Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    Danh mục viết tắt .viii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. ðối tượng nghiên cứu .3
    1.4. Phạm vi nghiên cứu 3
    1.4.1. Nội dung nghiên cứu 3
    1.4.2. Không gian nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY
    MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ . 4
    2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa .4
    2.1.1. Khái niệm về xuất khẩu 4
    2.1.2. Các hình thức xuất khẩu .4
    2.2. Nội dung hoạt ñộng xuất khẩu hàng may mặc 6
    2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt ñộng xuất khẩu . 6
    2.2.2. Nhiệm vụ của hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa .8
    2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của doanh nghiệp .9
    2.3.1. Yếu tố cạnh tranh .9
    2.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 11
    2.3.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp .16
    2.4. ðặc ñiểm ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam và ñặc ñiểm xuất khẩu sản
    phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ . 18
    2.4.1. ðặc ñiểm chung của ngành may mặcxuất khẩu Việt Nam 18
    2.4.2. ðặc ñiểm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ 21
    2.5. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam
    và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 34
    2.5.1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam .34
    2.5.2. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng may mặc sang thịtrường Hoa Kỳ của một số
    nước .40
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu .42
    3.1.1. Kháiquát chung về Công ty Cổ phần May 10 .42
    3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - Kỹ thuật ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của công
    ty May 10 .47
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 54
    3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 54
    3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 54
    3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 55
    3.2.4. Phương pháp chuyên gia 55
    4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ðẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY
    MẶC CỦA CÔNG TY CỔ MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 56
    4.1 Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May 10
    sang thị trường Hoa Kỳ 56
    4.1.1. Kết quả xuất khẩu chung của công ty .56
    4.1.2. Tình hình xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty sang thị trường
    Hoa Kỳ 64
    4.1.3. Phương thức xuất khẩu hàng may mặc của côngty Cổ phần May 10 sang
    thị trường Hoa Kỳ 68
    4.1.4. ðánh giá hoạt ñộng xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty May 10
    sang thị trường Hoa Kỳ 69
    4.2. Giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10
    sang thị trường Hoa Kỳ 83
    4.2.1. ðịnh hướng phát triển của ngành may mặc Việt Nam và phương hướng
    hoạt ñộng của Công ty cổ phần May 10 trong thời gian tới .83
    4.2.2. Các giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần May
    10 sang thi trường Hoa Kỳ .86
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98
    5.1. Kết luận .98
    5.2. Kiến nghị .99
    5.2.1. Những kiến nghị về phía nhà nước .99
    5.2.2. Những kiến nghị ñối với Tổng công ty Vinatex 99
    5.2.3 Kiến nghị ñối với Công ty May 10 .100

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Dệt may thường ñược gắn với giai ñoạn phát triển ban ñầu của nền kinh tế và
    ñóng vai trò chủ ñạo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Phát triển ngành
    dệt may là một chủ trương ñúng ñắn và hiệu quả của các nước ñang trong giai ñoạn
    ñầu của quá trình công nghiệp hóa. Hầu hết các nền kinh tế phát triển như Anh,
    Nhật Bản, các nước NICs ñều xuất phát ñiểm từ việc thực hiện công nghiệp hóa với
    phát triển dệt may.
    Nhận thức rõ ràng vấn ñề này, ðảng và Nhà nước ta ñã chủ trương “Khuyến
    khích phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm sản
    xuất và thu hút nhiều lao ñộng , tạo ñiều kiện ñể các thành phần kinh tế tham gia
    phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng và hàng xuất khẩu”.
    Với chủ trương này, dệt may Việt Nam ñã ưu tiên ñầu tư phát triển và thu ñược
    những thành quả ñáng khích lệ.
    Bên cạnh việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang EU, Nhật Bản và các nước
    châu Á trong những năm 1990, từ tháng 12 năm 2001 khi hiệp ñịnh thương mai
    song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, xuất khẩu hàng may mặc ñã bước
    sang một giai ñoạn mới. Hơn nữa, kể từ khi là thành viên của WTO ngày
    11/01/2007, xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Namsang thị trường Hoa Kỳ có
    ñược những quyền bình ñẳng như ña số các nước thànhviên WTO khác. ðây là cơ
    hội ñối với xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam nóichung và xuất khẩu sang thị
    trường Hoa Kỳ nói riêng.
    Thực tế cho thấy, sản phẩm may mặc luôn duy trì vị trí chủ chốt trong nhóm
    hàng xuất khẩu của Việt Nam với kim ngạch tăng liêntục qua các năm. Năm 2010,
    ngành may mặc vượt qua khó khăn một cách ngoạn mục,ñạt kim ngạch trên 11,2 tỷ
    USD tăng 23,2 % so với năm 2009, là một trong những ngành dẫn ñầu về kim
    ngạch xuất khẩu cả nước, trong ñó Hoa Kỳ là thị trường số một của Việt Nam ñạt
    khoảng 6 tỷ USD tăng 22% so với năm 2009, chiếm trên 5% tổng nhập khẩu hàng
    dệt may của Hoa Kỳ - ñứng thứ 2 trong tổng số các nước xuất khẩu dệt may vào thị
    trường này. Bước sang năm 2011, thị trường Hoa Kỳ và kinh tế thế giới ñã có
    những bước phục hồi và tăng trưởng trở lại nên các doanh nghiệp may mặc ñều
    nhận ñịnh “cánh cửa” xuất khẩu ñã rộng mở. Toàn ngành phấn ñấu tăng trưởng từ
    10% - 20%, trong ñó, giá trị SXCN tăng 14%, doanh thu tăng 18%, kim ngạch xuất
    khẩu tăng 20%; thu nhập bình quân tăng 10% và phấn ñấu tạo công ăn việc làm cho
    10.000 ñến 15.000 người lao ñộng.
    Tuy nhiên, cũng từ năm 2009 hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ cũng gặp
    nhiều khó khăn hơn bởi Quốc hội Mỹ ñã thông qua luật mới về an toàn sản phẩm
    nhập khẩu vào Mỹ. Như vậy, các nhà nhập khẩu hàng may mặc tại Hoa Kỳ sẽ ñặt ra
    những yêu cầu cao hơn về chất lượng và tính an toàncủa mặt hàng này.
    Công ty cổ phần May 10 – một ñơn vị lớn có bề dày lịch sử trong lĩnh vực may
    mặc, với tiềm lực mạnh, năng lực quản lý và tổ chức sản xuất tốt, có uy tín trên
    trường quốc tế, ñãñạt ñược những thành công bước ñầu khi thâm nhập vào thị
    trường Hoa Kỳ. Song ñể có thể mở rộng thị trường xuất khẩu vào Hoa Kỳ trong môi
    trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt công ty sẽ gặp không ít những khó khăn và
    thách thức vì vậy cần xây dựng cho mình chiến lược trong bối cảnh mới, ñồng thời
    ñầu tư mạnh mẽ vào các giải pháp tăng giá trị gia tăng của sản phẩm và dịch vụ ñặc
    biệt là khâu thiết kế thời trang và xây dựng thươnghiệu.
    Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi ñã lựa chọn ñề tài “Nghiên cứu giải pháp thúc ñẩy
    xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu tại Công ty Cổ phần May 10 trên cơ sở ñó
    ñề xuất một số giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang
    thị trường Hoa Kỳ.
    - ðánh giá thực trạng về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ
    của Công ty Cổ phần May 10.
    - ðề xuất giải pháp nhằm thúc ñẩy xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty
    Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ trong những năm tới.
    1.3. ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu tình hình thực tế xuất khẩu sản phẩm maymặc sang thị trường
    Hoa Kỳ của Công ty Cổ phần May 10 thuộc Tập ñoàn dệt may VINATEX.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. Nội dung nghiên cứu
    - Cơ sở lý luận về hoạt ñộng xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty Cổ
    phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ .
    - Nghiên cứu ñánh giá tình hình xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ
    phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ .
    - Nghiên cứu và ñề xuất những giải pháp nhằm thúcñẩy xuất khẩu sản phẩm
    may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ.
    1.4.2. Không gian nghiên cứu
    - Nghiên cứu ñược thực hiện tại Công ty Cổ phần May10 thuộc Tập ñoàn dệt
    may VINATEX.
    - Thời gian nghiên cứu:
    ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2010 ñến tháng 11/2011.Các dữ
    liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ2008-2010.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG
    MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
    2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa
    2.1.1.Khái niệm về xuất khẩu
    Xuất khẩu là bộ phận cấu thành quan trọng của hoạtñộng ngoại thương, trong
    ñó hàng hóa dịch vụ ñược bán, cung cấp cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ. [4]
    Nếu xem xét dưới góc ñộ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là
    hình thức cơ bản ñầu tiên của doanh nghiệp khi bướcvào lĩnh vực kinh doanh quốc
    tế. Mỗi doanh nghiệp luôn hướng tới mục tiêu xuất khẩu những sản phẩm và dịch
    vụ của mình ra nước ngoài. Do vậy mà xuất khẩu ñượcxem như là chiến lược kinh
    doanh quốc tế quan trọng của doanh nghiệp.
    Có nhiều lý do khuyến khích doanh nghiệp thực hiệnxuất khẩu những lý do ñó là:
    - Sử dụng những lợi thế của quốc gia, của doanh nghiệp.
    - Giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm do nâng cao năng suất lao ñộng.
    - Nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
    - Giảm rủi ro do tối thiểu hóa sự dao ñộng của nhucầu.[1]
    2.1.2. Các hình thức xuất khẩu
    2.1.2.1. Xuất khẩu tại chỗ
    Xuất khẩu tại chỗ là hình thức mà doanh nghiệp xuấtkhẩu ngay tại chính ñất
    nước của mình ñể thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng cho các doanh nghiệp ñang
    hoạt ñộng ngay tại chính lãnh thổ của quốc gia ñó và theo sự chỉ ñịnh của phía nước
    ngoài hoặc cũng có thể bán hàng qua khu chế xuất hoặc các xí nghiệp chế xuất ñang
    hoạt ñộng ngay tại chính lãnh thổ nước ñó.[8]
    2.1.2.2. Gia công xuất khẩu
    Gia công xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàngxuất khẩu.Trong ñó người
    ñặt gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán
    thành phẩm theo mẫu và ñịnh mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ
    chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra
    người nhận gia công sẽ giao lại cho người ñặt gia công ñể nhận tiền công.
    Ưu ñiểm của hình thức này là giúp bên nhận gia côngtạo công ăn việc làm cho
    người lao ñộng, nhận ñược các thiết bị công nghệ tiên tiến ñể phát triển sản xuất.[8]
    Hình thức này ñược áp dụng khá phổ biến ở các nước ñang phát triển có nguồn
    nhân công dồi dào, giá rẻ và nguồn nguyên liệu sẵn có.Gồm có 3 hình thức gia công
    quốc tế:
    a. Nhận nguyên liệu giao thành phẩm
    Thực chất ñây là hình thức làm thuê cho bên ñặt gia công và bên nhận gia
    công không ñược quyền chi phối sản phẩm làm ra.
    b. Mua ñứt, bán ñoạn dựa trên hợp ñồng mua bán dài hạn với nước ngoài
    Thực chất ñây là hình thức bên ñặt gia công giao nguyên vật liệu, giúp ñỡ kỹ
    thuật cho bên nhận gia công và bao tiêu sản phẩm.
    c. Kết hợp
    Bên ñặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia
    công cung cấp những nguyên phụ liệu.
    2.1.2.3. Xuất khẩu ủy thác
    ðây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thông
    qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và ñược hưởng phí trên
    việc xuất khẩu ñó.
    Ưu ñiểm của hình thức này là mức ñộ rủi ro thấp, íttrách nhiệm, người ñứng ra
    xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuốicùng.ðặc biệt là không cần bỏ
    vốn ra ñể mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục và tương ñối tin cậy. [8]
    2.1.2.4. Xuất khẩu trực tiếp
    Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp
    sản xuất ra hoặc thu mua từ các ñơn vị sản xuất trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài
    thông qua các tổ chức của mŒnh.
    Ưu ñiểm của hình thức này là lợi nhuận thu ñược củacác doanh nghiệp thường
    cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và
    phẩm chất hàng hóa, có thể tiếp cận trực tiếp thị trường, nắm bắt ñược nhu cầu thị

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I- Sách và tài liệu
    1. ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Kinh tế quốc tế, NXB Lao ñộng –
    Xã hội.
    2. Nguyễn Văn Bình (2004), Cẩm nang thị trường Hoa Kỳ, NXB Thống kê.
    3. Trương ðình Chiến (2000), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, NXB Thống
    kê, Hà Nội.
    4. Nguyễn Thành Danh (2008), Thương mại quốc tế (Những vấn ñề cơ bản), NXB
    Lao ñộng – Xã hội.
    5. Nguyễn Phú Giang (2005), Kế toán quản trị và Phân tích kinh doanh, NXB Tài
    chính, Hà Nội.
    6. Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ Xuất nhập khẩu, NXB Thống kê.
    7. Hà Văn Hội (2008), Quản trị kinh doanh quốc tế, Học viện Bưu chính viễn thông.
    8. Vũ Văn Tuyến (2010), Cơ sở lý luận chung về hoạtñộng xuất khẩu hàng hóa của
    doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, thư viện học liệu mở Voer.edu.vn.
    9. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2001), Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
    10. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2005), Khái quát hệ thốngPháp luật Hoa Kỳ
    11. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), Quan hệ Kinh tế thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
    12. Trung tâm nghiên cứu và xúc tiến về ñầu tư TP. Hồ Chí Minh (2006), Tài liệu
    về ngành hàng dệt may Việt Nam.
    13. Dự án VIE/61/94 (2009), Phát triển chiến lược quốc gia và ngành dệt may Việt
    Nam, Cục xúc tiến Thương mại.
    II- Báo, tạp chí và các website
    1. Báo cáo Xuất nhập khẩu của công ty May 10 các năm từ 2005-2010
    2. Báo cáo Kết quả kinh doanh của công ty May 10
    3. Báo Vneconomy
    4. Bản tin xuất khẩu số 189,215,221, 225 (năm 2011), Cục xúc tiến thương mại Bộ
    Công thương
    5. Website của Hiệp hội dệt may Việt Nam vitas
    6. Website của Bộ Thương mại Hoa Kỳ
    7. Website của VCCI
    8. Website trang Thị trường nước ngoài, Bộ Công thương Việt Nam.
    9. Website của Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công thương.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...