Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy 10.000 tấn/năm của Công ty TNH

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy 10.000 tấn/năm của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Bảng danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng, biểu ñề tài vii
    1. Mở ñầu 1
    1.1. Tính cấn thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    2.
    Một số vấn ñề cơ bản về phát triển vùng nguyên liệubột
    giấy
    5
    2.1. Cơ sở lý luận về phát triển vùng nguyên liệu bột giấy 5
    2.1.1. Một số khái niệm 5
    2.1.2. Một số ñặc ñiểm của gỗ nguyên liệu bột giấy 8
    2.1.3. ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật gỗ nguyên liệu 16
    2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển vùng nguyên liệu 23
    2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu bột giấy 30
    2.2.1 Tình hình phát triển nguyên liệu bột giấy tại các nước 30
    2.2.2. Tình hình phát triển nguyên liệu bột giấy tại Việt Nam 32
    2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan 34
    3. ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu 36
    3.1. ðặc ñiểm vùng nguyên liệu nhà máy bột giấy 36
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 36
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội vùng nguyên liệu 40
    3.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xãhội 44
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 45
    3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm 45
    3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ñiều tra 46
    3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 46
    3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47
    4 Thực trạng và giải pháp phát triển vùng nguyên liệucho 49
    4.1. Thực trạng vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy 49
    4.1.1. Hiện trạng rừng và ñất rừng trong vùng nguyên liệu 49
    4.1.2. Tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty trong 51
    4.1.3. Thực trạng cung - cầu nguyên liệu cho nhà máy bột giấy 52
    4.1.3.1. Các yếu tố cấu thành giá nguyên liệu 55
    4.1.3.2. Hệ thống ñầu mối cung cấp nguyên liệu cho nhà máy 58
    4.1.4. ðánh giá hiệu quả trồng rừng nguyên liệu của Công ty 60
    4.1.4.1. Kết quả thu ñược từ trồng rừng nguyên liệu 60
    4.1.4.2. ðánh giá kết quả sản xuất, trồng rừng nguyên liệu 61
    4.1.4.3. Phân tích mối quan hệ giữa thu nhập, chi phí và lãi 67
    4.1.4.4. Hệ thống tổ chức sản xuất tại Công ty 68
    4.1.4.5. Hình thức tổ chức quản lý ñất lâm nghiệp 70
    4.1.4.6. Những nhân tố ảnh hưởng ñến việc cung cấp 71
    4.1.4.7. Dự báo nhu cầu về nguyên liệu trong giai ñoạn tới 73
    4.1.5. Xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy 74
    4.1.5.1. Hiện trạng rừng và ñất rừng có khả năng cung cấp 74
    4.1.5.2. Diện tích rừng có khả năng cung cấp nguyên liệu cho 76
    4.1.5.3. Xác ñịnh diện tích và sản lượng rừng nguyên liệu cho . 80
    ðánh giá chung 84
    4.2. Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy 86
    4.2.1. Quan ñiểm phát triển vùng nguyên liệu 86
    4.2.2. Phương hướng mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu 87
    4.2.3. Một số giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chủ yếu 88
    4.2.3.1. Tiếp tục triển khai thực hiện Quyết ñịnh số 80/2002/Qð 89
    4.2.3.2. Rà soát ñất ñai, hoàn thiện việc xây dựng các vùng 90
    4.2.3.3. Giải pháp về vốn ñầu tư vùng nguyên liệu và thị trường . 93
    4.2.3.4. Xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý với ñịa phương 95
    4.2.3.5. Áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất 96
    4.2.3.6. Giải pháp về tổ chức và ñào tạo nguồn nhân lực 98
    5. Kết luận 100
    5.1. Kết luận 100
    5.2. Kiến nghị 101
    Mục lục 103
    Tài liệu tham khảo


    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấn thiết của ñề tài
    Cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, nước ta ñang phải ñối
    mặt với sự gia tăng nhanh về nhu cầu giấy. Trong khi ñó, ngành công nghiệp
    giấy của nước ta còn nhỏ bé, lạc hậu, sản lượng thấp, phần lớn giấy và bột
    giấy vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. ðây là một thách thức lớn ñối với
    ngành công nghiệp giấy nước ta trong hiện tại cũng như trong tương lai.
    Thực hiện chủ trương của Chính phủ, ñầu tư xây dựngcác nhà máy sản
    xuất giấy và bột giấy gắn với phát triển vùng nguyên liệu ñể ñáp ứng nhu cầu
    ngày một gia tăng của người tiêu dùng. Nhiều năm qua, ngành công nghiệp
    giấy, bột giấy ñã có bước phát triển nhất ñịnh, tuynhiên ngành công nghiệp
    giấy, bột giấy ñang ñứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức ñó là do sự mất
    cân ñối nghiêm trọng giữa khâu sản xuất giấy và bộtgiấy mà nguyên nhân
    chính là do không ñủ nguyên liệu ñầu vào ñể sản xuất bột giấy. Hiện nay công
    suất về giấy của Việt Nam khoảng trên 800.000 tấn/năm, nhưng công suất về
    bột giấy chỉ ñạt khoảng gần 360.000 tấn/năm. Mục tiêu ñến năm 2012 sản
    lượng giấy ñạt 1.050.000 tấn/năm, ñể ñạt mục tiêu này cần phải có 1.300.000
    tấn bột giấy/năm. ðiều này ñặt ra cho ngành giấy nước ta một nhiệm vụ rất
    khó khăn vì hiện nay nước ta mới chỉ sản xuất ñược khoảng 600.000 tấn
    bột/năm, số còn lại là phải nhập khẩu từ nước ngoàivề, giá trị nhập khẩu hàng
    năm là rất lớn.
    ðể hạn chế sự mất cân ñối ñó, Tổng Công ty giấy Việt Nam ñã xây
    dựng nhiều nhà máy sản xuất bột giấy với công suất khác nhau như: Nhà máy
    Bột giấy Bắc Cạn, Nhà máy Bột giấy Kom Tum, Nhà máyBột giấy Thanh
    Hoá, Nhà máy Bột giấy Yên Bái
    Thực tế cho thấy, một trong những yếu tố sống còn cho các nhà máy là
    nguyên liệu ñầu vào.
    Trên cơ sở ñánh giá tiềm năng về ñất ñai, lao ñộng cũng như nguồn tài
    nguyên rừng hiện có của ñịa phương, năm 2003 UBND tỉnh Lào Cai phê
    duyệt cho Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Yên xây dựng nhà máy bột
    giấy 10.000 tấn/năm tại huyện Bảo Yên.
    Với tổng quỹ ñất tự nhiên toàn huyện là 64.124,0 (ha) trong ñó ñất có
    rừng là 32.927,73 (ha) chiếm 51.35% tổng diện tích ñất tự nhiên. Với tổ thành
    loài cây ña dạng, phong phú ñặc biệt là các loài cây nguyên liệu giấy, diện
    tích ñất trống 18.097,37 (ha) chiếm tới 28,22% tổngdiện tích tự nhiên, do ñó
    việc xây dựng phát triển rừng nguyên liệu là rất cần thiết. Trên thực tế vùng
    nguyên liệu ñể cung cấp cho nhà máy còn nhỏ lẻ, manh mún thiếu quy hoạch
    tổng thể, nhà máy và người trồng nguyên liệu chưa tuân theo quy luật kinh tế
    thị trường, dẫn ñến giá nguyên liệu ñầu vào tại nhàmáy rất cao, kéo theo giá
    thành sản phẩm ñầu ra cao nên thiếu sức cạnh tranh.Ngược lại, người dân trực
    tiếp tham gia trồng cây nguyên liệu thì thu ñược lợi ích rất thấp. Những ñiều
    này ñã và ñang là yếu tố cản trở cho quá trình CNH - HðH khu vực nông thôn.
    ðứng trước những cơ hội và thách thức trên, hàng loạt câu hỏi ñược ñặt
    ra như: Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy 10.000
    tấn/năm hiện nay như thế nào? Quan hệ kinh tế thị trường giữa Công ty và
    người trồng nguyên liệu như thế nào? Lợi ích của người trồng và nhà máy ra
    sao? Làm thế nào ñể tạo lập và ổn ñịnh lâu dài vùngnguyên liệu cung cấp cho
    nhà máy? Với diện tích và sản lượng là bao nhiêu thì cung cấp ñầy ñủ, ổn
    ñịnh và lâu dài nguyên liệu cho nhà máy
    ðề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho nhà
    máy bột giấy 10.000 tấn/năm của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo
    Yên” sẽ góp phần làm sáng tỏ vần ñề trên.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu ñánh giá thực trạng vùng nguyên liệu từ ñó ñưa ra giải
    pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng gỗ nguyên liệu cung cấp ñủ, ổn ñịnh và
    lâu dài cho nhà máy bột giấy 1.000 tấn/năm.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Góp phần hệ thống hoá một số vấn ñề lý luận và thựctiễn về sự hình
    thành và phát triển vùng nguyên liệu vùng nguyên liệu bột giấy.
    ðánh giá thực trạng về phát triển vùng nguyên liệu bột giấy trên ñịa
    bàn, qua ñó làm rõ những mặt mạnh, mặt yếu, tồn tạivà tiềm năng trong quá
    trình phát triển vùng nguyên liệu.
    ðề xuất giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu, nhằm xây dựng
    vùng nguyên liệu ổn ñịnh, lâu dài cung cấp cho nhà máy bột giấy 1.000
    tấn/năm. Từ ñó hình thành vùng sản xuất nguyên liệutập trung, thúc ñẩy công
    nghiệp chế biến phát triển, tăng ngân sách ñịa phương.
    1.3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
    Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn ñề lý luận vềcung cấp nguyên
    liệu gỗ cho nhà máy bột giấy, các cơ chế chính sáchliên quan ñến phát triển
    vùng nguyên liệu, với chủ thể là nhà máy bột giấy 10.000 tấn/ năm của Công
    ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Yên, UBND các xã, thị trấn, các hộ nông
    dân trong vùng nguyên liệu và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    Về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu trên ñịa bàn cung cấp
    nguyên liệu gỗ cho nhà máy bột giấy của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp
    Bảo Yên.
    Về thời gian: Thông tin, số liệu thu thập ñể ñánh giá phân tíchphục vụ
    cho thực hiện ñề tài chủ yếu từ năm 2005 ñến nay. Các giải pháp ñề xuất phát
    triển vùng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy 10.000 tấn/năm chủ yếu áp dụng
    trong giai ñoạn từ nay ñến năm 2015, ñịnh hướng ñếnnăm 2020.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Quy hoạch sử dụng
    ñất và giao ñất lâm nghiệp,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Kỷ yếu diễn ñàn lâm
    nghiệp quốc gia,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Chương trình trồng
    rừng kinh tế bằng các loài cây chủ lực.
    4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển
    lâm nghiệp giai ñoạn 2001 - 2010.
    5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Quy hoạch sử dụng
    ñất và giao ñất lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quyết ñịnh 38/2005/Qð-BNN
    ngày 06 tháng 7 năm 2005 của Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn về việc
    ban hành ñịnh mức kinh tế, kỹ thuật trồng rừng, bảovệ rừng.
    7. Nguyễn Văn Bích (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó ñối với
    phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    8. Chính phủ, Quyết ñịnh số 187/1999/Qð - TTg ngày 16 tháng 9 năm
    1999 của Thủ tướng Chính phủ, Về ñổi mới tổ chức vàcơ chế quản lý Lâm
    trường quốc doanh.
    9. Chính phủ (2002), Quyết ñịnh số 80/2002/Qð - TTg ngày 24 tháng 6
    năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông
    sản hàng hoá thông qua hợp ñồng kinh tế, Hà Nội.
    10. ðỗ Kim Chung (1999), Nông thôn và phát triển nông thôn dưới tác
    ñộng của công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn: Một số vấn
    ñề và thực tiễn,Tạp chí Kinh tế, Hà Nội
    11. ðỗ Kim Chung (2000), Xây dựng và viết dự án phát triển,Trung tâm
    viện công nghệ Châu Á tại Việt Nam.
    12. Nguyễn Văn Chương (1993), Vấn ñề kinh tế sinh thái Việt Nam, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Lương Xuân Chính (2002), Về chiến lược phát triển rừng nguyên liệu
    sản xuất bột giấy và ván nhân tạo, Tạp chí Kinh tế và dự báo.
    14. Vương Xuân Chính (2002), Về chiến lược phát triển rừng nguyên liệu
    sản xuất bột giấy và ván nhân tạo,Tạp chí kinh tế và dự báo (số 5).
    15. Cục Phát triển lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    (2000), Văn bản quy phạm về lâm nghiệp.
    16. Hoàng Thúc ðệ (1999), Công nghệ hoá lâm, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp Hà Nội.
    17. Phạm Vân ðình (2005), Giáo trình Chính sách nông nghiệp,Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Trần ðức (1998), Kinh tế trang trại vùng ñồi núi,Nhà xuất bản Thống
    kê, Hà Nội.
    19. Nguyễn Duy Gia (2002), Bàn về mâu thuẫn và ñịnh hướng phát triển
    trong quản lý phát triển,Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 09.
    20. Trần ðức Hậu (1984), ðiều chế rừng, Hội khoa học kinh tế lâm
    nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...