Luận Văn Nghiên cứu giao thức sip và xây dựng ứng dụng voice chat

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    I. Đặt vấn đề 1
    II. Tóm tắt phương pháp triển khai, nội dung tóm tắt các chương tiếp theo 1
    CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
    I. Tổng quan về kỹ thuật VoIP và các yếu tố quan trọng đối với VoIP 3
    I.1. VoIP là gì? 3
    I.1.1. Các lợi ích của VoIP 3
    I.1.2. Các ứng dụng của VoIP 4
    I.2. Các yếu tố quan trọng đối với VoIP 5
    I.2.1. Thời gian trễ (Time Delay) 5
    I.2.2. Sự thay đổi thời điểm gói đến (Jitter) 6
    I.2.3. Điều chế xung theo mã PCM (Pulse Code Modulation) 6
    I.2.4. Nén âm thanh 7
    I.2.5. Khoảng lặng 9
    I.2.6. Tiếng vọng (Echo) 9
    I.2.7. Mất gói 10
    I.2.8. Các giao thức vận chuyển 10
    II. Tìm hiểu giao thức SIP 11
    II.1. Giới thiệu 11
    II.1.1. Lược sử SIP 11
    II.1.2. Vai trò và vị trí của SIP trong VoIP 12
    II.1.3. Các ưu điểm của SIP 13
    II.2. Các đặc điểm của giao thức SIP 14
    II.2.1. Thông điệp SIP (SIP messages) 14
    II.2.2. Các thành phần của giao thức SIP (SIP Elements) 16
    II.3. Cấu trúc của giao thức SIP 17
    II.4. Các giao thức liên quan 17
    II.4.1. Giao thức SDP (Session Description Protocol) 17
    II.4.2. Giao thức RTP (Real-time Transport Protocol) 20
    II.4.3. Giao thức RTCP (Real-time Transport Control Protocol) 22
    II.5. Thiết lập cuộc gọi thông qua SIP 23
    III. Đánh giá giao thức SIP và các bộ giao thức khác 24
    III.1. H323 24
    III.2. So sánh SIP và H323 25
    PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 28
    I. Mô hình Use – Case 29
    I.1. Mô hình UseCase hệ thống 29
    I.2. Danh sách Actors 29
    I.3. Danh sách UseCase 30
    I.4. Đặc tả các UseCase chính 30
    I.4.1. Đặc tả UseCase “DangKy” 30
    I.4.2. Đặc tả UseCase “DangNhap” 31
    I.4.3. Đặc tả UseCase “ThayDoiThongTin” 32
    I.4.4. Đặc tả UseCase “TextChat” 33
    I.4.5. Đặc tả UseCase “VoiceChat” 34
    I.4.6. Đặc tả UseCase “GoiFile” 35
    I.4.7. Đặc tả UseCase “QuanLyHeThong” 35
    I.4.8. Đặc tả UseCase “QuanLyThanhVien” 36
    II. Biểu đồ lớp 37
    II.1. Phân tích Use-case “QuanLyHeThong” 37
    II.1.1. Sơ đồ lớp đối tượng 37
    II.1.2. Danh sách các lớp đối tượng 37
    II.2. Phân tích Use-case “QuanLyThanhVien” 37
    II.2.1. Sơ đồ lớp đối tượng 37
    II.2.2. Danh sách các lớp đối tượng 38
    II.3. Phân tích Use-case “DangKy” 38
    II.3.1. Sơ đồ lớp đối tượng 38
    II.3.2. Danh sách các lớp đối tượng 38
    II.4. Phân tích Use-case “DangNhap” 39
    II.4.1. Sơ đồ lớp đối tượng 39
    II.4.2. Danh sách các lớp đối tượng 39
    II.5. Phân tích Use-case “VoiceChat” 39
    II.5.1. Sơ đồ lớp đối tượng 39
    II.5.2. Danh sách các lớp đối tượng 40
    II.6. Phân tích Use-case “TextChat” 40
    II.6.1. Sơ đồ lớp đối tượng 40
    II.6.2. Danh sách các lớp đối tượng 40
    II.7. Phân tích Use-case “GoiFile” 41
    II.7.1. Sơ đồ lớp đối tượng 41
    II.7.2. Danh sách các lớp đối tượng 41
    II.8. Phân tích Use-case “ThayDoiThongTin” 41
    II.8.1. Sơ đồ lớp đối tượng 41
    II.8.2. Danh sách các lớp đối tượng 42
    III. Biểu đồ tuần tự 43
    III.1. Xử lý “DangKy” 44
    III.1.1. Biểu đồ tuần tự 44
    III.1.2. Biểu đồ cộng tác 44
    III.1.3. Danh sách hành động 45
    III.2. Xử lý “DangNhap” 45
    III.2.1. Biểu đồ tuần tự 45
    III.2.2. Biểu đồ cộng tác 46
    III.2.3. Danh sách hành động 46
    III.3. Xử lý “KhoiDongHeThong” 47
    III.3.1. Biểu đồ tuần tự 47
    III.3.2. Biểu đồ cộng tác 47
    III.3.3. Danh sách các hành động 47
    III.4. Xử lý “XemDanhSach” 48
    III.4.1. Biểu đồ tuần tự 48
    III.4.2. Biểu đồ cộng tác 48
    III.4.3. Danh sách các hành động 49
    III.5. Xử lý “GoiDien” 49
    III.5.1. Biểu đồ tuần tự 49
    III.5.2. Biểu đồ cộng tác 50
    III.5.3. Danh sách các hành động 50
    III.6. Xử lý “NhanCuocGoi” 51
    III.6.1. Biểu đồ tuần tự 51
    III.6.2. Biểu đồ cộng tác 52
    III.6.3. Danh sách các hành động 52
    III.7. Xử lý “TextChat” 53
    III.7.1. Biểu đồ tuần tự 53
    III.7.2. Biểu đồ cộng tác 54
    III.7.3. Danh sách các hành động 54
    III.8. Xử lý “LuuCuocGoi” 55
    III.8.1. Biểu đồ tuần tự 55
    III.8.2. Biểu đồ cộng tác 55
    III.8.3. Danh sách các hành động 55
    III.9. Xử lý “GoiFile” 56
    III.9.1. Biểu đồ tuần tự 56
    III.9.2. Biểu đồ cộng tác 56
    III.9.3. Danh sách các hành động 57
    XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 58
    I. Sơ đồ triển khai hệ thống 58
    II. Thiết kế cơ sở dữ liệu 60
    III. Thiết kế giao diện 60
    III.1. Màn hình login Sip Client 60
    III.2. Màn hình chính Sip Client 61
    III.3. Màn hình chat text 62
    III.4. Màn hình đăng ký thành viên 63
    III.5. Màn hình chính Sip Server 64
    IV. Công cụ và môi trường phát triển 64
    KẾT LUẬN 65
    I. Kết quả đạt được 65
    II. Hướng phát triển 65






    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1 – Điểm đánh giá MOS một số codec của ITU 9
    Bảng 2 – Một số điểm khác biệt giữa H323 và SIP 26
    Bảng 3 – Danh sách các UseCase của Actor User 30
    Bảng 4 – Danh sách các UseCase của Actor Admin 30
    Bảng 5 – Danh sách các lớp đối tượng trong Use-case “QuanLyHeThong” 37
    Bảng 6 – Danh sách các lớp đối tượng trong Use-case “QuanLyThanhVien” 38
    Bảng 7 – Danh sách các lớp đối tượng trong Use-case “DangKy” 38
    Bảng 8 – Danh sách các lớp đối tượng trong Use-case “DangNhap” 39
    Bảng 9 – Danh sách các lớp đối tượng trong Use-case “VoiceChat” 40
    Bảng 10 – Danh sách các lớp đối tượng trong Use-case “TextChat” 40
    Bảng 11 – Danh sách các lớp đối tượng trong Use-case “GoiFile” 41
    Bảng 12 – Danh sách lớp đối tượng trong Use-case “ThayDoiThongTin” 42
    Bảng 13 – Danh sách các xử lý chính của hệ thống 43
    Bảng 14 – Danh sách các hành động của xử lý “DangKy” 45
    Bảng 15 – Danh sách các hành động của xử lý “DangNhap” 46
    Bảng 16 – Danh sách các hành động của xử lý “KhoiDongHeThong” 47
    Bảng 17 – Danh sách các hành động của xử lý “XemDanhSach” 49
    Bảng 18 – Danh sách các hành động của xử lý “GoiDien” 50
    Bảng 19 – Danh sách các hành động của xử lý “NhanCuocGoi” 52
    Bảng 20 – Danh sách các hành động của xử lý “TextChat” 54
    Bảng 21 – Danh sách các hành động của xử lý “LuuCuocGoi” 55
    Bảng 22 – Danh sách các hành động xử lý “GoiFile” 57
    Bảng 23 – Danh sách các trường của bảng User 60
    Bảng 24 – Mô tả các thành phần trên màn hình login Sip Client 61
    Bảng 25 – Mô tả các thành phần trên màn hình chính Sip Client 61
    Bảng 26 – Mô tả các thành phần trên màn hình chat text 62
    Bảng 27 – Mô tả các thành phần trên màn hình đăng ký thành viên 63
    Bảng 28 – Mô tả các thành phần trên màn hình chính Sip Server 64


    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    Hình 1 – Thời gian trễ của một số truyền dẫn. 5
    Hình 2 – Sự thay đổi thời điểm gói đến 6
    Hình 3 – Sơ đồ điều chế xung theo mã 7
    Hình 4 – VoIP stack 12
    Hình 5 – Cấu trúc một thông điệp SIP 14
    Hình 6 – Mã hoá gói tin RTP/UDP/IP 21
    Hình 7 – Mô hình thực hiện cuộc gọi giữa hai UAC thông qua Proxy Server 23
    Hình 8 – Mô hình Use-case của Actor User 29
    Hình 9 – Mô hình Use-case của Actor Admin 29
    Hình 10 – Sơ đồ các lớp của Use-case “QuanLyHeThong” 37
    Hình 11 – Sơ đồ các lớp của Use-case “QuanLyThanhVien” 37
    Hình 12 – Sơ đồ các lớp của Use-case “DangKy” 38
    Hình 13 – Sơ đồ các lớp của Use-case “DangNhap” 39
    Hình 14 – Sơ đồ các lớp của Use-case “VoiceChat” 39
    Hình 15 – Sơ đồ các lớp của Use-case “TextChat” 40
    Hình 16 – Sơ đồ các lớp của Use-case “GoiFile” 41
    Hình 17 – Sơ đồ các lớp của Use-case “ThayDoiThongTin” 41
    Hình 18 – Biểu đồ tuần tự xử lý “DangKy” 44
    Hình 19 – Biểu đồ cộng tác xử lý “DangKy” 44
    Hình 20 – Biểu đồ tuần tự xử lý “DangNhap” 45
    Hình 21 – Biểu đồ cộng tác xử lý “DangNhap” 46
    Hình 22 – Biểu đồ tuần tự xử lý “KhoiDongHeThong” 47
    Hình 23 – Biểu đồ cộng tác xử lý “KhoiDongHeThong” 47
    Hình 24 – Biểu đồ tuần tự xử lý “XemDanhSach” 48
    Hình 25 – Biểu đồ cộng tác xử lý “XemDanhSach” 48
    Hình 26 – Biểu đồ tuần tự xử lý “GoiDien” 49
    Hình 27 – Biểu đồ cộng tác xử lý “GoiDien” 50
    Hình 28 – Biểu đồ tuần tự xử lý “NhanCuocGoi” 51
    Hình 29 – Biểu đồ cộng tác xử lý “NhanCuocGoi” 52
    Hình 30 – Biểu đồ tuần tự xử lý “TextChat” 53
    Hình 31 – Biểu đồ cộng tác xử lý “TextChat” 54
    Hình 32 – Biểu đồ tuần tự xử lý “LuuCuocGoi” 55
    Hình 33 – Biểu đồ cộng tác xử lý “LuuCuocGoi” 55
    Hình 34 – Biểu đồ tuần tự xử lý “GoiFile” 56
    Hình 35 – Biểu đồ cộng tác xử lý “GoiFile” 56
    Hình 36 – Sơ đồ triển khai hệ thống 58
    Hình 37 – Sơ đồ quá trình gởi và nhận âm thanh giữa hai Sip_Client 59
    Hình 38 – Màn hình Login của Sip Client 60
    Hình 39 – Màn hình chính Sip Client 61
    Hình 40 – Màn hình chat text 62
    Hình 41 – Màn hình đăng ký thành viên hệ thống 63
    Hình 42 – Màn hình chính Sip Server 64


    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    IETF Internet Engineering Task Force
    ISDN Integrated Services Digital Network
    ITU International Telecommunication Union
    PSTN Public Switch Telephone Network
    VoIP Voice Over Internet Protocol
    SNMP Simple Network Mangement Protocol
    PCM Pulse Code Modulation
    PAM Pulse Amplitude Modulation
    SNR Signal to Noise Ratio
    MOS Mean Opinion Score
    QoS Quality of Service
    VAD Voice Activity Detection
    UDP User Datagram Protocol
    TCP Transmission Control Protocol
    RTP Realtime Transport Protocol
    RTCP Realtime Transport Control Protocol
    OSI Open Systems Interconnection
    SIP Session Initiation Protocol
    SDP Session Description Protocol
    RAS Registration, Admission and Status
    SSL Secure Sockets Layer
    URI Universal Resource Identifier
    IP Internet Protocol
    MEGACO Media Gateway Control Protocol
    UAS User Agent Server
    UAC User Agent Client
    LAN Local Area Network


    CHƯƠNG 1
    MỞ ĐẦU
    I. Đặt vấn đề
    Công nghệ thông tin đóng vai trò ngày càng quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là trong việc truyền thông tin. Ngày nay, cùng với sự triển của công nghệ thông tin nói chung, Internet đã làm biến đổi một phần thế giới. Sự phát triển của Internet tạo ra sự gần gũi giữa các miền vùng, các nước khác nhau về mặt khoa học công nghệ cũng như nhu cầu thông tin xã hội.
    Nhu cầu trao đổi thông tin của con người đang bùng nổ. Các mạng Internet tốc độ cao làm cho việc trao đổi các đa phương tiện ngày càng dễ dàng hơn đã tác động và làm thay đổi nhiều đến các cách truyền thông tin truyền thống của con người. Các ứng dụng truyền thông dựa trên Internet đang được phát triển rất mạnh.
    Để đáp ứng được sự phát triển này thì các giao thức mới, các tiêu chuẩn mới về Internet cũng được đưa ra với mục đích tạo ra chất lượng phục vụ tốt hơn. Và sự ra đời của giao thức SIP cũng không nằm ngoài mục đích đó.
    Từ khi tổ chức IETF (Internet Enginnering Task Force) công bố phiên bản SIP đầu tiên vào năm 1999 đến nay SIP đã trải qua nhiều biến đổi và cải tiến. Và phiên bản gần đây nhất là năm 2002. Hiện nay đã có hàng trăm nhà sản xuất bắt đầu kinh doanh máy chủ và điện thoại có tính năng SIP. SIP đóng vai trò then chốt trong nhiều ứng dụng đa phương tiện như tin nhắn nhanh, video, game online Đặc biệt hơn, thời gian gần đây cộng đồng VoIP đánh giá SIP là giao thức hàng đầu để điều khiển truyền tín hiệu qua Internet. Bên cạnh ứng dụng điện thoại Internet, hiện nay SIP cũng được triển khai trong thương mại điện tử.
    Chính vì vậy, chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu giao thức SIP và xây dựng ứng dụng Voice Chat” nhằm tìm hiểu, nghiên cứu giao thức SIP từ đó xây dựng một hệ thống trao đổi thông tin giữa các người sử dụng với nhau thông qua việc trao đổi âm thanh, hình ảnh và gởi file dữ liệu dựa trên giao thức này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...