Thạc Sĩ Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, Hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng tron

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    v
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN iv
    MỤC LỤC . v
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục tiêu của đề tài 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Nội dung nghiên cứu . 3
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
    1.1.1. Kháng sinh . 4
    1.1.2. Hormone 6
    1.2. Những tác hại của việc tồn dư kháng sinh, hormone . 8
    1.2.1. Tồn dư kháng sinh và hormone trong cơ thể động vật . 8
    1.2.2. Tác hại của việc tồn dư kháng sinh, hormone . 11
    1.2.3. Quy định hàm lượng kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và
    trong thịt. . 16
    1.3. Tổng quan về tinh hình sử dụng kháng sinh và hormon 17
    1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới 17
    1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 21
    1.4. Các phương pháp phát hiện tồn dư kháng sinh, hormone 24 vi
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 26
    2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 26
    2.3.1. Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu 26
    2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu . 27
    2.3.3. Hóa chất . 29
    2.3.4. Thiết bị 30
    2.3.5. Kỹ thuật phân tích . 30
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    3.1. Thực trạng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và sự tồn lưu của
    chúng trong thịt . 34
    3.1.1. Thực trạng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 34
    3.1.2. Thực trạng tồn dư kháng sinh trong thịt 42
    3.2. Thực trạng sử dụng hormone trong thức ăn và sự tồn lưu của chúng trong
    thịt 48
    3.2.1. Thực trạng sử dụng hormone trong thức ăn chăn nuôi . 48
    3.3. Mối tương quan giữa hàm lượng kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn
    nuôi và sự tồn lưu của chúng trong thịt. 53
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 57

    vii
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT




    BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    CTC Chlotetracyline
    DNA Deoxyribo Nucleic Axid
    EU European Union - Liên minh châu Âu
    FDA
    Food and Drug Aministration - Cơ quan quản lý dược
    phẩm và thực phẩm Mỹ
    HM Hormone
    HPLC
    High Performance Liquid Chromatography – Sắc ký
    lỏng hiệu năng cao
    KS Kháng sinh
    LOD Detection Limit – giới hạn phát hiện
    LOQ Limit of quantitation- giới hạn định lượng
    OTC Oxytetracyline
    SD Standard deviation – độ lệch chuẩn
    TĂ Thức ăn
    TC Tetracyline
    TCCP Tiêu chuẩn cho phép
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    TP Thành phố
    VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices
    WTO World Trade Organization –Tổ chức thương mại thế giới viii
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng Tên bảng Trang
    Bảng 1.1: Giới hạn cho phép của kháng sinh, hormone trong thức ăn
    cho lợn, gà
    17
    Bảng 1.2: Giới hạn cho phép của kháng sinh, hormone trong thịt. 17
    Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 35
    Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi ở
    từng vùng nghiên cứu
    36
    Bảng 3.3: Thực trạng sử dụng từng loại kháng sinh trong thức ăn chăn
    nuôi
    37
    Bảng 3.4: Thực trạng sử dụng từng loại kháng sinh trong thức ăn chăn
    nuôi ở các vùng nghiên cứu
    38
    Bảng 3.5: So sánh hàm lượng kháng sinh trong thức ăn với tiêu chuẩn
    cho phép
    40
    Bảng 3.6: Thực trạng tồn dư kháng sinh trong thịt 41
    Bảng 3.7: Thực trạng tồn dư kháng sinh trong thịt ở từng vùng nghiên
    cứu
    42
    Bảng 3.8: Thực trạng tồn dư từng loại kháng sinh trong thịt 43
    Bảng 3.9: Thực trạng tồn dư từng loại kháng sinh trong thịt ở từng vùng
    nghiên cứu
    44
    Bảng 3.10: So sánh hàm lượng tồn dư kháng sinh trong thịt với tiêu
    chuẩn cho phép
    46
    Bảng 3.11: Thực trạng sử dụng hormone trong thức ăn chăn nuôi 49
    Bảng 3.12: Hàm lượng ractopamine trong thức ăn chăn nuôi theo tiêu
    chuẩn cho phép
    50
    Bảng 3.13: Thực trạng tồn dư hormone trong thịt 50
    Bảng 3.14: Hàm lượng tồn dư hormone trong thịt theo tiêu chuẩn cho
    phép
    51
    Bảng 3.15: Bảng tổng hợp hệ số tương quan giữa hàm lượng từng loại
    kháng sinh và hormone trong các mẫu phân tích
    52 ix
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình Tên hình Trang
    Hình 1.1: Công thức cấu tạo của kháng sinh nhóm tetracyline 5
    Hình 1.2: Công thức cấu tạo của phân tử ratopamine 7
    Hình 1.3: Công thức cấu tạo của phân tử Clenbuterol 7
    Hình 1.4: Một số hình ảnh về hệ số tương quan 30
    Hình 3.1: Sắc ký đồ phân tích kháng sinh nhóm tetracycline trong mẫu
    chuẩn.
    34
    Hình 3.2: Sắc ký đồ phân tích kháng sáng sinh nhóm tetracycline trong
    mẫu thức ăn
    34
    Hình 3.3: Sắc ký đồ phân tích kháng sáng sinh nhóm tetracycline trong
    mẫu thức ăn
    34
    Hình 3.4: Biểu đồ thực trạng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 35
    Hình 3.5: Biểu đồ thực trạng sử dụng kháng sinh ở từng vùng nghiên cứu 36
    Hình 3.6: Biểu đồ thực trạng sử dụng từng loại kháng sinh trong thức ăn
    chăn nuôi
    37
    Hình 3.7: Biểu đồ thực trạng sử dụng từng loại kháng sinh trong thức ăn
    chăn nuôi trong các vùng nghiên cứu
    39
    Hình 3.8: Biểu đồ So sánh hàm lượng kháng sinh trong thức ăn với tiêu
    chuẩn cho phép
    40
    Hình 3.9: Thực trạng tồn dư kháng sinh trong thịt 41
    Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư kháng sinh trong thịt ở
    từng vùng nghiên cứu
    42
    Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư từng loại kháng sinh trong
    thịt
    43
    Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư từng loại kháng sinh trong
    thịt ở từng vùng nghiên cứu
    45x
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Hình 3.13: Biểu đồ so sánh hàm lượng tồn dư kháng sinh trong thịt với
    tiêu chuẩn cho phép
    46
    Hình 3.14: Sắc ký đồ mẫu chuẩn 48
    Hình 3.15: Sắc ký đồ mẫu phân tích 48
    Hình 3.16: Biểu đồ thực trạng sử dụng hormone trong thức ăn chăn nuôi 49
    Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư hormone trong thịt 51
    Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng tồn dư hormone trong thịt so với
    tiêu chuẩn cho phép.
    52
    Hình 3.19: Biểu đồ biểu thị hệ số tương quan giữa hàm lượng kháng sinh
    TC trong thức ăn cho lợn và thịt lợn.
    53
    Hình 3.20: Biểu đồ biểu thị hệ số tương quan giữa hàm lượng kháng sinh
    OTC trong thức ăn cho gà và trong thịt gà.
    531
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    “Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm" là cụm từ khá quen thuộc với nhiều
    người, nhưng để hiểu và thực hiện tốt công tác này thì không phải ai cũng làm
    được. Do vậy, để giải quyết vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi
    sự vào cuộc của toàn xã hội. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cả nước nói
    chung và trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng hiện là vấn đề hết sức phức
    tạp, "nóng" trên nhiều phương diện, từ người sản xuất, kinh doanh đến người
    tiêu dùng.
    Hiện nay, ngành chăn nuôi nước ta đang trên đà phát triển, nhất là ngành
    chăn nuôi công nghiệp đã đem lại một lượng thịt rất lớn cung cấp cho người tiêu
    dùng trong nước. Đây cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập,
    giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, với xu
    thế phát triển của xã hội, Việt Nam đang từng bước công nghiệp hoá hiện đại
    hoá đất nước, các khu công nghiệp ùn ùn mọc lên, đó cũng đồng nghĩa với việc
    ngành chăn nuôi bước vào xu thế thương mại hoá, nguồn thức ăn (TĂ) cho chăn
    nuôi gia súc, gia cầm không còn là rau, củ, ngô, khoai sắn mà thay vào đó là TĂ
    tổng hợp.
    Khi đời sống người dân được nâng cao thì nhu cầu ăn uống càng được chú
    trọng, TĂ không chỉ phải ngon, bổ mà còn phải an toàn. Chính vì vậy vấn đề vệ
    sinh an toàn thực phẩm rất được đông đảo người tiêu dùng quan tâm. Một trong
    những vấn đề gần đây các phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến đó
    là tồn dư kháng sinh (KS), hormone (HM) trong sản phẩm chăn nuôi. HM và KS
    vẫn được một số công ty, một số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bổ sung chúng vào TĂ cho
    gia súc, gia cầm [21], với mục đích nhằm tăng trưởng và phòng chữa bệnh cho
    vật nuôi.
    Các HM và KS được coi là yếu tố sinh trưởng làm tăng lợi nhuận trong
    sản xuất thịt. KS được bổ sung vào TĂ và điều trị cho vật nuôi. HM có tác dụng
    điều hoà, điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi theo hướng có chủ
    đích như tạo lợn siêu nạc, gà siêu trứng [1], nhờ đó đã đem lại những lợi ích
    không nhỏ cho người chăn nuôi. Nhưng việc bổ sung không đúng cách KS và
    HM vào TĂ có thể dẫn tới sự tồn dư các chất này trong thịt [17]. Tồn dư KS và 2
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    HM trong thịt hiện nay là nguy cơ tiềm ẩn đe dọa đến sức khoẻ người tiêu dùng.
    Người ăn phải TĂ có KS, HM thường xuyên sẽ có nguy cơ bị nhờn thuốc, khi bị
    bệnh khó chữa trị do KS tích tụ trong cơ thể gây nên hiện tượng vi khuẩn thích
    ứng với KS. Đồng thời sự tích luỹ KS trong cơ thể còn gây một số chứng bệnh
    như suy thận, viêm dây thần kinh ngoại biên, gây sảy thai, biến dạng thai, thai
    chết lưu, gây ảnh hưởng đến qua trình tạo xương và tạo men răng
    Để giải quết vấn đề sử dụng KS và HM trong chăn nuôi, tháng 4/2002
    Thủ tướng Chính phủ có công lệnh yêu cầu các Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp
    và Phát triển Nông thôn (BNNPTNT) tăng cường quản lý thuốc KS trong chăn
    nuôi. Tháng 6/2006 BNNPTNT có chỉ thị về tăng cường kiểm tra HM tăng
    truởng trong chăn nuôi. Nhưng để tìm được giải pháp đối với sự tồn dư KS và
    HM trong thực phẩm là rất khó khăn bởi ngành chăn nuôi trong nước ta còn
    manh mún, nhỏ lẻ, việc giết mổ phần lớn được thu gom từ nhiều nơi về lò mổ,
    vệ sinh chưa được đảm bảo, chưa được kiểm tra chặt chẽ, mặt khác chi phí phân
    tích dư lượng KS và HM rất tốn kém.
    Thái Nguyên là một tỉnh miền núi- trung du, có số hộ gia đình và các
    trang trại chăn nuôi khá lớn, trong đó chăn nuôi lợn đã cung cấp phần lớn thực
    phẩm cho người dân thành phố Thái Nguyên. Cho tới nay, các nghiên cứu về
    vấn đề thực phẩm có nguồn gốc động vật còn dư lượng kháng sinh, hormone
    quá giới hạn cho phép trong thực phẩm nói chung và trong thịt lợn, thịt gà nói
    riêng vẫn còn là khiêm tốn. Để làm sáng tỏ thêm vấn đề này ở địa bàn Tỉnh Thái
    Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hàm lượng các chất
    kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt
    trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
    2. Mục tiêu của đề tài
    - Xác định được hàm lượng kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và sự
    tồn lưu của chúng trong thịt một số loại gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thái
    Nguyên.
    - Xác định được mối tương quan giữa hàm lượng kháng sinh và hormone trong
    thức ăn chăn nuôi với sự tồn lưu của chúng trong sản phẩm thịt. 3
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Một số loại thức ăn chăn nuôi, thịt lợn, thịt gà trên địa bàn TP. Thái Nguyên và
    Huyện Phú Bình
    4. Nội dung nghiên cứu
    - Thực trạng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và tồn lưu của chúng
    trong thịt.
    - Thực trạng sử dụng hormone trong thức ăn chăn nuôi và tồn lưu của chúng
    trong thịt.
    - Mối tương quan giữa hàm lượng kháng sinh, hormone trong thức ăn và sự tồn
    lưu của chúng trong sản phẩm thịt.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Kết quả nghiên cứu của đề tài thông báo kịp thời về thực trạng sử dụng KS,
    HM trong thức ăn chăn nuôi và mức độ an toàn của thực phẩm tại các chợ ở Thái
    Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Từ đó, tạo cơ sở để các cơ quan chức năng
    có biện pháp xử lí, khắc phục và can thiệp kịp thời đề phòng ngộ độc thực phẩm, bảo
    vệ sức khoẻ con người, góp phần quan trọng trong chiến lược đảm bảo vệ sinh an
    toàn thực phẩm, phát triển bền vững kinh tế, an sinh xã hội.
     
Đang tải...