Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    ðỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA 5
    2.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa 5
    2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước về chăn nuôi bò sữa 24
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 41
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 48
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
    4.1 Thực trạng thực hiện các giải pháp quản lý nhànước ñối với chăn
    nuôi bò sữa ở các huyện ngoại thành Hà Nội 54
    4.1.1 Hệ thống quản lý nhà nước ñối với chăn nuôi bò sữa 54
    4.1.2 Thực trạng giải pháp quy hoạch chăn nuôi bò sữa 58
    4.1.3 Thực trạng giống và quản lý giống bò sữa 69
    4.1.4 Công tác phòng và chữa bệnh cho bò sữa 74
    4.1.5 Tình trạng ñầu tư hạ tầng kỹ thuật 78
    4.1.6 Thực trạng hỗ trợ kỹ thuật và ñào tạo nghề 82
    4.1.7 Tình hình vay vốn ở các hộ chăn nuôi bò sữa 84
    4.1.8 Quy mô, số lượng bò sữa trong các cơ sở 87
    4.1.9 Thực trạng liên kết tiêu thụ sản phẩm bò sữa 89
    4.1.10 Nhân tố quản lý nhà nước tác ñộng ñến chăn nuôi bò sữa ở vùng
    ngoại thành Hà Nội 93
    4.2 ðịnh hướng và giải pháp quản lý nhà nước ñể phát triển chăn
    nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành Hà Nội 108
    4.2.1 ðịnh hướng phát triển chăn nuôi bò sữa ngoại thành Hà Nội 108
    4.2.2 Giải pháp về quản lý phát triển bò sữa 108
    4.2.3 Giải pháp ñể tăng tiêu thụ sản phẩm qua hợp ñồng. 124
    5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 127
    5.1 Kết luận 127
    5.2 Khuyến nghị 129
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 130

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Từ lâu chăn nuôi ñược coi là một ngành sản xuất chủyếu và quan trọng
    trong sản xuất nông nghiệp. Chăn nuôi cung cấp nhiều thực phẩm thiết yếu
    cho con người như thịt, trứng, sữa và nguồn phân bón ñầu vào cho sản xuất
    các loại cây trồng [15]. Hiện nay, nền kinh tế nướcta ñang ngày càng phát
    triển, thu nhập của người dân tăng cao, nhu cầu ñốivới các sản phẩm sữa và
    sản phẩm làm từ sữa cao. Vì vậy chăn nuôi bò sữa làrất cần thiết.
    Hiện nay ở Việt Nam, ngành chăn nuôi bò sữa vẫn cònở tình trạng
    nhỏ lẻ với hơn 95% trang trại của nông dân vẫn ở mức dưới 10 con/trại.
    Người dân Việt Nam chỉ quen chăn nuôi bò sinh sản và bò cày kéo, chủ yếu
    là tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp và phối giống tự nhiên, họ còn
    thiếu cả vốn lẫn trình ñộ kỹ thuật chăn nuôi. Trongkhi việc chăn nuôi bò
    sữa ñòi hỏi trình ñộ kỹ thuật cao, nhiều khó khăn phức tạp như lai tạo giống,
    nuôi dưỡng, thú y cho ñến nuôi bê, vắt sữa và vệ sinh chuồng trại . ðiều này
    ñã dẫn ñến thực tế trong thời gian qua “Bóng ñen” của dịch lở mồm long
    móng ñã không chỉ khiến các cấp quản lý ñau ñầu mà người nuôi cũng lao
    ñao [30]. Theo tổng kết của Tổng cục chăn nuôi ViệtNam có ba nguyên nhân
    chính dẫn ñến thất bại của chương trình chăn nuôi bò sữa hiện nay:
    - Thứ nhất, là trình ñộ sản xuất thấp, quy mô nhỏ lẻ, manh mún.
    - Thứ hai là quan hệ bất bình ñẳng giữa người chăn nuôi và các doanh
    nghiệp chế biến sữa.
    - Thứ ba là tư duy làm kinh tế theo kiểu phong tràoñược thể hiện trong
    các quyết sách phát triển bò sữa từ Trung ương ñến ñịa phương, từ nhà quản
    lý ñến doanh nghiệp và nông dân.
    Do ñó, ñể ngành chăn nuôi bò sữa phát triển ổn ñịnhvà bền vững
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Chính phủ cần ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển nghề chăn
    nuôi bò sữa. ðiển hình như Quyết ñịnh số 167/2001/Qð-TTg ngày
    26/10/2001 của Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn
    nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010 ñược xem như một ñịnh hướng
    chiến lược, là một cơ hội mới tạo ñiều kiện thuận lợi cho lộ trình phát triển
    chăn nuôi bò sữa ở nước ta. Kể từ sau khi có quyết ñịnh 167, chăn nuôi bò
    sữa tại Việt Nam ñã phát triển nhanh chóng. Số lượng ñàn bò sữa ñã nhanh
    chóng gia tăng với tốc ñộ tăng ñàn bình quân 26,1% (tốc ñộ tăng nhanh nhất
    từ trước tới nay) [21].
    Hà Nội hiện có khoảng 6 triệu dân, ñứng thứ 2 cả nước về số lượng dân
    cư, ñặc biệt ñây còn là trung tâm kinh tế, văn hóa,chính trị, thương mại quan
    trọng của cả nước, hàng năm thu hút hàng triệu lượtkhách thăm quan trong
    và ngoài nước ñến với Việt Nam [12]. Chính vì vậy, nhu cầu thực phẩm an
    toàn nói chung và sữa ở Hà Nội không chỉ là nhu cầucủa nhân dân thủ ñô mà
    còn là nhu cầu của du khách tới thăm và làm việc tại Hà Nội. Những năm gần
    ñây, tuy chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực của thị trường cũng như sự tác ñộng
    của quá trình ñô thị hóa (ðTH) nhanh nhưng số lượngñàn bò sữa vẫn tương
    ñối ổn ñịnh ở các huyện ngoại thành, ñặc biệt là ở trong nông hộ. Năm 2009
    trên toàn thành phố ñàn bò sữa có khoảng 6800 con [17]. Từ sau ảnh hưởng
    của việc sữa nhiễm melamine giá trị và hiệu quả củahoạt ñộng chăn nuôi bò
    sữa có chiều hướng phát triển mạnh nhưng các hộ nông dân vẫn còn ñầu tư
    cầm chừng với ở quy mô nhỏ. Lý do làm hạn chế quy mô sản xuất bò sữa tại
    hộ gia ñình do phải ñầu tư vốn nhiều, rủi ro lại rất cao, phụ thuộc nhiều vào
    các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, thị trường, chi phí
    thức ăn.
    ðứng trước những rủi ro, các hộ, cơ sở chăn nuôi cónhiều phản ứng
    khác nhau. ðối với các hộ ñang chăn nuôi: có hộ thìtừ bỏ, hộ thì không dám
    mở rộng phát triển, cũng có các hộ vẫn giữ nguyên cách chăn nuôi của mình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    Còn ñối với các hộ chưa chăn nuôi bò sữa thì không dám tiếp cận hoặc có thì
    cũng cầm chừng, rụt rè, lo ngại rủi ro. Nhìn chung ñể hạn chế những rủi ro và
    giúp người chăn nuôi có ñược quyết ñịnh ñúng trong chăn nuôi bò sữa giúp
    các hộ tăng kết quả và hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho người lao ñộng
    ñòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của cơ quan quản lý nhà nước về các cơ
    chế chính sách, các hành lang kỹ thuật ñể giảm thiểu và quản lý các rủi ro với
    hộ, trang trại chăn nuôi bò sữa.
    ðể có những giải pháp quản lý phù hợp giúp cho việcchăn nuôi bò sữa ở
    các huyện ngoại thành Hà Nội phát triển, câu hỏi ñặt ra là:
    1. Thực trạng của công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi bò sữa trên ñịa
    bàn các huyện ngoại thành Hà Nội như thế nào?
    2. Có những khó khăn gì trong công tác QLNN về chăn nuôi bò sữa?
    3. Nên có những giải pháp quản lý nhà nước nào ñể pháttriển ngành chăn
    nuôi bò sữa trên ñịa bàn?
    ðể trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu
    ñề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở
    huyện ngoại thành Hà Nội”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, phân tích các vấnñề bất cập trong
    quản lý về chăn nuôi bò sữa hiện nay tại ñịa bàn huyện ngoại thành Hà Nội ñề
    xuất một số giải pháp quản lý nhà nước ñể phát triển chăn nuôi bò sữa tại các
    huyện ngoại thành Hà Nội
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
    - Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn quản lý nhà
    nước về chăn nuôi bò sữa.
    - Phân tích thực trạng thực hiện giải pháp quản lý nhà nước về chăn nuôi
    bò sữa ở Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    - ðề xuất một số giải pháp quản lý nhà nước ñể pháttriển chăn nuôi bò
    sữa tại các huyện ngoại thành Hà Nội.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
    Nghiên cứu vấn ñề quản lý nhà nước ñối với chăn nuôi bò sữa trong các hộ,
    cơ sở sản xuất, thu gom sữa bò.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
    - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu những nội dung trong quản lý nhà
    nước ñối với phát triển chăn nuôi bò sữa trong các hộ, trang trại chăn nuôi bò
    sữa và trạm thu gom sữa bò.
    - Phạm vi về thời gian: Tài liệu thu thập tùy theo yêu cầu từng nội dung
    nghiên cứu. Tài liệu có thể một năm, hai năm, ba năm hoặc trên ba năm.
    - Phạm vi về không gian: ðề tài ñược tập trung nghiên cứu tại hai huyện
    Gia Lâm và Ba Vì, thành phố Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    ðỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA
    2.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa
    2.1.1 Một số khái niệm
    a. Khái niệm quản lý
    Quản lý nói chung là những phương pháp khoa học nhằm tác ñộng vào
    thực tại ñể nó phát triển ñúng ñịnh hướng. ðặc biệttrong giai ñoạn hiện nay,
    trong công cuộc ñổi mới và phát triển, chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền
    kinh tế thị trường, ñòi hỏi khách quan về vai trò của quản lý nhà nước trong
    tiến trình phát triển. Nhà nước ñịnh hướng phát triển bằng các chính sách, thể
    chế và cơ chế vận hành các hoạt ñộng kinh tế xã hội, giám sát và ñiều chỉnh
    các hoạt ñộng theo quỹ ñạo ñã ñề ra.
    Theo nghĩa ñơn giản nhất, “quản lý” ñược hiểu: trông coi và giữ gìn cái
    gì ñó theo những yêu cầu nhất ñịnh; tổ chức và ñiềukhiển các hoạt ñộng theo
    những yêu cầu nhất ñịnh [29]. Tương ứng với cách hiểu ñó, khi ñi sâu hơn
    vào phạm trù này, có thể hiểu quản lý là một quá trình hoạt ñộng nhằm ñiều
    khiển, sắp xếp một ñối tượng – khách thể quản lý (bao gồm con người, các tổ
    chức, các phương tiện cần thiết cho hoạt ñộng cũng như bản thân những hoạt
    ñộng của con người, của tổ chức với tư cách là ñối tượng quản lý) ñể ñạt tới
    mục tiêu xác ñịnh của chủ thể quản lý. Theo cách hiểu này, trong khoa học
    quản lý người ta ñã ñưa ra nhiều ñịnh nghĩa khác nhau. Chẳng hạn:
    - Quản lý là các hoạt ñộng của chủ thể quản lý nhằmñảm bảo hoàn
    thành công việc nào ñó bằng việc huy ñộng sự nỗ lựccủa những người khác.
    - Quản lý là công tác phối hợp các hoạt ñộng của những cộng sự cùng
    một tổ chức ñể ñạt mục tiêu ñã ñặt ra.
    - Quản lý là hoạt ñộng thiết yếu bảo ñảm phối hợp những nỗ lực của các cá
    nhân nhằm ñạt ñược các mục ñích của nhóm hoặc của chủ thể quản lý
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    ðiểm chung của các ñịnh nghĩa trên là ở chỗ: “quản lý” ñược hiểu là sự
    tác ñộng của chủ thể quản lý lên ñối tượng (khách thể) quản lý nhằm ñạt ñược
    mục tiêu ñề ra.
    Ở ñây, quản lý (theo nghĩa rộng nhất) phải ñược hiểu là hoạt ñộng của
    con người và các tổ chức (bộ máy) quản lý ñể tác ñộng lên khách thể quản lý.
    Khách thể quản lý cũng bao gồm cả con người, tổ chức, bộ máy cũng như
    hoạt ñộng của chúng và các ñiều kiện vật chất tươngứng. Cho nên, chúng ta
    chỉ có thể hiểu ñược ñâu là chủ thể, ñâu là khách thể quản lý, khi xem xét
    trong một quan hệ hoàn toàn xác ñịnh.
    Như vậy, hoạt ñộng quản lý ñược xem xét với nhiều khía cạnh khác
    nhau, trong ñó, có thể nêu lên một số nội dung cơ bản: Quản lý là hoạt ñộng
    thiết yếu của con người, là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý, có
    chức năng riêng nhằm ñạt mục tiêu; là ñối tượng củamột môn khoa học –
    khoa học quản lý
    Từ những nội dung trên, có thể hiểu: Quản lý là hoạt ñộng thiết yếu nảy
    sinh khi có hoạt ñộng chung, ñó là sự tác ñộng của chủ thể quản lý vào khách
    thể quản lý – trong ñó, quan trọng nhất là nhân lực– nhằm thực hiện các mục
    tiêu và chức năng của chủ thể quản lý.
    Quan niệm này nêu lên những ñặc trưng phổ biến của quản lý, từ quản
    lý tổ chức có quy mô nhỏ như quản lý một doanh nghiệp ñến quản lý một tổ
    chức mang quy mô quốc gia.
    b. Khái niệm quản lý nhà nước
    Một nhà nước pháp quyền hiện ñại là nhà nước của dân, do dân và vì
    dân. Người dân trao cho nhà nước ấy quyền lực tối cao bao trùm xã hội và có
    tính cưỡng bức ñể hoàn thành những nhiệm vụ xác ñịnh. Về cơ bản ñó là bảo
    ñảm an sinh cộng ñồng; giữ gìn an ninh trật tự; bảoñảm các quyền tự do của
    công dân; bảo ñảm và phát triển phúc lợi xã hội; giữ gìn bản sắc dân tộc và
    hội nhập thành công.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    Một trong những chức năng chủ yếu ñể hoàn thành cácnhiệm vụ ñó là
    chức năng quản lý của nhà nước. Bản chất hoạt ñộng quản lý nhà nước là sử
    dụng quyền lực tối cao có tính cưỡng bức của nhà nước. Do ñó, nhà nước
    pháp quyền không thể và không ñược phép quản lý xã hội công dân theo cái
    cách và với vai trò như một người cha quản lý con cái trong gia ñình [17].
    - Xuất phát từ quan niệm chung về quản lý, có thể hiểu quản lý nhà
    nước là quản lý ñược thực hiện bằng cơ quan nhà nước các cấp ñối với toàn
    bộ quá trình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa – tinh thần (hoặc một lĩnh
    vực trong số ñó) nhằm huy ñộng sức mạnh vật chất vàsức mạnh của cộng
    ñồng xã hội thuộc ñối tượng quản lý ñể mục tiêu củachủ thể cầm quyền ở cấp
    tương ñương.
    Tuy quản lý nhà nước ñược thể hiện bằng các cơ quannhà nước các
    cấp, nhưng ở ñây chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu ở cấp quản lý vi mô –
    quản lý của cấp chính quyền trong phạm vi ngành chăn nuôi bò sữa.
    - Quản lý nhà nước là hình thức quản lý xã hội mangtính quyền lực
    Nhà nước, ñược sử dụng quyền lực nhà nước ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội
    và hành vi hoạt ñộng của con người. ðó là sự tác ñộng có tổ chức và ñiều
    chỉnh bằng quyền lực ñối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt ñộng của
    con người ñể duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật
    nhằm thực hiện các chức năng, và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc
    xây dựng và bảo vệ tổ quốc [29].
    Xét về bản chất, hoạt ñộng quản lý nhà nước cũng ñược thể hiện thông
    qua mối quan hệ, sự tác ñộng biện chứng giữa chủ thể quản lý (là nhà nước)
    với khách thể quản lý là các tổ chức dưới quyền, cơbản nhất là vấn ñề nhân
    lực. Vì thế, hiệu quả hoạt ñộng quản lý nhà nước chỉ ñược phát huy khi nó
    khẳng ñịnh ñược quyền lực, năng lực của chủ thể quản lý là nhà nước. Song,
    năng lực quản lý của nhà nước lại ñược thể hiện thông qua việc khơi dậy

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo cục khuyến nông. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Hà
    Nôi,1998.
    2. Báo cáo tổng kết công tác chăn nuôi bò sữa 5 năm 2001 -2005 của cục
    chăn nuôi, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2006.
    3. ðinh Văn Cải, Nguyễn Quốc ðạt, Bùi Thế ðức, Nguyễn Hoài Hương,
    Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Niêm, Nuôi bò sữa, NXB nông nghiệp thành
    phố Hồ Chí Minh, 1995.
    4. Trần ðặng chính. Kết quả bước ñầu thực hiện chương trình cải tạo ñàn
    bò vàng Việt Nam, tạp chí chăn nuôi. Số 4/1996.
    5. Phạm Thị Minh Nguyệt, Một số vấn ñề về hiện trạng ñàn bò sữa trong
    các hộ gia ñình nông dân ngoại thành Hà Nôi, Tập san hội thảo kinh tế
    nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hội Kinh tế Nông – Lâm – Ngư,
    số 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.
    6. Phạm Thị Minh Nguyệt, Tác ñộng của chính sách kinh tế ñến phát triển
    chăn nuôi bò sữa vùng ngoại thành Hà Nội. Tạp chí kinh tế nông
    nghiệp. Số 4. 1998.
    7. Phạm Thị Minh Nguyệt. Luận án tiến sĩ. Thực trạng và giải pháp chủ
    yếu ñể phát triển chăn nuôi bò sữa trong các hộ nông dân ngoại thành
    Hà Nội
    8. Phạm Thị Minh Nguyệt, Thực trạng sản xuất và chế biến sữa ở Việt
    Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995 –1996. Tạp chí
    Kinh tế nông nghiệp. Số 4/1998.
    9. Niên giám thống kê 2006Cục Thống Kê thành phố Hà Nội. 2006
    10. Niên giám thống kê 2007Cục Thống Kê thành phố Hà Nội. 2007
    11. Niên giám thống kê 2008Cục Thống Kê thành phố Hà Nội. 2008
    12. Niên giám thống kê 2009Cục Thống Kê thành phố Hà Nội. 2009
    13. Nguyễn Tôn Tạo. ðịnh hướng phát triển nông nghiệp và xây dựng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    131
    nông thôn Hà Nội ñến năm 2020, sở nông nghiệp và phát triển nông
    thôn. Hà Nội. 2009.
    14. Trần Thế Thông – Lã Văn Kính. Sản xuất và sử dụng thức ăn gia súc
    hiện nay ở Việt Nam. Tạp chí chăn nuôi số 3/1996.
    15. Nguyễn Văn Thưởng, Ngành chăn nuôi – 50 năm, một chặng ñường,
    tạp chí chăn nuôi, số 4/1995.
    16. ðỗ Hoàng Tuấn, Mai Văn Bưu, Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế,
    Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, NXB lao ñộng – xã hội, 2005, Tr.
    105
    17. ðỗ Kim Tuyên, Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa Việt Nam giai
    ñoạn 2001-2009 và dự báo 2010-2020. Cục Chăn nuôi.
    18. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc khóa IX
    19. Viện Chăn nuôi quốc gia (1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa
    học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    20. Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia
    súc, gia cầm Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. Viện Chăn nuôi (1999), Dự án đầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt
    Nam thời kỳ 1999 - 2010, Hà Nội 8/1999.
    22. Viện Chăn nuôi (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn
    nuôi 1998 - 1999, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề
    trong chiến lược phát triển kinh tế - xO hội Việt Nam đến năm 2010 và
    tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    24. Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến
    nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    25. Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực quốc tế (IFPRI) - Trung tâm
    thông tin Bộ NN&PTNT (7 - 2002), Lựa chọn chính sách sử dụng chăn
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    132
    nuôi nhằm thúc đẩy tăng trưởng và đa dạng nguồn thunhập vùng nông
    thôn Việt Nam.
    26. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Môi trường kinh
    doanh ở nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản
    Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    27. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2001), Nông nghiệp Việt
    Nam 61 tỉnh và thành phố, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam, Nhà xuất
    bản Khoa học xY hội, Hà Nội.
    29. Nguyễn Thị Phi Yến, tìm hiểu vai trò quản lý nhà nước ñối với việc
    phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế, NXB chính trị quốc
    gia Hà Nội, 2001, Tr. 22 – 26
    30. http://www.cucchannuoi.gov.vn/WebContent/bantinchannuoi/index.asp
    x?index=detailNews&num=21&TabID=4&NewsID=150).
    31. http://news.hnsv.com/kinh-te/chan-nuoi-bo-sua-chuyen-nghiep-hoa-va-ben-vung-234021/
    32. http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=11307
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...