Chuyên Đề Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính

    [TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD="width: 96%"]LỜI NÓI ĐẦU


    Kiểm soát nội bộ là một chức năng của quản lý, trong phạm vi cơ sở, kiểm soát nội bộ là việc tự kiểm tra và giám sát mọi hoạt động trong tất cả các khâu của quá trình quản lý nhằm đảm bảo các hoạt động đúng luật pháp và đạt được các kế hoạch mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất và bảo đảm sự tin cậy của báo cáo tài chính.

    Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt thì rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức thấp, khi đó kiểm toán viên có thể thu hẹp phạm vi, nội dung, khối lượng công việc kiểm toán đồng thời tiết kiệm chi phí kiểm toán và ngược lại. Mặt khác, nếu đánh giá không đúng về tình hình, độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát thì kiểm toán viên có thể sẽ bỏ sót những nội dung trọng yếu và không tránh khỏi rủi ro kiểm toán. Do vậy việc kiểm toán viên có được sự hiểu biết và cách đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình kiểm toán.

    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này trong lý luận và thực tiễn, em đã chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính”. Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án được chia làm hai phần:

    - Phần 1: Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ.

    - Phần 2: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.



    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1

    Phần I: Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ 2

    1.1. Vai trò của việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng trong quy trình kiểm toán 2

    1.2. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ 3

    1.3. Các khái niệm cơ bản 5

    1.3.1. Trách nhiệm của ban Giám đốc 5

    1.3.2. Sự đảm bảo hợp lý 5

    1.3.3. Những giới hạn cố hữu 5

    1.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 6

    1.4. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ 6

    1.4.1. Môi trường kiểm toán 6

    1.4.2. Hệ thống kế toán 9

    1.4.3. Các thủ tục kiểm toán 10

    Phần II: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát 12

    2.1. Khái quát về quá trình thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ 12

    2.1.1. Các lý do của việc phải hiểu biết đầy đủ hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán 12

    2.1.2. Hiểu biết về cách thiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ 14

    2.1.3. Đánh giá và quyết định 15

    2.1.4. Khảo sát quá trình kiểm soát 17

    2.1.5. Rủi ro phát hiện và các khảo sát kế hoạch về số dư trên báo cao tài chính 18

    2.2. Thể thức để đạt được sự hiểu biết 18

    2.2.1 Thể thức liên quan với cách thiết kế và sắp xếp trong quá trình hoạt động 19

    2.2.2. Tài liệu chứng minh sự hiểu biết 20

    2.3. Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát 26

    2.3.1. Nhận diện các mục tiêu kiểm soát 26

    2.3.2. Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù 26

    2.3.3. Nhận diện và đánh giá các nhược điểm 27

    2.3.4. Bảng mô hình kiểm soát 28

    2.3.5. Đánh giá rủi ro kiểm soát 30

    2.3.6. Thông báo các hạn chế phát hiện được 30

    2.4. Khảo sát các quá trình kiểm soát 32

    2.4.1. Các thể thức khảo sát quá trình kiểm soát 32

    2.4.2. Phạm vi của các thể thức 33

    2.4.3. Mối quan hệ giữa các cuộc khảo sát kiểm soát với các thể thức để có được sự hiểu biết 33

    Phần III: Đánh giá, nhận xét về quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 35

    Kết luận







    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...