Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục ñồ thị viii
    Danh mục sơ ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT
    ðỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN VÙNG VEN BIỂN 5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.2 Tình hình quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven biển ở
    một số nước trên Thế giới và ở Việt Nam 16
    2.3 Một số công trình và tài liệu nghiên cứu liên quan ñến quản lý
    hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven biển 34
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 45
    3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 49
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51
    4.1 Tình hình quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải
    Phòng 51
    4.1.1 Kết quả hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng 51
    4.1.2 Thực trạng quản lý khai thác hải sản vùng venbiển ở các ñiểm
    ñiều tra 63
    4.2 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng ñến thực trạngvà giải pháp
    tăng cường quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản vùngven biển
    Hải Phòng 82
    4.2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng của chính sách ñốivới quản lý hoạt
    ñộng khai thác hải sản ven biển Hải Phòng 82
    4.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng của nguồn nhân lựcñối với hoạt
    ñộng khai thác hải sản vùng ven biên Hải Phòng 87
    4.2.3 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng của khoa họccông nghệ ñối
    với hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng 93
    4.2.4 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng của vốn ñầu tư cho hoạt ñộng
    khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng 95
    4.2.5 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng của công táckhuyến ngư ñối
    với hoạt ñộng khai thác vùng ven biển Hải Phòng 96
    4.2.6 Phẩn tích những yếu tố ảnh hưởng của hệ thốngtổ chức quản lý
    hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng97
    4.3 ðịnh hướng và giải pháp tăng cường quản lý hoạtñộng khai thác
    hải sản vùng ven biển Hải Phòng ñến năm 2015 100
    4.3.1 ðịnh hướng và mục tiêu 100
    4.3.2 Giải pháp tăng cường quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản vùng
    biển ven biển Hải Phòng 103
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 111
    5.1 Kết luận 111
    5.2 ðề nghị: 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
    PHỤ LỤC 117

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Hải Phòng là thành phố ven biển, có chiều dài bờ biển trên 125 km nằm
    ở phía ðông miền Duyên hải Bắc Bộ, cách thủ ñô Hà Nội 102 km, kể cả bờ
    biển có các ñảo lớn, nhỏ nằm rải rác từ vùng biển ven bờ ra vùng biển khơi,
    lớn nhất là ñảo Cát Bà và xa nhất là ñảo Bạch Long Vĩ.
    Hải Phòng là Trung tâm nghề cá miền Bắc, vùng biểnHải Phòng có tính
    ña dạng sinh học cao; theo thống kê có khoảng 124 loài cá biển thuộc 89 giống
    nằm trong 56 họ phân bố ở vùng biển quanh các ñảo Cát Bà, Bạch Long Vỹ và
    các vùng biển tại một số quận, huyện như ðồ Sơn, Thủy Nguyên, Kiến Thụy .
    Trong các năm 2007 và 2008, ñã khảo sát thành phần loài hải sản ở vùng biển
    Cát Bà, Bạch Long Vỹ và Thủy Nguyên ñã xác ñịnh ñược 215 loài và nhóm
    loài hải sản, thuộc 72 họ khác nhau; trong ñó có 173 loài cá, 26 loài giáp xác,
    14 loài ñộng vật thân mềm và 2 loài sam biển, cá rạn san hô chiếm ưu thế với
    79 loài, thuộc 58 giống nằm trong 37 họ khác nhau.Các họ cá biển bắt gặp
    nhiều là cá khế, cá bống, cá hồng, cá phèn, cá lượng, cá chai, cá ñù, cá mối và
    cá trích; ngoài ra còn có một số ñối tượng có giá trị kinh tế cao như tôm he,
    mực nang, mực ống và cua bơi. Nguồn lợi hải sản ở vùng biển Hải Phòng
    mang ñặc ñiểm nguồn lợi hải sản vịnh Bắc Bộ, với thành phần loài phong phú
    và không có loài hoặc nhóm loài chiếm ưu thế tuyệt ñối trong thành phần sản
    lượng khai thác. Theo ñánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam ñã thực hiện
    4 chuyến khảo sát nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ, khu vực ñiều tra
    bao phủ hầu hết vùng biển Hải Phòng; kết quả cho thấy ñược 515 loài/nhóm
    loài thuộc 10 nhóm sinh thái lớn và nhóm loài khác nhau, trong số này, nhóm
    cá ñáy có số lượng loài cao nhất (234 loài), tiếp theo là nhóm cá rạn san hô
    (117 loài), cá nổi - 86 loài; nhóm giáp xác - 47 loài, nhóm chân ñầu - 27 loài,
    nhóm ốc và hai mảnh vỏ có 6 loài và 1 loài sam biển.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Hiện nay, thành phố có trên 3.977 tàu cá các loại, trong ñó có 2.661 tàu
    cá có công suất <20 chiến 67% và gần 700 tàu khai thác hải sản xa bờ. Việc
    chuyển ñổi cơ cấu nghề, số lượng tàu cá tại các tuyến khai thác trên biển,
    giảm khai thác tuyến bờ, tăng khai thác thuỷ sản vùng biển xa, góp phần giữ
    vững an ninh trật tự, chủ quyền quốc gia trên biển,gắn với bảo vệ nguồn lợi
    thuỷ sản và phát triển khai thác thuỷ sản bền vững,bảo ñảm an toàn cho
    người và phương tiện hoạt ñộng nghề khai thác hải sản nhất là trong mùa mưa
    bão là nhiệm vụ, giải pháp phát triển hoạt ñộng khai thác hải sản Hải Phòng
    trong thời gian tới.
    Hoạt ñộng khai thác hải sản ở vùng biển Hải Phòng diễn ra nhộn nhịp
    với cơ cấu ngành nghề khai thác ña dạng, ngư trườngkhai thác rộng lớn, từ
    vùng biển ven bờ quanh các quần ñảo Cát Bà, Long Châu cho ñến ñảo Bạch
    Long Vỹ và vùng ñánh cá chung Việt Nam – Trung Quốc. Hải Phòng có hệ
    thống dịch vụ hậu cần nghề cá khá phát triển với nhiều cảng cá, bến cá hiện
    ñại ở Cát Bà, ðồ Sơn, Bạch Long Vĩ và Thủy Nguyên ñáp ứng không những
    cho ngư dân Hải Phòng mà còn cho ngư dân ở nhiều tỉnh khác.
    Những năm gần ñây, nguồn lợi hải sản ở vùng biển Hải Phòng nói
    chung và vùng ven biển của các quận, huyện Hải Phòng nói riêng ñã và ñang
    bị khai thác quá mức; số lượng tàu thuyền tăng nhanh cùng với việc quản lý
    hoạt ñộng khai thác hải sản còn bất cập dẫn ñến sự suy giảm nghiêm trọng
    nguồn lợi cả về chất và lượng; Hàng loạt các loài hải ñặc sản có nguy cơ biến
    mất, các loài cá tạp chất lượng thấp ñang dần chiếmưu thế trong sản lượng
    khai thác; Trước thực trạng ñó, việc nghiên cứu ñánh giá hiện trạng về những
    mặt ñược, chưa ñược, phân tích những yếu tố ảnh hưởng ñể từ ñó ñề ra những
    giải pháp tăng cường quản lý hoạt ñộng khai thác ở vùng ven biển Hải Phòng
    là cần thiết, góp phần bảo vệ, bảo tồn và phát triển nguồn lợi hải sản bền vững
    vùng ven biển Hải Phòng thời gian tới.
    ðể tăng cường quản lý hoạt ñộng khai hải sản vùng ven biển Hải Phòng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    thì những câu hỏi ñặt ra cần nghiên cứu ñó là:
    - Thực trạng sản lượng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng như
    thế nào;
    - Các hình thức tổ chức hoạt ñộng khai thác hải sản như thế nào;
    - Dùng phương tiện nào ñể khai thác hải sản vùng ven bờ cho phù hợp;
    - Quy hoạch lại các vùng ñánh bắt như thế nào ñể bảo vệ nguồn lợi hải sản;
    - Trình ñộ của ngư dân hoạt ñộng khai thác hải sảnvùng ven biển như
    thế nào ñể ñạt hiệu;
    - Các chính sách của nhà nước và ñịa phương như thế nào ñể tăng
    cường hoạt ñộng quản lý hoạt ñộng khai thác hải sảncó hiệu quả;
    - Vốn ñầu tư cho hoạt ñộng khai thác như thế nào.
    Từ các vấn ñề ñặt ra ở trên tôi tiến hành chọn ñề tài: “Nghiên cứu giải
    pháp tăng cường quản lý hoạt ñộng khai thác hải sảnvùng ven biển Hải
    Phòng”, làm luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
    1. 2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu ñánh giá thực trạng tình hìnhquản lý hoạt ñộng
    khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng từ ñó ñề xuất ñịnh hướng và một
    số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven
    biển Hải Phòng nhằm ñạt hiệu quả cao trong những năm tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt
    ñộng khai thác hải sản vùng ven biển.
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý hoạt ñộng khai thác hải
    sản vùng ven biển Hải Phòng.
    - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường
    quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng trong thời gian
    tới ñạt hiệu quả cao.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    - Các vấn ñề kinh tế có liên quan ñến quản lý hoạt ñộng khai thác hải
    sản vùng ven biển
    - Các tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt ñộng khai thác hải sản vùng ven
    biển Hải Phòng.
    - Các nguồn lực quản lý hoạt ñộng khai thác hải sảnvùng ven biển Hải
    Phòng
    - Một số vấn ñề quản lý hoạt ñộng khai thác hải sảnvùng ven biển Hải
    Phòng.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    a. Phạm vi về nội dung
    - Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giải pháp quảnlý hoạt ñộng khai
    thác hải sản.
    - Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng khai thác hải sảnvùng ven biển Hải
    Phòng.
    - ðánh giá thực trạng các giải pháp quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản
    ở một số ñiểm khảo sát vùng ven biển Hải Phòng
    - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt
    ñộng khai thác hải sản có tính khả thi ñạt hiệu quảcao trong những năm tới.
    b. Phạm vi không gian
    Khảo sát tại 4 xã ven biển của 2 quận, huyện thành phố Hải Phòng
    gồm: Ngọc Hải, Bàng La thuộc quận ðồ Sơn và Phả lễ,Lập Lễ thuộc huyện
    Thuỷ Nguyên.
    c. Phạm vi thời gian
    - Các số liệu, thông tin thu thập ñể phân tích nghiên cứu qua 3 năm
    2008 - 2010. Số liệu ñiều tra khảo sát thực tế năm 2010
    - Thời gian thực hiện ñề tài: từ tháng 10 năm 2009 ñến tháng 10 năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
    HOẠT ðỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN VÙNG VEN
    BIỂN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Khái niệm và vai trò của quản lý hoạt ñộng khai thác
    a. Một số khái niệm
    - Quản lý là sự tác ñộng có tổ chức, có hướng ñích của chủ thể quản lý
    tới ñối tượng quản lý. Trong quản lý bao giờ cũng có một tác ñộng hướng
    ñích, có mục tiêu xác ñịnh.
    Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, ñó là chủ thể quản lý và
    ñối tượng quản lý, ñây là quan hệ ra lệnh - phục tùng, không ñồng cấp và có
    tính chất bắt buộc.
    - Khai thác là các hoạt ñộng khai thác nguồn tài nguyên ñộng thực vật
    tự nhiên sống trong môi trường nước, cung cấp hàng hóa tiêu dùng và nguyên
    liệu cho công nghiệp chế biến.
    - Hải sản là những sinh vật sống dưới nước biển, chúng là các tài
    nguyên thiên nhiên sẵn có và có khả năng tái sinh.
    - Quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản là một quá trình tổng hợp về thu
    thập thông tin, phân tích, quy hoạch, tư vấn, ra quyết ñịnh, phân bổ nguồn lợi,
    xây dựng và thực hiện các quy ñịnh hoặc luật lệ và thi hành khi cần thiết,
    nhằm quản lý các hoạt ñộng khai thác hải sản ñể ñảmbảo năng suất tiếp tục
    của nguồn lợi và ñạt ñược các mục tiêu khác về thuỷsản.
    Tuy nhiên, khái niệm về quản lý hoạt ñộng khai tháchải sản tại Việt Nam
    cũng có thể hiểu rộng hơn theo luật ñịnh như: quản lý vận chuyển hải sản khai
    thác; Bảo quản; chế biến; mua bán; xuất nhập khẩu thuỷ sản; dịch vụ
    b. Vai trò quản lý hoạt ñộng khai thác hải sản vùngven biển
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Hoạt ñộng khai hải sản là ngành sản xuất cơ bản củanghề cá, nó có vị
    trí quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến, gắn liền
    với ñời sống việc làm của hàng triệu ngư dân ven bờvà hải ñảo.
    Hoạt ñộng khai thác ñược thể hiện thông qua vai tròcủa công nghiệp
    và nông nghiệp trong nền kinh tế. Hoạt ñộng khai thác có vai trò hết sức quan
    trọng trong quá trình tái sản xuất mở rộng của toànbộ nền kinh tế quốc dân,
    ñược khẳng ñịnh qua các mặt cụ thể sau:
    - Về kinh tế:Sản lượng thủy sản liên tục tăng trưởng với tốc ñộcao theo
    hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả; gắnsản xuất với thị trường
    trong nước và xuất khẩu; ñóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân.
    Năm 1985, sản lượng thủy sản ñạt cả nước 1,16 triệutấn thì năm 2010
    ñã tăng lên trên 5,1 triệu tấn (tăng gần 4,5 lần). Trong ñó, khai thác hải sản
    tăng 2,35 lần, tốc ñộ tăng trưởng bình quân ñạt 3,79%/năm; nuôi trồng thủy
    sản tăng lên gần 8,82 lần, tốc ñộ tăng trưởng bình quân ñạt 9,99%/năm. Tốc
    ñộ tăng trưởng bình quân của sản lượng thủy sản ñạt6,17%/năm trong giai
    ñoạn 1985-2010.
    GDP (theo giá so sánh năm 1994) của ngành Thủy sản giai ñoạn 1995 -
    2000 (chỉ bao gồm lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản) tăng từ 5.262 tỷ
    ñồng năm 1995 lên 6.680 tỷ ñồng năm 2000; tốc ñộ tăng bình quân ñạt
    4,89%/năm, cao hơn tăng trưởng của nông nghiệp (4,53%/năm) và lâm nghiệp
    (1,18%/năm); trong giai ñoạn 2001 - 2010, ngành Thủy sản có tốc ñộ tăng
    trưởng trung bình ñạt 8%/năm (nông nghiệp: 3,35% vàlâm nghiệp: 1,03%).
    Cơ cấu sản xuất thủy sản chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng
    thủy sản trong tổng GDP cả nước năm 1991 chỉ chiếm trên dưới 1,2%, ñã
    tăng tới 3,37% ở năm 2000 và chiếm 4,02% ở năm 2007.
    Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực sản xuất nguyên liệu, ñặc biệt là lĩnh
    vực nuôi trồng thuỷ sản trong những năm gần ñây, ñãlàm gia tăng khối lượng
    nguyên liệu chế biến thủy sản, dẫn ñến công suất các cơ sở chế biến và nhu cầu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu một số vẫn ñề cơ bản của Luật biển ở
    Việt Nam.
    2. Bộ Thủy sản, Diễn ñàn hội nhập WTO,Hà Nội 5/2004.
    3. Bộ Thủy sản, Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản (2006), Kỷ yếu Hội thảo
    quốc gia về phát triển bền vững ngành thủy sản ViệtNam.
    4. Bộ Thủy sản, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Quy hoạch tổng thể
    phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản ñến năm 2010.
    5. Cục Bảo vệ Nguồn lợi Hải sản, Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền khai
    thác hải sản năm 2007-2010.
    6. Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết
    về hoạt ñộng Khai thác thủy sản năm 2010.
    7. Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản Hải Phòng (2010), Báo cáo tổng kết
    hoạt ñộng khai thác thủy sản năm 2009.
    8. Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản Hải Phòng (2009), Báo cáo tổng kết
    hoạt ñộng khai thác thủy sản năm 2008.
    9. Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản Hải Phòng (2008), Báo cáo tổng kết
    hoạt ñộng khai thác thủy sản năm 2007.
    10. Chỉ thị 01/1998/CT-TTg về cấm sử dụng chất nổ, xung ñiện, chất ñộc ñể
    khai thác thuỷ sản;
    11. Chỉ thị số 36/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương ðảng về tăng cường
    công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất
    nước(1998);
    12. Bùi ðình Chung, 1999. ðiều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và ñiều kiện
    môi trường các vùng trọng ñiểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành
    hải sản vùng gần bờ Việt Nam. Giai ñoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bộ. Báo cáo
    khoa học. Viện Nghiên cứu Hải sản.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    115
    13. Nguyễn Nguyên Du, Nguyễn Phúc Thưởng, và ClaireSmallWood. 2005.
    Ngư cụ khai thác hải sản nội ñịa ðồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập Hội
    thảo quốc gia về phát triển hải sản vùng Hạ Lưu sông Mekong Việt Nam. Nhà
    xuất bản nông nghiệp. 154 - 186.
    14. Nguyễn Thị Hoàng ðan, Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm
    phát triển ngành nghề truyền thống trong nông thôn ở Thủy Nguyên – Hải
    Phòng,Luận văn thạc sỹ, Trường ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
    15. Thế ðạt (2009), Nền kinh tế của các vùng biển Việt Nam,NXB Lao ñộng
    16. ðào Mạnh Sơn, 2005. Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn
    công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghềcá xa bờ Việt Nam.
    Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển. Tập 3, tr.133-188. Nhà
    xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    17. ðỗ Hoài Nam (2003),Phát triển kinh tế, xã hội và môi trường các tỉnh
    ven biển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
    18. Nghị ñịnh số 14/2009/Nð-CP ngày 13/2/2009 của Chính phủ về Sửa ñổi,
    bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh 59/2005/Nð-CP ngày 04/05/2005 về ñiều
    kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản.
    19. Nghị quyết số 41/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ươngðảng về bảo vệ
    môi trường (2004).
    20. Nghị ñịnh của Chính phủ số 59/2005/Nð-CP ngày 04/5/2005 của Chính
    phủ về ñiều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghềthuỷ sản.
    21. Niên giám thống kê, 2010, Tổng Cục thống kê Việt Nam
    22. Niên giám thông kê thành phố Hải Phòng 2007 - 2010.
    23. Nguyễn Chu Hồi (2004). Một số vấn ñề về Phát triển bền vũng ñối với
    ngành Thủy sản Việt Nam.
    24. Nguyễn Chu Hồi (2007), Chính sách Ngành thủy sản việt Nam, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Lê Sỹ Hải, Một số vấn ñề trong sản xuất các mặt hàng thủy sản ở nước ta,
    Kinh tế thủy sản số 6/2000, tháng 11,12.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    116
    26. Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Hiện trạng và khả năng khai thác nguồn lợi
    biển Việt Nam, Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.
    27. Võ Thanh Thu (2002), Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thủy
    sản xuất khẩu của Việt Nam,NXB Thống kê, 2002.
    28. Trịnh Thị Huyền Thương (2006), Phát triển ngành nghề chế biến thủy sản
    vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường ðại
    học Nông nghiệp I – Hà Nội.
    29. Phạm Thược, 2005. Cơ sở khoa học cho vấn ñề quản lý hoạt ñộng nghề cá
    ở vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển. Tập 3, tr.
    237 - 257. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    30. Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003
    31. UBND các huyện, thi (2010), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế
    xã hội năm 2009.
    32. Quyết ñịnh số 153/2004/Qð-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ
    tướng Chính phủ về ban hành ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở
    Việt Nam.
    33. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng (2008), Báo
    cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2007.
    34. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng (2009), Báo
    cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2008.
    35. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng (2010), Báo
    cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2009.
    36. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng (2011), Báo
    cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2010.
    37. Website: http://www.haiphong.gov.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...