ngày một nhiều, thêm vào ñó, ñời sống công nghiệp
    buộc rất nhiều người không còn thời gian dành cho việc tựcấy trồng và quy
    luật cung cầu, có cầu ắt phải có cung ñã phát huy tác dụng. Thịtrường rau
    xanh ñã hình thành rất ña dạng, ñi cùng với ñó là những vùng sản xuất rau
    khá phong phú, cũng nhưhệthống thịtrường tiêu thụrau rộng khắp nơi với
    nhiều loại hình tiêu thụnhưchợnông thôn, chợbán buôn, chợbán lẻ, siêu thị,
    cửa hàng, trường học, nhà hàng, khách sạn v.v . Các loại hình này có thểhoạt
    ñộng ñộc lập, có thểliên kết với nhau thành chuỗi cung ứng hàng hoá, dịch
    vụ.
    Với truy ền thống thâm canh trong nông nghiệp, Thái Bình không chỉ
    ñạt tới ñỉnh cao năng suất lúa 12 -13 tấn/ha, mà còn là một trong những ñịa
    phương sản xuất rau màu với sản lượng lớn; mỗi năm tiêu thụ ởcác tỉnh bạn
    400 - 500 tấn rau. Quy hoạch phát triển rau, màu của Thái Bình ñến hết 2010
    cho thấy: 76% diện tích ñất cây trồng hàng năm (70.315 ha) là ñất cát ñến thịt
    nhẹcó khảnăng phát triển sản xuất rau màu các vụtrong năm; Với vịtrí ñịa
    lý có 3 mặt giáp sông nên rất thuận lợi cho tưới tiêu, 100% diện tích sửdụng
    nước tưới sông Hồng và sông Trà Lý. Theo thống kê hàng năm của Chi cục
    thống kê Thái Bình, chủng loại rau sản xuất khá phong phú, các nhóm rau có
    chất lượng, giá trịkinh tếcao ngày càng ñược ñưa vào sản xuất nhiều, như:
    dưa chuột, dưa hấu, dưa gang, ớt, khoai tây xuân, cà chua, hành tỏi, bắp cải,
    cải cuốn, su hào ðiều ñáng ghi nhận hơn là diện tích sản xuất rau tập trung 5 -
    6 vụ/năm phân bố trên ñịa bàn rộng khắp các huy ện, thị ven thành ph ố. Sản
    lượng rau của tỉnh ñược ñưa ñi tiêu thụkhông những trong khu vực nội tỉnh, mà
    còn ñược ñưa ñi các tỉnh bạn và ngày càng ñược các tỉnh bạn ñón nhận.
    Riêng thành phố Thái Bình không chỉ là m ột khu vực trồng rau khá
    phát triển mà nơi ñây còn là thịtrường tiêu thụrau mạnh nhất của tỉnh. Bởi lẽ,
    thời gian gần ñây thành phốThái Bình ñược ñầu tưquy hoạch phát triển, các
    khu công nghiệp, trường ñại học, cao ñẳng, trung tâm thương mại, chợ
    ngày càng nhiều và có quy mô lớn. ðiều này góp phần làm tăng mật ñộdân
    sốnơi ñây. Thành phốThái Bình ñang ngày càng khẳng ñịnh vịtrí trung tâm
    kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thái Bình. Do ñó, nhu cầu tiêu thụrau của
    người dân tăng lên. ðể ñáp ứng ñược sựphát triển này, thành phốThái Bình
    phải có một hệ thống thị trường tiêu thụ rau tăng cả về số lượng và chất
    lượng. Có nhưvậy mới thúc ñẩy ñược sựphát triển của ngành rau quảtỉnh
    Thái Bình nói chung và thành phốThái Bình nói riêng, ñóng góp vai trò quan
    trọng trong tiến trình hội nhập kinh tếkhu vực và thếgiới.
    Hiện nay, hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình
    ñang ñược các cấp chính quyền quan tâm và quy hoạch. Thịtrường này ñã
    hình thành và phát triển khá tốt nhưng vẫn còn nhiều bất hợp lý. Với mục
    ñích góp phần ñánh giá và ñềxuất các giải pháp nhằm phát triển, mởrộng hệ
    thống thị trường tiêu thụ rau ở thành phố Thái Bình, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñềtài:
    “Nghiên cứu hệthống thịtrường rau của thành phốThái Bình”.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsở ñánh giá thực trạng hệthống thịtrường rau mà ñềxuất một
    sốgiải pháp chủyếu nhằm phát triển hệthống thịtrường rau của thành phố
    Thái Bình trong các năm tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hóa lý luận và thực tiễn vềhệthống thịtrường nói chung và
    thịtrường rau nói riêng.
    - ðánh giá thực trạng hệthống thịtrường rau của thành phốThái Bình
    những năm qua;
    - ðềxuất ñịnh hướng và một sốgiải pháp phát triển hệthống thịtrường
    rau ởthành phốThái Bình cho những năm tới.
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðểnghiên cứu ñềtài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu một số ñối
    tượng chính nhưsau:
    - H ệth ống các chợ , c ửa hàng, siêu th ị tiêu th ụrau trên thành ph ốThái Bình;
    - Các tác nhân tham gia vào thịtrường tiêu thụrau nhưngười sản xuất,
    người bán buôn, người bán lẻ, người thu gom
    - Một sốloại rau chính thường ñược tiêu thụtại các chợ, siêu thịtrên
    thành phốThái Bình: 8 loại rau chủyếu: rau muống, cải bắp, xà lách, bí xanh,
    cà chua, mướp ñắng, rau ngót, khoai tây.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    a. Phạm vi vềkhông gian: ðềtài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn thành
    phốThái Bình. Một sốnội dung chuyên sâu ñược khảo sát ởmột sốchợ, siêu
    thị, cửa hàng ñại diện trên ñịa bàn thành phố. Do hệthống siêu thịmới hình
    thành, các cửa hàng bán rau còn nhỏlẻvà thường xây dựng tại các chợ, vì
    vậy việc khảo sát hệthống thịtrường rau chủyếu ñược thực hiện ởcác chợ
    trên ñịa bàn thành phốThái Bình.
    b. Phạm vi vềthời gian
    - Các dữliệu phục vụcho nghiên cứu thực trạng hệthống thịtrường
    nói chung và thực trạng trên ñịa bàn thành phốThái Bình nói riêng ñược thu
    thập từnăm 2006 - 2009.
    - Dữliệu khảo sát ởcác chợ, c ửa hàng ñược tiến hành năm 2010.
    - Các giải pháp nhằm phát triển hệthống thịtrường tiêu thụrau cho
    thành phốdựkiến thực hiện cho các năm 2015 - 2020.
    c. Phạm vi vềnội dung
    Do hệthống siêu thịmới hình thành, ít bán rau, nên nội dung chủyếu
    nghiên cứu, mô tảhệthống chợ, trung tâm thương mại tiêu thụrau của thành
    phốThái Bình, qua ñó thấy ñược các nhân tố ảnh hưởng ñến sựhình thành và
    phát triển hệthống thịtrường tiêu thụrau, ñềxuất một sốgiải pháp nhằm phát
    triển hệthống thịtrường tiêu thụrau trên ñịa bàn thành phốThái Bình
    1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
    Nghiên cứu này cần trảlời các câu hỏi nghiên cứu sau:
    1. Hệ thống thị trường là gì? Vai trò, phân loại và các y ếu tố ảnh
    hưởng?
    2. Hệthống thịtrường rau có những ñặc ñiểm kinh tế- xã hội ñặc trưng
    gì?
    3. Hệthống thịtrường rau trên ñịa bàn thành phốThái Bình gồm các
    loại thịtrường nào?
    4. Hoạt ñộng tiêu thụrau của các thịtrường chủyếu trên ñịa bàn thành
    phốThái Bình nhưthếnào?
    5. ðiểm mạnh, y ếu, cơhội, thách thức của hệthống thịtrường rau trên
    ñịa bàn thành phốThái Bình là gì?
    6. Những giải pháp nào cần ñược thực hiện nhằm phát triển hệthống
    thịtrường rau trên ñịa bàn thành phốThái Bình?

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀHỆTHỐNG THỊTRƯỜNG TIÊU THỤRAU
    2.1 LÝ LUẬN VỀHỆTHỐNG THỊTRƯỜNG TIÊU THỤRAU
    2.1.1 Các khái niệm vềhệthống thịtrường
    * Thịtrường
    Từxa xưa con người ñã biết s ản xuất ra s ản phẩm hàng hóa. Ban ñầu sản
    phẩm chỉnhằm mục ñích ph ục vụnhu cầu tiêu dùng trong gia ñình, sau ñó sản
    phẩm ngày càng nhiều và ñược mang ra ngoài trao ñổi, d ần dần hình thành nên thị
    tr ường. Cho ñến nay ñã có rất nhiều nhà kinh tếhọc nghiên cứu và ñưa ra các quan
    ñiểm khác nhau vềth ị tr ường. Trong ñó có m ột s ốquan ñiểm tiêu biểu nhưsau:
    Theo quan niệm cổ ñiển: Thịtrường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp
    gỡ ñểtiến hành các hoạt ñộng mua, bán giữa người mua và ng ười bán. [18]
    Theo quan ñiểm của chủnghĩa Mác - Lê nin: Thịtrường là biểu hiện
    của sựphân công lao ñộng xã hội, là một trong những khâu của quá trình tái
    sản xuất mởrộng. [20]
    Các nhà kinh tếhọc lại cho rằng: “Thịtrường là biểu hiện của quá trình
    mà trong ñó thểhiện các quyết ñịnh của người tiêu dùng vềhàng hoá và dịch
    vụ, cũng nhưquyết ñịnh của các doanh nghiệp vềsốlượng, chất lượng, mẫu
    mã của hàng hoá”. ðó là những mối quan hệgiữa tổng sốcung và tổng sốcầu
    với cơcấu cung - cầu của từng loại hàng hoá cụthể. [8]
    Một sốquan ñiểm khác lại cho rằng: “Thịtrường là nơi mua, bán hàng
    hoá, là một quá trình trong ñó người mua và người bán m ột thứhàng hoá tác
    ñộng qua lại nhau ñểxác ñịnh giá và sốlượng hàng, là nơi diễn ra các hoạt ñộng
    mua, bán bằng tiền trong thời gian nhất ñịnh. [5]
    Thịtrường ñược coi là tổng hoà các mối quan hệgiữa người mua và người bán,
    là nơi tổng hợp tổng sốcung và cầu vềmột loại hàng hoá hoặc một tập hợp hàng

    Tµi liÖu tham kh¶o
    Tiếng Việt
    1. Lê Long Bằng (2007), Nghiên cứu tình hình sửdụng nhãn hiệu hàng hoá
    rau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹkinh tế, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội
    2. Ngô Minh Cách (2000), Giáo trình Marketing, Trường ðại học Tài chínhKếtoán Hà Nội, NXB Tài chính Hà Nội
    3. Nguyễn Nguyên Cự(1999), Bài giảng về nghiên cứu Marketing, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    4. ðỗVăn ðãn (2007), Nghiên cứu thịtrường tiêu thụnông sản chếbiến của
    công ty cổphần thực phẩm Minh Dương – Hoài ðức – Hà Tây, Luận văn
    thạc sỹkinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    5. Trần Minh ðạo (2003), Marketing căn bản, ðại học Kinh tế Quốc dân,
    NXB Giáo dục Hà Nội
    6 Trần Văn ðức (1999), Bài giảng vềkinh tếvi mô, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội
    7 Trần Văn ðức (1999), Bài giảng kinh tếvĩmô, trường ñại học Nông nghiệp
    Hà Nội
    8. Nguyễn ðình Giao (1996), Kinh tếvi mô, NXB Giáo dục Hà Nội
    9. Phan ThịThu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng Nitrat và kim loại nặng
    trong ñất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích luỹ của
    chúng trong rau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹnông nghiệp, Trường ðại
    học Thái Nguyên
    10 Huỳ nh ThịLiên Hoa (2001), Nghiên cứu hệthống thịtrường tiêu thụmột
    sốrau quảchính ởHà Nội, Luận văn thạc sỹkinh tế, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội
    11 TS. Nguy ễ n M ạ nh Hùng (2006), ‘Mô hình qu ả n lý, kinh doanh ch ợ ở Vi ệ t Nam’, T ạ p
    chí Kinh t ế và D ự báo, B ộ Kế ho ạ ch và ðầ u t ư .
    12 Nguyễn Thị Tân Lộc (2002), Sự phát triển của các cửa hàng và siêu thị
    trong ngành hàng rau tươi tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Việt
    Nam, ðềtài thạc sỹkhoa học, Viện nghiên cứu rau quảRIFAV- CIRAD-
    Việt Nam
    Giáo sưManKiw (2003), Nguyên lý kinh tếhọc - tập 1, ðại học Tổng hợp
    HarVard, do GS.TS Vũ ðình Bách ðại học Kinh tếQuốc dân-biên dịch
    13 ðào Duy Tâm (2004), Thực trạng và giải pháp ñẩy mạnh sản xuất và tiêu
    thụrau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội.
    14 Vũ ðình Thắng (2004), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, ðại học Kinh
    tếQuốc dân Hà Nội 2004.
    15 Ngô ThịThuận, 2000, ‘Tìm hiểu thịtrường tiêu thụrau quả ởNhật Bản’,
    Tạp chí Khoa học kỹthuật rau hoa quả, tháng 3/2000.
    16 Nguyễn ThịNgọc Thương (2007), Nghiên cứu thịtrường tiêu thụsản phẩm
    thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn
    (RTD) – khu công nghiệp phốNối A - Lạc Hồng – Văn Lâm – Hưng Yên,
    Luận văn tốt nghiệp ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    17 Trần ThịThu Trang (2010), Những biện pháp phát triển mạng lưới chợbán
    rau trên ñịa bàn thành phốThái Bình, Luận văn tốt nghiệp ñại học, Trường
    ñại học Nông nghiệp Hà Nội.
    18 Nguyễn Ngọc Sáng (2003), Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quảhoạt
    ñộng kinh doanh của các cửa hàng và siêu thịbán rau an toàn ởnội thành
    Hà Nội, Luận văn thạc sỹkinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    19 Phạm ThịThuý Vân (2005), Hiệu quảkinh tếsản xuất rau an toàn trên ñịa bàn
    Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    20 Giáo sưManKiw (2003), Nguyên lý kinh tếhọc - tập 1, ðại học Tổng hợp
    HarVard, do GS.TS Vũ ðình Bách ðại học Kinh tếQuốc dân-biên dịch
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...