Thạc Sĩ Nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện Giao Thủy, Nam Định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện Giao Thủy, Nam Định

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích yêu cầu 2
    1.3 Ý nghĩa của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Khái quát về hệ thống cây trồng và ý nghĩa của hệ thống cây
    trồng trong sản xuất nông nghiệp.4
    2.2 Cơ sở khoa học xác ñịnh hệ thống cây trồng7
    2.3 Phương pháp luận trong nghiên cứu hệ thống nôngnghiệp :8
    2.4 Tình hình sản xuất lúa trên Thế Giới và Việt Nam.9
    2.5 Tình hình xuất khẩu gạo trên Thế Giới và Việt Nam.13
    2.6 Tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nam ðịnh năm 2010.16
    2.7 Những nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa.18
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.26
    3.1 Nội dung nghiên cứu 26
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 28
    3.3 ðối tượng nghiên cứu. 30
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN31
    4.1 ðiều kiện tự nhiên 31
    4.1.1 Vị trí ñịa lý 31
    4.1.2 ðịa hình, thổ nhưỡng. 32
    4.1.3 Khí hậu, thời tiết 32
    4.1.4 Tài nguyên ñất ñai 35
    4.2 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện.40
    4.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế.40
    4.2.2 Cơ sở hạ tầng 42
    4.2.3 Dân số, lao ñộng, việc làm 43
    4.3 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp của huy ện 44
    4.4 Tình hình sản xuất lúa của huyện Giao Thủy.47
    4.4.1 Phong tục tập quán sản xuất 47
    4.4.2 Cơ cấu các giống lúa và năng suất48
    4.4.3 Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất lúacủa huyện50
    4.4.4 Vấn ñề chất lượng lúa của huyện52
    4.5 Thị trường tiêu thụ lúa gạo của huyện Giao Thủy53
    4.6 Lựa chọn các giống lúa. 57
    5 KẾT LUẬN 70
    5.1 Kết luận 70
    5.2 ðề nghị. 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    PHỤ LỤC 76

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Lúa là cây lương thực quan trọng của nhiều quốc gia. Khoảng 50% dân
    số trên thế giới, gần 100% dân số các nước ðông NamChâu Á dùng lúa làm
    lương thực chính của mình. Ngoài cung cấp nguồn lương thực chính, lúa còn
    là nông sản xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất hiện nay, lúa gạo có ảnh hưởng
    rất lớn trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị của nhiều Quốc gia. Từ sau
    cuộc cách mạng xanh ñến nay, ngành trồng lúa ở ViệtNam ñã ñạt ñược nhiều
    thành tựu to lớn và ñược xem như là một ñiểm son trong phát triển nông
    nghiệp của thời kỳ ñổi mới. Năng suất lúa bình quântoàn quốc hiện nay dẫn
    ñầu các nước ở ðông Nam Á. Tuy nhiên trong giai ñoạn sắp tới ngành trồng
    lúa Việt Nam vẫn cần phải tiếp tục cải tiến ñể nângcao vị trí của hạt gạo trên
    thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
    Giao Thuỷ là một huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh, có nhiều ñiều
    kiện thuận lợi ñể phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Cùng với sự phát
    triển của ñất nước nói chung và của tỉnh Nam ðịnh nói riêng trong thời kỳ hội
    nhập, trong những năm qua huyện ñã có những bước chuyển mình ñáng kể trong
    việc chuyển ñổi cơ cấu kinh tế và phát triển các lĩ nh vực xã hội khác. Về sản xuất
    nông nghiệp, toàn tỉnh ñã tập trung ñổi mới mạnh mẽcơ cấu mùa vụ, chất
    lượng giống. ðưa nhanh và có hiệu quả những giống lúa mới có năng suất
    cao, chất lượng tốt vào sản xuất, nền sản xuất nôngnghiệp tăng nhanh và ổn
    ñịnh. Bình quân lương thực ñầu người ñạt 516 kg/năm, có khoảng 40% lượng
    lương thực là hàng hóa trong ñó chủ yếu là lúa có chất lượng cao. Kết quả này
    ñã ñóng góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng,phát triển kinh tế xã
    hội của ñịa phương, tạo việc làm tăng thu nhập và cải thiện ñời sống vật chất,
    tinh thần cho phần lớn người dân. Tuy nhiên, hiện nay trước tình hình của
    biến ñổi khí hậu, biến ñổi của thổ nhưỡng cùng với sự diễn biến của sâu bệnh,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    sự thoái hoá giống, sự thay ñổi về nhu cầu thị hiếuthị trường tiêu thụ của lúa
    gạo yêu cầu chúng ta cần phải nghiên cứu lai tạo vàñưa vào sản xuất những
    giống cây trồng ñáp ứng ñược những yêu cầu trên.
    Trước tình hình ñó việc nghiên cứu khảo nghiệm ñể tìm ra những giống
    lúa có năng suất chất lượng cao phù hợp với trình ñộ thâm canh, khả năng ñầu
    tư và ñiều liện thổ nhưỡng của huyện ñưa vào sản xuất góp phần nâng cao
    hiệu quả canh tác lúa, nâng cao thu nhập mức sống của người dân là việc làm
    hết sức cần thiết và có ý nghĩa ñối với người dân.
    Trên cơ sở ñược sự nhất trí của các cấp chính quyền, ñoàn thể ñịa
    phương về mặt pháp lý cũng như sự tạo ñiều kiện về cơ sở vật chất cùng với sự
    hướng dẫn về chuyên môn kĩ thuật của Trường của Khoa ñặc biệt là sự hướng
    dẫn của giáo viên cùng với sự nhiệt tình trách nhiệm của bản thân chúng tôi
    tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại
    huyện Giao Thủy - Nam ðịnh”
    1.2. Mục ñích yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Xác ñịnh ñược một số giống lúa thích hợp với ñiều kiện huyện Giao
    Thuỷ ñưa vào hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối sản xuất
    lúa tại ñịa phương.
    - ðánh giá thực trạng sản xuất lúa của huyện Giao Thuỷ
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năngsuất một số giống
    lúa ñưa vào thử nghiệm.
    - Chọn lựa những giống lúa có triển vọng ñưa vào hệ thống cây trồng
    huyện Giao Thuỷ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài
    * Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện về hệ
    thống cây trồng, ñặc biệt là hệ thống sản xuất lúa,sử dụng hợp lý nguồn tài
    nguyên theo hướng nông nghiệp bền vững.
    * Ý nghĩa thực tiễn
    - Nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần hoàn thiện hệthống sản xuất lúa
    tại huyện Giao Thuỷ và các huyện khác có ñiều kiện tương tự trên ñịa bàn
    toàn tỉnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Khái quát về hệ thống cây trồng và ý nghĩa củahệ thống cây trồng
    trong sản xuất nông nghiệp.
    Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt
    ñộng ñều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những mối liên hệ,
    tương tác hữu cơ với nhau ñược gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên
    cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt ñộng nào ñó chúng ta phải coi lý thuyết
    hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tính hệ thống là ñặc trưng, bản
    chất của chúng [16].
    Lý thuyết hệ thống ñã ñược nhiều người nghiên cứu và ñược áp dụng
    ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải
    thích các mối quan hệ tương hỗ. Cơ sở lý thuyết hệ thống ñã ñược
    L.Vonbertanlanty ñề xướng vào ñầu thế kỷ XX, ñã ñược sử dụng như một cơ
    sở ñể giải quyết các vấn ñề phức tạp và tổng hợp. Một vài năm gần ñây quan
    ñiểm về hệ thống ñược phát triển mạnh và áp dụng khá phổ biến trong lĩnh
    vực sinh học và nông nghiệp.
    Hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (hay bên ngoài) của các yếu tố
    có liên quan ñến nhau (hay tác ñộng lẫn nhau), thành phần của hệ thống là các
    yếu tố. Các mối liên hệ và tác ñộng của các yếu tố bên trong mạnh hơn so với
    các yếu tố bên ngoài hệ thống và tạo nên trật tự bên trong của hệ thống. Một
    hệ thống là một nhóm các yếu tố tác ñộng lẫn nhau, hoạt ñộng cho một mục
    ñích chung.
    Hệ thống là một tổng thể có trật tự các yếu tố khácnhau có quan hệ và
    tác ñộng qua lại. Một hệ thống có thể xác ñịnh như một tập hợp các ñối tượng
    hoặc các thuộc tính ñược liên kết bằng nhiều mối tương tác. Quan ñiểm hệ
    thống là sự khám phá ñặc ñiểm của hệ thống ñối tượng bằng cách nghiên cứu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    bản chất và ñặc tính của các mối tác ñộng qua lại giữa các yếu tố [15].
    Hệ thống nông nghiệp: Hiện nay có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về hệ
    thống nông nghiệp (Agricultural system). Theo ðào Thế Tuấn [17] thì hệ
    thống nông nghiệp là tập hợp không gian của sự phốihợp các ngành sản xuất
    và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thoả mãncác nhu cầu của mình.
    Nó biểu hiện ñặc biệt sự tác ñộng qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh
    thái và môi trường tự nhiên là ñại diện và một hệ thống xã hội - văn hoá, qua
    các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. Tác giả Nguyễn Duy
    Tính (1995) [14] lại cho rằng hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương
    thức khai thác môi trường ñược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ
    thống sản xuất thích ứng với các ñiều kiện sinh thái, khí hậu của một không
    gian nhất ñịnh, ñáp ứng với các ñiều kiện và nhu cầu của thời ñiểm ấy. Còn
    ñối với tác giả ðào Châu Thu (2003) [15] thì hệ thống nông nghiệp thích ứng
    với các phương thức khai thác nông nghiệp của khônggian nhất ñịnh do một
    xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp các nhân tố tự nhiên, xã hội - văn
    hoá, kinh tế và kỹ thuật.
    Mặc dù mỗi tác giả có một ñịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông
    nghiệp, nhưng nhìn chung họ ñều thống nhất rằng hệ thống nông nghiệp thực
    chất là một hệ sinh thái nông nghiệp ñược ñặt trongmột ñiều kiện kinh tế - xã
    hội nhất ñịnh, tức là hệ sinh thái nông nghiệp ñượccon người tác ñộng bằng
    lao ñộng, các tập quán canh tác, hệ thống các chínhsách
    Hệ thống nông nghiệp = hệ sinh thái nông nghiệp + các yếu tố kinh tế, xã hội.
    Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều hệ phụ như hệ phụ trồng trọt;
    chăn nuôi, chế biến, ngành nghề; quản lý, lưu thôngvà phân phối.
    Hệ thống trồng trọt (HTTT), Nguyễn Duy Tính (1995)[14] cho rằng:
    Hệ thống trồng trọt là hệ thống con và là trung tâmcủa HTNN, cấu trúc của
    nó quyết ñịnh sự hoạt ñộng của các hệ phụ khác như:chăn nuôi, chế biến,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    ngành nghề .Với khái niệm về HTCT như trên thì hệ thống trồng trọt là bộ
    phận chủ yếu của HTNN.
    Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và loài cây ñược bố trí
    trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận
    dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội.Hệ thống trồng trọt là hoạt
    ñộng sản xuất cây trồng của nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có ñể
    sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường,
    các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ
    thuật, lao ñộng và quản lý.
    Khi phân tích mối quan hệ giữa hệ thống nông nghiệpvà hệ thống trồng
    trọt các tác giả ñều cho rằng hệ thống trồng trọt là hệ trung tâm, diễn biến và xu
    hướng phát triển của hệ thống trồng trọt có tính chất quyết ñịnh ñến xu hướng
    phát triển của hệ thống nông nghiệp. Do vậy hệ thống nông nghiệp hay hệ thống
    canh tác không thể tách rời hệ thống trồng trọt và ngược lại. Hệ thống trồng trọt
    bao gồm các hoạt ñộng sắp xếp các hệ thống cây trồng trong tự nhiên, ñiều kiện
    lao ñộng và các hình thức quản lý phù hợp. Chính vìvậy, trong quá trình ñiều
    khiển quản lý cây trồng chúng ta phải xem xét nhiềumối quan hệ: quan hệ giữa
    cây với cây, cây với ñất, cây với các yếu tố môi trường khác.
    Mỗi vùng sinh thái tồn tại một hệ thống trồng trọt ñặc trưng trên cơ sở ñất
    ñai, các yếu tố tự nhiên và các nhân tố xã hội khác. Các hệ thống cây trồng thích
    ứng với ñiều kiện tự nhiên và ñáp ứng với nhu cầu của thị trường, trình ñộ canh
    tác và văn hóa của khu vực. Chẳng hạn vùng miền Trung Việt Nam có các tiểu
    vùng miều núi, gò ñồi, ñồng bằng và ven biển rất khác nhau về thời tiết, ñất ñai
    do vậy hệ thống cây trồng cũng khác nhau.
    Hệ thống cây trồng vùng ñồng bằng: Hệ thống cây lương thực chủ
    yếu là lúa 2 vụ, ngoài ra còn hệ thống cây màu, ngô, ñậu, lạc ñược phát triển
    trên những dải phù sa ven, và những hệ thống cây trồng xen canh khác.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I/TIẾNG VIỆT
    1. Bùi Huy ðáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Trần Văn ðạt (2007), Sản xuất lúa gạo thế giới- Hiện trạng và khuynh
    hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
    3. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo các giống lúa cho các vùng ñất khô
    hạn, ngập úng, chua phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2005),Hệ thống nông nghiệp (Bài
    giảng cao học nông nghiệp), Trường ðHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học ñế xác ñịnh cơ
    cấu cây trồng hợp lý tại huyện Cưjut- Daklak, Luận văn thạc sĩ nông
    nghiệp, ðHNNI, Hà Nội.
    6. Nguyễn ðình Long (2007), Hiệp hội ngành hàng nông sản xuất khẩu ở
    Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội
    7. Trần ðình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Nguyễn Văn Ngưu (2007), Ngành sản xuất lúa Việt Nam- Nhìn qua lịch
    sử, văn hóa &kỹ thuật, NXB Nông nghiệp – TP Hồ ChíMinh.
    9. Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả (2005), Kinh tế phát triển, NXB
    Lao ñộng xã hội, Hà Nội
    11. Phạm Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp - nông thôn - nông
    dân trong thời kỳ ñổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    12. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    13. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, ðào Châu Thu, Trần ðức Viên
    (1996), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp), Trường
    ðHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    14. Nguyễn Duy Tính ( 1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng
    bằng sông Hồng và bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, HàNội.
    15. ðào Châu Thu (2003), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông
    nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. ðào Thế Tuấn (1997), Cơ sở khoa học của việc xác ñịnh cơ cấu cây
    trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. ðào Thế Tuấn& Pascal BERGERET (1998), Hệ thống nôngnghiệp lưu
    vực sông hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. ðào Thế Tuấn (1992), Sự phát triển của hệ thống nông nghiệp ñồng bằng
    sông Hồng, Viện khoa học kinh tế nông nghiệp Việt Nam, kết quả
    nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1987-1991, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    19. Tào Quốc Tuấn (1994), Xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý vùng phù sa
    ngọt ven và giữa sông Tiền, sông Hậu, ñồng bằng sông Cửu Long, Luận
    án Phó tiến sỹ nông nghiệp.
    20. Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê.
    21. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê.
    22. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (1996), Phân tích chính sách nông
    nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. UBND huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ðịnh (2006), Báo cáo quy hoạch
    tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội giai ñoạn 2006-2010.
    24. UBND Tỉnh Nam ðịnh năm 2010, Báo cáo tổng kết
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    25. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn ñề
    trong chiấn lược phát triển Kinh tế - Xã hội của Việt Nam ñến năm 2010
    và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    II/TIẾNG ANH
    26. FAO-1980. World Census of Agriculture Analysis and international
    comparison of the results Rome
    27. FAO (1989), Farming Systems development: Concepts, methods,
    application, Rome.
    28. Mann R. A. and Ashrat M. (2001), “Improvem ent of Basmati and its
    production practices in Pakistan”, Speciality Rice of The World.
    Breeding, Production and Marketing, pp 129 - 135.
    29. Peng S., Khush G. S., Cassman G. (1994), Evaluation of the New Plant
    Ideotype for Increased Yeld Potential in Braking the Yeld Barriers, IRRI
    Los Banos Philippines.
    30. Philipcolter (1997), Marketing căn bản (PTS Phan Thăng Dịch, Vũ Thị
    Phượng, Giang Văn Chiến dịch), NXB Thống kê, Hà Nội.
    III/ TÀI LIỆU TỪ INTERNET
    31. http//:www. agro.gov.vn
    32. http//www. www. agroviet.gov.vn.
    33. http//:www.hoachatvietnam.com.
    34. http//:www.Fao.gow.2005
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...