Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014



    ​MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
    Hàng năm nhà nước ta chi một khoản vốn ngân sách khá lớn cho đầu tưxây
    dựng nhằm phát triển kinh tếxã hội. Việc cân đối, phân bổvà điều hành vốn đối với
    các bộ, ngành, địa phương và thành phốtrực thuộc trung ương đểtriển khai các dự
    án đầu tưxây dựng góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo trong cộng đồng,
    xoá bỏdần sựcách biệt giữa thành thịvà nông thôn, giữa miền ngược và miền xuôi
    đang dần được cải thiện. Việc sửdụng nguồn vốn nhà nước vào xây dựng các công
    trình này đã thực sựbảo đảm hiệu quả, tiết kiệm và chống lãng phí đang là vấn đề
    lớn luôn được dưluận xã hội đặc biệt quan tâm.
    Quảng Ninh là một tỉnh có tới gần 47% dân sốvà 43% lao động đang sinh
    sống và làm việc ởvùng nông thôn, thì việc phát triển toàn diện nông thôn giữvai
    trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu “cơbản trởthành tỉnh công nghiệp
    vào năm 2015”. Hơn nữa, đó còn là một trong những giải pháp căn bản đểthực hiện
    chủtrương phát triển kinh tế đi đôi với việc giải quyết các vấn đềxã hội, phấn đấu
    công bằng, tiến bộxã hội trong từng bước phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách
    giàu nghèo giữa thành thịvà nông thôn. Vì vậy vấn đềquản lý đầu tưcủa các cơ
    quan quản lý các dựán đầu tưxây dựng công trình thuộc tỉnh Quảng Ninh nói
    chung, của Chi cục thủy lợi Quảng Ninh nói riêng, còn những vấn đềcần các cấp
    chính quyền quan tâm nâng cao hiệu quả đầu tư. Thực tiễn hoạt động quản lý các dự
    án đầu tưxây dựng công trình còn nhiều bất cập, thiếu sót, như: thời gian thực hiện
    dựán đầu tưsửdụng vốn nhà nước thường bịkéo dài so với kếhoạch; tiến độgiải
    ngân các dựán chậm và đạt mức thấp; tổng mức đầu tư, tổng dựtoán thường xuyên
    phải điều chỉnh làm tăng chi phí phí đầu tưvà kéo dài thời gian thực hiện dựán;
    chất lượng các dựán chưa đạt được nhưthiết kế đặt ra; hiệu quảkinh tếxã hội của
    các dựán còn thấp.
    Với mục tiêu nghiên cứu tìm ra giải pháp khắc phục thực trạng yếu kém trong
    quản lý các dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi nêu trên, tác giả đã lựa chọn
    đềtài: “Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý các dựán đầu tưxây
    dựng công trình Thủy lợi sửdụng vốn ngân sách Nhà nước tại Chi cục Thủy lợi
    Quảng Ninh” làm đềtài luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn có những
    đóng góp thiết thực, cụthểvà hữu ích cho công cuộc quản lý kinh tếcủa đất nước
    trong lĩnh vực đầu tưxây dựng .
    2. Mục đích nghiên cứu của đềtài
    Mục đích nghiên cứu của đềtài là đềxuất một sốgiải pháp nhằm tăng cường
    chất lượng công tác quản lý các dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi sửdụng
    vốn ngân sách tại Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
    a. Ý nghĩa khoa học
    Luận văn đã hệthống, khái quát những vấn đềcơbản quản lý các dựán đầu
    tưxây dựng công trình sửdụng vốn ngân sách Nhà nước và thực trạng áp dụng các
    biện pháp quản lý các dựán đầu tưxây dựng sửdụng vốn ngân sách Nhà nước.
    b. Ý nghĩa thực tiễn
    Những giải pháp đềxuất nhằm tăng cường chất lượng công tác quản lý các
    dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi mà luận văn đạt được là những tài liệu
    tham khảo hữu ích đối với công tác dựán dựán đầu tưxây dựng công trình sửdụng
    vốn ngân sách Nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng Ninh.
    4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đềtài
    a. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đềtài là hoạt động quản lý các dựán đầu tưxây
    dựng công trình thủy lợi sửdụng vốn ngân sách Nhà nước và những nhân tốtác
    động đến chất lượng hoạt động quản lý dựán đầu tưxây dựng công trình.
    b. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu của luận văn được tập trung vào các hoạt động quản lý
    các dựán đầu tưxây dựng công trình Thủy lợi của các dựán đầu tưsửdụng vốn
    ngân sách Nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng Ninh.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Các phương pháp nghiên cứu được tác giảluận văn sửdụng trong nghiên cứu gồm:
    - Phương pháp quan sát trực tiếp.
    - Phương thống kê: Thu thập, tổng hợp và phân tích sốliệu.
    - Phương pháp hệthống các văn bản pháp quy vềquản lý đầu tưxây dựng.
    - Phương pháp nghiên cứu hệthống.
    6. Những kết quảdựkiến đạt được
    - Hệthống, khái quát những vấn đềcơbản trong công tác quản lý các dựán
    đầu tưxây dựng công trình xây dựng thủy lợi sửdụng vốn ngân sách Nhà nước như
    khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng, các biện pháp quản lý đầu tưxây dựng. Đồng
    thời làm sáng tỏlý luận nêu trên bằng thực tiễn hoạt động đầu tưdựán xây dựng
    công trình thủy lợi sửdụng vốn ngân sách nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng
    Ninh.
    - Phân tích thực trạng vềcông tác quản lý đầu tưxây dựng công trình thủy lợi
    sửdụng vốn ngân sách Nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng Ninh. Qua đó phân
    tích những mặt được, mặt còn tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý các dự
    án đầu tưxây dựng công trình.
    - Nghiên cứu đềxuất một sốgiải pháp nhằm tăng cường hiệu quảquản lý các
    dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi sửdụng vốn ngân sách Nhà nước tại Chi
    cục thủy lợi Quảng Ninh trong nền kinh tếthịtrường.
    7. Nội dung của Đềtài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được cấu trúc từ3 chương chính:
    Chương 1: Cơsởlý luận vềdựán đầu tưvà quản lý dựán đầu tưxây dựng
    công trình thủy lợi
    Chương 2: Thực trạng công tác quản lý các dựán đầu tưxây dựng công trình
    thủy lợi sửdụng vốn ngân sách nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng ninh
    Chương 3: Một sốgiải pháp tăng cường công tác quản lý dựán xây dựng
    công trình thủy lợi tại Chi cục thủy lợi Quảng Ninh
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀDỰÁN ĐẦU TƯVÀ QUẢN LÝ DỰÁN
    ĐẦU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 1
    1.1. Một sốkhái niệm cơbản vềdựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi 1
    1.1.1. Dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi . 1
    1.1.1.1. Một sốkhái niệm đầu tư .1
    1.1.1.2. Một sốkhái niệm vềdựán và dựán đầu tư .3
    1.1.1.3. Các giai đoạn thực hiện của dựán đầu tư 6
    1.1.1.4. Các yêu cầu cơbản của dựán đầu tư .7
    1.1.1.5. Phân loại dựán đầu tư 8
    1.1.2. Vốn ngân sách Nhà nước . 10
    1.1.2.1. Khái niệm Nhà nước . 10
    1.1.2.2. Phạm vi đầu tưphát triển từngân sách Nhà nước .10
    1.1.2.3. Vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tưxây dựng .11
    1.1.2.4. Vai trò của vốn đầu tưxây dựng từngân sách Nhà nước: .11
    1.2. Quản lý dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi 12
    1.2.1. Khái niệm vềquản lý dựán 12
    1.2.2. Vai trò quản lý dựán . 14
    1.2.3. Mục tiêu của quản lý dựán 14
    1.2.4. Bản chất, nội dung, nội dung, nhiệm vụcủa quản lý dựán đầu tưxây dựng công trình
    thủy lợi 16
    1.2.4.1. Bản chất của quản lý dựán xây dựng công trình thủy lợi .16
    1.2.4.2. Nội dung của quản lý dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi .18
    1.2.4.3. Nhiệm vụcủa quản lý dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi 20
    1.2.5. Các phương pháp quản lý dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi . 22
    1.2.5.1. Phương pháp giáo dục 22
    1.2.5.2. Phương pháp hành chính 23
    1.2.5.3. Phương pháp kinh tế 23
    1.2.5.4. Phương pháp kết hợp .23
    1.2.6. Quản lý dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi theo các giai đoạn . 24
    1.2.7. Các hình thức quản lý dựán xây dựng 26
    1.2.7.1. Hình thức chủ đầu tưtrực tiếp quản lý dựán .26
    1.2.7.2. Hình thức chủ đầu tưthuê tưvấn quản lý dựán 27
    1.2.8. Các chủthểtham gia quản lý dựán xây dựng . 27
    1.2.8.1. Quản lý nhà nước vềxây dựng 28
    1.2.8.2. Quản lý xã hội vềxây dựng .29
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dựán xây dựng công trình thủy lợi . 31
    1.3.1. Điều kiện tựnhiên . 31
    1.3.2. Khảnăng huy động và sửdụng vốn đầu tưcó hiệu quả . 31
    1.3.3. Công tác xây dựng kếhoạch thực hiện dựán 32
    1.3.4. Công tác quản lý nhà nước về đầu tưxây dựng . 32
    1.3.5. Công tác quản lý án của chủ đầu tư . 33
    1.3.6. Nguồn nhân lực phục vụtrong lĩnh vực đầu tưxây dựng . 33
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰÁN ĐẦU TƯ
    XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI SỬDỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
    NƯỚC TẠI CHI CỤC THỦY LỢI QUẢNG NINH 36
    2.1. Giới thiệu chung vềtỉnh Quảng Ninh 36
    2.1.1. Vịtrí địa lý 36
    2.1.2. Địa hình 37
    2.1.3. Khí hậu . 38
    2.1.3. Sông ngòi và chế độthủy văn 39
    2.1.4. Dân số . 40
    2.2. Giới thiệu chung vềChi cục thủy lợi Quảng Ninh . 40
    2.2.1. Quá trình hình thành 40
    2.2.2. Chức năng nhiệm vụ . 41
    2.2.3. Cơcấu tổchức bộmáy và nguồn nhân lực 43
    2.3. Tình hình đầu tưxây dựng công trình thủy lợi sửdụng vốn ngân sách Nhà nước tại Chi
    cục thủy lợi Quảng Ninh trong những năm vừa qua 43
    2.3.1. Tình hình đầu tưxây dựng công trình đê điều . 43
    2.3.2. Tình hình đầu tưxây dựng một sốcông trình thủy lợi khác . 51
    2.3.3. Hiệu quả đạt được trong công tác đầu tưxây dựng thủy lợi . 54
    2.4. Tình hình quản lý các dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi sửdụng vốn ngân sách
    Nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng Ninh những năm vừa qua . 54
    2.4.1. Tình hình quản lý dựán trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 54
    2.4.1.1. Công tác lập kếhoạch và xin vốn đầu tư .54
    2.4.1.2. Công tác lập dựán và thiết kếbản vẽthi công 55
    2.4.1.3. Công tác quản lý tiến độvà chất lượng giai đoạn chuẩn bị đầu tư 57
    2.4.1.4. Công tác quản lý chi phí đối giai đoạn chuẩn bị đầu tư .57
    2.4.2. Tình hình quản lý dựán trong giai đoạn thực hiện đầu tư 58
    2.4.2.1. Công tác đấu thầu .58
    2.4.2.2. Công tác giải phóng mặt bằng 59
    2.4.2.3. Công tác triển khai thi công .60
    2.4.2.4. Công tác quản lý tiến độthi công xây dựng công trình .61
    2.4.2.5. Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình .61
    2.4.2.6. Quản lý chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng công trình 64
    2.4.2.7. Công tác bàn giao công trình và xác định đơn vịnhận bàn giao công trình65
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ
    ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CHI CỤC THỦY LỢI QUẢNG
    NINH .67
    3.1. Định hướng đầu tưxây dựng công trình thủy lợi tại Quảng Ninh 67
    3.1.1. Tiếp tục nâng cấp, xây dựng công trình thủy lợi 67
    3.1.2. Đầu tưxây dựng công trình thủy lợi phòng chống thiên tai . 68
    3.1.2. Tăng cường quản lý tài nguyên nước và các công trình thủy lợi . 70
    3.2. Các nguyên tác đềxuất giải pháp tăng cường công tác quản lý dựán đầu tưxây dựng
    công trình 70
    3.2.1. Nguyên tắc khoa học . 70
    3.2.2. Nguyên tắc xã hội hoá 71
    3.2.3. Nguyên tắc thịtrường . 71
    3.2.4. Nguyên tắc hiệu quảvà khảthi 71
    3.3. Đềxuất một sốgiải pháp tăng cường công tác quản lý các dựán đầu tưxây dựng các
    công trình thủy lợi sửdụng vốn ngân sách Nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng Ninh 72
    3.3.1. Giải pháp tăng cường công tác quản lý dựán trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 72
    3.3.1.1. Tăng cường công tác lập kếhoạch nguồn và phân bổvốn đầu tư .72
    3.3.1.2. Tăng cường chất lượng công tác lập dựán 75
    3.3.1.3. Tăng cường chất lượng thẩm định và phê duyệt dựán 76
    3.3.1.4. Tăng cường công tác quản lý tiến độvà chất lượng đối với giai đoạn chuẩn



    bị đầu tư .78
    3.3.1.5. Công tác quản lý chi phí đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư .80
    3.3.2. Giải pháp tăng cường quản lý dựán trong giai đoạn thực hiện đầu tư 80
    3.3.2.1. Tăng cường chất lượng công tác đấu thầu .80
    3.3.2.2. Đảm bảo tiến độvà chi phí công tác giải phóng mặt bằng 82
    3.3.2.3. Tăng cường công tác quản lý tiến độthi công xây dựng công trình 82
    3.3.2.4. Tăng cường công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 83
    3.3.2.5. Tăng cường công tác quản lý chi phí giai đoạn thi công xây dựng công trình
    .85
    3.3.2.6. Hoàn thiện tổchức quản lý dựán 86
    3.3.2.7. Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực .88
    3.4. Kiến nghịcác giải pháp hỗtrợ . 90
    KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .92
    1. Kết luận .92
    2. Kiến nghị .93
    1
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀDỰÁN ĐẦU TƯVÀ QUẢN LÝ DỰÁN
    ĐẦU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
    1.1. Một sốkhái niệm cơbản vềdựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi
    1.1.1. Dựán đầu tưxây dựng công trình thủy lợi
    1.1.1.1. Một sốkhái niệm đầu tư
    Đầu tưtheo nghĩa rộng là sựhi sinh các nguồn lực hiện tại đểtiến hành các
    hoạt động nào đó nhằm thu vềcho những người đầu tưcác kết quảnhất định trong
    tương lai lớn hơn thông qua việc sửdụng, các nguồn lực đã bỏra để đạt được kết
    quả đó.
    Theo nghĩa hẹp, đầu tưchỉbao gồm những hoạt động sửdụng các nguồn lực
    hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tếxã hội những kết quảtrong tương lai lớn hơn
    các nguồn lực đã sửdụng.
    Đầu tưphát triển là hình thức đầu tưcó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng
    tiềm lực của nền kinh tếnói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng cơsởsản
    xuất kinh doanh nói riêng, là điều kiện chủyếu đểtạo công ăn việc làm và nâng cao
    đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
    Nhưvậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì phạm trù đầu tưtheo nghĩa
    hẹp hay đầu tưphát triển chỉlà hoạt động kinh tếcủa con người, hoạt động đầu tư
    đầu tưlà việc huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, đất đai, vốn) ở
    hiện tại, thực hiện một dựán cụthể, với mong muốn trong tương lai sẽthu được
    hiệu quả(lợi ích) mong muốn. Trong hoạt động đầu tư, nhà đầu tưphải chấp nhận
    sựhy sinh tiêu dùng ởhiện tại, đểtập trung tiền bạc, vốn cho việc thực hiện một
    hoạt động sản xuất kinh doanh đểhy vọng trong tương lai sẽkiếm được nhiều tiền
    lợi ích hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn. Tùy theo giác độnghiên cứu
    khác nhau, đầu tưcó thể được phân ra nhưsau:
    1. Theo chủthể đầu tư
    Theo cách phân loại này đầu tư được chia thành đầu tưNhà nước và đầu tư
    của các thành phần kinh tếkhác. Đầu tưNhà nước là đầu tưmà Nhà nước là người
    bỏvốn nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tếxã hội trong từng thời kỳphát triển.
    2
    Đầu tưcủa các thành phần kinh tếkhác là đầu tưmà chủ đầu tưthuộc các thành
    phần kinh tếkhác theo quy định của pháp luật hiện hành.
    2. Theo mức độtham gia quản lý dựán của chủ đầu tư
    Theo mức độtham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng mà họbỏvốn,
    theo cách phan loại này, đầu tư được chia thành 2 loại sau:
    - Đầu tưtrực tiếp: là hình thức đầu tưmà người bỏvốn và người sửdụng vốn
    cùng là một chủthể.
    - Đầu tưgián tiếp: là đầu tưmà người bỏvốn và người sửdụng vốn không
    phải là một. Loại đầu tưnày còn được coi là đầu tưtài chính, đầu tưchứng khoán,
    với phương thức này, người bỏvốn không trực tiếp tham gia quản lý kinh doanh.
    3. Theo tính chất đầu tưthì đầu tư được chia thành
    - Đầu tưmới: Đây hình thức đưa toàn bộvốn đầu tưxây dựng một công trình
    mới hoàn toàn.
    - Đầu tưmởrộng:là hình thức đầu tưnhằm mởrộng công trình cũ đang hoạt
    động đểnâng cao công suất của công trình cũ.
    - Đầu tưsửa chữa, cải tạo:là việc đầu tưnhằm khôi phục năng lực của công
    trình đang hoạt động.
    - Đầu tưcho vay (tín dụng): đây là hình thức dưới dạng cho vay tài chính
    kiếm lời qua lãi suất tiền cho vay, hình thức này phổbiến nhất là hoạt động của các
    ngân hàng thương mại.
    4. Theo nội dung kinh tếcủa đầu tư
    - Đầu tưvào nguồn nhân lực: Là việc đầu tưcho lực lượng lao động nhằm
    mục đích tăng vềlượng và chất. Gồm các hình thức đào tạo dài hạn, ngắn hạn, cấp
    chứng chỉ, .
    - Đầu tưvào tài sản lưu động: nhằm bảo đảm sựhoạt động liên tục của quá
    trình sản xuất kinh doanh trong từng chu kỳsản xuất;
    - Đầu tưxây dựng cơbản: là việc đầu tưnhằm tạo mới hoặc nâng cao mức độ
    hiện đại tài sản cố định thông qua việc xây dựng mớ
     
Đang tải...