Đồ Án Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC

    MỤC LỤC​
    LỜI TỰA
    CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ VÀ MÁY CỘNG CỤ CNC
    Đ1: KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ
    I. Quá trình phát triển, trình độ hiện tại của ngành máy công cụ CNC
    1. Quá trình phát triển
    2. Trình độ hiện tại
    II. Các khái niệm cơ bản về điều khiển số
    2.1 Điều khiển kỹ thuật
    2.2 Điều khiển tự động hóa máy công cụ
    2.3 Định nghĩa điều khiển
    2.4 Điều khiển số NC (Numerical Control)
    2.5 Điều khiển CNC (Computerized Numerical Control)
    2.6 Điều khiển đọc
    2.7 Bộ nhớ chương trình
    2.8 Thông tin hình học
    2.9 Thông tin công nghệ (Technologual information)
    2.10 Biểu thị thông tin qua tín hiệu
    III. Nguyên lý vận hành và các dạng điều khiển số trên máy công cụ CNC
    3.1 Nguyên lý làm việc của máy công cụ CNC
    3.2 Các dạng điều khiển trong điều khiển số
    3.2.1 Điều khiển điểm
    3.2.2 Điều khiển đoạn hay đường thẳng
    3.3.3 Điều khiển theo biên dạng
    Đ2: KHÁI NIỆM VỀ MÁY CÔNG CỤ CNC
    I. khái niệm chung về máy công cụ CNC
    Các đặc điểm kết cấu của các máy công cụ điều khiển CNC so với máy công cụ thông thường
    1.1. Máy cộng cụ thông thường
    1.2. Máy công cụ CNC
    2. Ưu, nhược điểm của máy công cụ CNC và các yêu cầu đặt ra
    2.1. Ưu điểm
    2.2. Nhược điểm
    2.3. Các yêu cầu đặt ra
    II. Chức năng của CNC
    1. Các chuyển động thực hiện dịch chuyển tương đối Dao/ Chi tiết
    1.1. Chuyển động đảm bảo tốc độ cắt của dao cụ
    1.2. Chuyển động chạy dao
    2. Quá trình cấp dao
    3. Quá trình cấp chi tiết
    4. Quá trình bôi trơn, làm nguội và làm sạch
    III. Các hệ trục tọa độ và các điểm chuẩn trong máy CNC
    1. Hệ trục toạ độ của máy công cụ CNC
    a) Trục Z
    b) Trục X
    c) Trục Y
    d) Các trục phụ
    2. Các điểm O và các điểm chuẩn
    a) Điểm O của máy M
    b) Điểm O của chi tiết W
    c) Điểm O của chương trình PO
    d) Các điểm chuẩn của máy R
    e) Điểm tỳ A
    g) Điểm thay dao Ww
    h) Điểm đặt dụng cụ E và điểm lỗ gá dụng cụ N
    i) Điểm chuẩn của giá dao T
    j) Điểm cắt của dao P
    k) Điểm chuẩn của bàn trượt F
    CHƯƠNG II: BỘ NỘI SUY VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
    Đ1: BỘ NỘI SUY
    I. Khái niệm, nhiện vụ, các bộ nội suy và các dạng nội suy
    1. Khái niệm chung
    2. Nhiệm vụ của bộ nội suy
    3. Bộ nội suy trong, bộ nội suy ngoàI
    4. Các dạng nội suy
    II. Phương pháp nội suy
    1. Nội suy thẳng theo Phương pháp DDA
    2. Nội suy vòng theo phương pháp DDA
    Đ2: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRONG MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN SỐ
    I. Các dạng chuyển động chạy dao trong máy điều khiển số
    II. Truyền động điều chỉnh và các dạng truyền động
    1.Truyền động điều chỉnh
    2. Các dạng truyền động
    2.1 Truyền động điều chỉnh phân cấp
    2.2 Truyền động điều chỉnh vô cấp
    2.2.1 Những ưu điểm của truyền động điều chỉnh vô cấp
    2.2.2. Điều chỉnh vị trí của dao
    2.2.3 Điều chỉnh vị vị trí kiểu mạch kín
    2.3. Truyền động bước
    III. Truyền động chạy dao trong máy công cụ CNC
    1. Các nhiệm vụ của truyền động chạy dao
    2. Động cơ bước chạy điện
    3. Động cơ điện một chiều
    4. Động cơ điện xoay chiều
    IV. Các khâu truyền động cơ khí trong máy công cụ điều khiển số
    V. Cơ sở tính toán cho truyền động chạy dao

    5.1 Tính mômen quay (hình 39)
    5.2 Mômen quán tính (hình 40)
    CHƯƠNG III: LẬP TRÌNH CHO MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN SỐ
    I. Lập trình trên máy công cụ CNC theo tiêu chuẩn ISO

    1. Lập trình cho máy công cụ CNC
    1.1. Địa chỉ chạy dao F
    1.2. Địa chỉ số vòng quay trục chính S
    1.3. Địa chỉ dao T
    1.4. Các chức năng phụ M
    1.5. Các câu lệnh, từ lệnh trong lập trình số
    2. Mô tả từng từ lệnh riêng lẽ trong một câu lệnh
    2.1. Từ lệnh N : số câu lệnh
    2.2. Từ lệnh /N- ngắt câu lệnh
    2.3. Từ lệnh G : Điều khiển đường dịch chuyển
    2.4. Mô tả các điều kiện đường dịch chuyển:
    3. Các vị dụ lập trình với địa chỉ G
    II. Lập trình cho máy TNC 426
    1. Giới thiệu chung
    2. Chế độ vận hành máy
    2.1. Các chế độ vận hành bằng tay quay địên tử
    2.2. MID (Manual Data Input)
    2.3. Lập trình và sửa chương trình
    2.4. Chạy thử chương trình
    3. Lập trình cho máy TNC 426
    3.1. Cơ sở điều khiển số
    3.1.1 Bộ mã hoá vị trí (encoder) và điểm chuẩn
    3.1.2 Hệ toạ độ tham chiếu trên máy phay
    3.2. Lập trình contour
    3.2.1. Lập trình trong hệ đề các
    a) Lệnh tiến dao thẳng L
    b) Lệnh vát góc giữa hai đường thẳng CHF
    c) Gia công cung tròn C với tâm CC
    d) Lệnh gia công cung tròn, với bán kính cho trước CR
    e) Gia công cung tròn biết trước bán kính R và góc đi qua tâm CCA
    f) Lệnh gia công cung tròn tiếp tuyến với một đường CT
    g) Lệnh vê tròn góc RND
    3.2.2. Lập trình trong hệ toạ độ cực
    a) Định nghĩa gốc toạ độ trong hệ toạ độ cực
    b) Lệnh tiến dao thẳng LP
    c) Lệnh cắt theo cung tròn CP quanh cực CC
    d) Lệnh gia công cung tròn tiếp tuyến CTP
    e) Chương trình gia công đường xoắn ốc
    3.2.3. Lập trình contour tự do
    3.3. Các lệnh hỗ trợ M (Miscellancous Function)
    3.3.1 Các lệnh M điều khiển chạy dao, trục chính và chất làm mát
    3.3.2. Các lệnh bổ trợ cho lập trình toạ độ vị trí
    3.3.3. Các lệnh bổ trợ cho gia công contour
    3.4. Chu trình gia công
    3.4.1 Định nghĩa một chu trình gia công
    3.4.2 Các chu trình khoan, khoét, doa,
    3.4.3 Các chu trình phay hốc, đảo
    3.4.4 Các chu trình khoan dãy lỗ
    3.5. Chương trình con và vòng lập
    3.5.1 Chương trình con
    3.5.2. Vòng lặp
    3.5.3. Lồng chương trình con vào vòng lặp
    PHỤ LỤC: MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY TNC 426 (DÙNG NGÔN NGỮ DIN PLUS)
    Lời kết
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...