Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục sơ ñồ vi
    Danh mục hộp vii
    Danh mục các chữ viết tắt viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT
    TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHUYỂN NHƯỢNG QSD ðẤT
    NÔNG NGHIỆP 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Một số khái niệm 4
    2.1.2 ðặc ñiểm của thị trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp9
    2.1.3 Vai trò của thị trường chuyển nhượng QSD ñấtnông nghiệp13
    2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hình thành và phát triển thị trường
    chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp15
    2.1.5 Các nhóm giải pháp cơ bản ñể phát triển thị trường chuyển
    nhượng QSD ñất nông nghiệp24
    2.2 Cơ sở thực tiễn 28
    2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế liên quan ñến phát triểnthị trường chuyển
    nhượng QSD ñất nông nghiệp của một số nước trên thếgiới28
    2.2.2 Thực tiễn phát triển thị trường chuyển nhượng QSD ñất nông
    nghiệp ở Việt Nam 37
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU43
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu43
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 43
    3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 47
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    3.2.1 Phương pháp tiếp cận 52
    3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu52
    3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu54
    3.2.4 Phương pháp xử lý tài liệu 55
    3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu56
    3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu58
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN60
    4.1 Thực trạng thị trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp tại
    huyện Nam Trực 60
    4.1.1 Tình hình chung 60
    4.1.2 Thực trạng vận hành thị trường chuyển nhượngQSD ñất nông
    nghiệp tại ñịa bàn nghiên cứu65
    4.1.3 Thực trạng thực thi giải pháp phát triển thịtrường chuyển
    nhượng QSD ñất nông nghiệp huyện Nam Trực81
    4.1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển thị trường
    chuyển nhượng QSDñất nông nghiệp tại huyện Nam Trực91
    4.2 Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường chuyển nhượng QSD
    ñất nông nghiệp huyện Nam Trực, tỉnh Nam ðịnh99
    4.2.1 Những căn cứ ñề xuất giải pháp hoàn thiện99
    4.2.2 Quan ñiểm và ñịnh hướng phát triển thị trường chuyển nhượng
    QSD ñất nông nghiệp 99
    4.2.3 Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường chuyển nhượng QSD
    ñất nông nghiệp tại huyện Nam Trực101
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ111
    5.1 Kết luận 111
    5.2 Kiến nghị 113

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là thành phần quan
    trọng hàng ñầu của môi trường sống, nơi phân bố cáckhu dân cư, các cơ sở
    kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Trong nông nghiệp, ñất ñai là tư liệu
    sản xuất ñặc biệt, không thể thay thế. ðất nông nghiệp vừa là ñối tượng lao
    ñộng, vừa là tư liệu lao ñộng [12].
    Sau hơn hai mươi năm thực hiện “ðổi mới”, Việt Nam từ một nước tự
    cung tự cấp ñã tiến lên sản xuất hàng hóa. Ngành nông nghiệp luôn giữ một vị
    trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việc quan tâm tới thị trường
    chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp một cách thích ñáng sẽ góp phần ñáng
    kể vào công cuộc phát triển nông nghiệp, nông thôn [14].
    Thị trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp ñã ñược hình thành
    trước nhu cầu thực tế của việc nâng cao hiệu quả sửdụng ñất, tích tụ ruộng
    ñất trong sản xuất nông nghiệp nhằm phục vụ yêu cầusản xuất hàng hóa ngày
    càng lớn; chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp ñể chuyển ñổi sang sản xuất
    phi nông nghiệp; cũng như xuất phát từ yêu cầu theochủ trương của Nhà
    nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn [24].
    Hoạt ñộng này bước ñầu ñã ñược hình thành với hệ thống pháp luật về
    ñất ñai. Cụ thể hóa thông qua Luật ñất ñai năm 1993và ñược sửa ñổi bổ sung
    qua các năm 1998, 2001 và ñến Luật ñất ñai năm 2003, Nhà nước ñã quy ñịnh
    và chi tiết hóa thành sáu quyền trong ñó có quyền chuyển nhượng QSD ñất
    ñai (mua, bán). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, thực tế vận hành thị
    trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp còn nhiều bất cập, khung pháp
    lý chưa hoàn thiện, chính vì vậy cần phải có những giải pháp thiết thực ñể
    phát triển thị trường này[14].
    Nam ðịnh là tỉnh thuần nông, quá trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa
    trong sản xuất nông nghiệp diễn ra mạnh mẽ. Cũng như nhiều ñịa phương
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    khác trên cả nước, thị trường chuyển nhượng QSD ñấtnông nghiệp trên ñịa
    bàn tỉnh cũng mới ñược hình thành, việc chuyển nhượng QSD giữa các chủ
    sử dụng ñất chỉ mới dừng lại ở việc mua bán trao tay, hiệu quả từ việc chuyển
    nhượng ñất nông nghiệp này chưa cao.
    ðể giúp các ñịa phương phát triển thị trường chuyểnnhượng QSD ñất
    nông nghiệp, nhiều tác giả ñã ñi sâu nghiên cứu, ñưa ra giải pháp áp dụng vào
    thực tiễn và cũng ñạt ñược một số thành công nhất ñịnh. Riêng ñối với huyện
    Nam Trực thuộc tỉnh Nam ðịnh - một huyện có truyền thống sản xuất nông
    nghiệp lâu ñời, ñiều kiện tự nhiên phù hợp với việctạo ra nhiều nông sản có
    giá trị kinh tế - thì chưa có một nghiên cứu nào ñềcập tới vấn ñề này.
    Xuất phát từ các lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường chuyển nhượng quyền sử
    dụng ñất nông nghiệp tại huyện Nam Trực, tỉnh Nam ðịnh”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng thị trường chuyển nhượng và cácgiải pháp phát
    triển thị trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp tại huyện Nam Trực, tỉnh
    Nam ðịnh, tìm ra những tồn tại và nguyên nhân, từ ñó ñề xuất hoàn thiện các
    giải pháp nhằm phát triển thị trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp phát thị
    trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp;
    - ðánh giá thực trạng thị trường và các giải pháp phát triển thị trường
    chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp tại huyện Nam Trực, tỉnh Nam ðịnh;
    Phân tích những nhân tố ảnh hưởng và các vấn ñề còntồn tại trong quá trình
    phát triển thị trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp huyện Nam Trực;
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường chuyển nhượng
    QSD ñất nông nghiệp trên ñịa bàn nghiên cứu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Các vấn ñề có liên quan ñến giải pháp phát triển thị trường chuyển nhượng
    QSD ñất nông nghiệp ñất nông nghiệp tại huyện Nam Trực, tỉnh Nam ðịnh.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thị
    trường chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp, công tác quản lý nhà nước về
    chuyển nhượng QSD ñất nông nghiệp. Phản ánh thực trạng và các giải
    pháp phát triển thị trường QSD ñất nông nghiệp ñã và ñang triển khai ñể ñề
    xuất giải pháp phát triển thị trường QSD ñất nông nghiệp ở huyện Nam
    Trực tỉnh Nam.
    - Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Nam Trực,
    tỉnh Nam ðịnh.
    - Về thời gian: Số liệu chủ yếu từ năm 2008 ñến năm2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
    THỊ TRƯỜNG CHUYỂN NHƯỢNG QSD ðẤT NÔNG NGHIỆP
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số khái niệm
    2.1.1.1 Khái niệm về thị trường
    Có rất nhiều khái niệm về thị trường, tuy nhiên luận văn chú ý ñến một
    số khái niệm sau ñây:
    + Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liềnvới quá trình sản
    xuất và lưu thông hàng hoá. Thừa nhận sản xuất hànghoá không thể phủ ñịnh
    sự tồn tại khách quan của thị trường [13].
    + Khái niệm cổ ñiển cho rằng: thị trường là nơi diễn ra các hoạt ñộng
    trao ñổi, mua bán hàng hoá. Theo khái niệm này người ta ñã ñồng nhất thị
    trường với chợ và những ñịa ñiểm mua bán hàng hoá cụ thể. Trong kinh tế
    hiện ñại ít dùng khái niệm này [13].
    + Khái niệm hiện ñại về thị trường rất nhiều:
    - Theo sự tương tác của các chủ thể trên thị trườngngười ta cho rằng:
    thị trường là quá trình người mua và người bán tác ñộng qua lại lẫn nhau ñể
    giải quyết giá cả và số lượng hàng hoá mua bán. Theo quan niệm này tác
    ñộng và hình thành thị trường là một quá trình không thể chỉ là thời ñiểm hay
    thời gian cụ thể [13].
    - Theo nội dung, chúng ta có thể quan niệm: thị trư ờng là tổng thể các quan
    hệ về lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ, tổngthể các giao dịch mua bán và
    các dịch vụ. Như vậy, thị trường vừa có yếu tố ảo, vừa có yếu tố thực[13].
    Như vậy, có thể tổng hợp lại rằng, người bán và người mua là hai lực
    lượng cơ bản trên thị trường. ðó cũng là hình ảnh cụ thể nhất của 2 yếu tố
    cung - cầu của thị trường. Trong hệ thống thị trường, mọi thứ ñều có giá cả,
    ñó là giá trị của hàng hoá và dịch vụ ñược tính bằng tiền.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    + A.Smith ñã phân tích các nhân tố của thị trường như người mua,
    người bán, cung cầu, giá cả và mối quan hệ giữa các nhân tố ñó. Lần ñầu
    tiên có một kinh tế gia ñã phân chia thị trường thành nhiều dạng khác nhau ñể
    nghiên cứu như thị trường hàng hoá, thị trường lao ñộng, thị trường ñất ñai,
    thị trường tư bản[13]
    + C.Mác ñã chỉ rõ: thị trường là lĩnh vực của trao ñổi và cao hơn là lưu
    thông hàng hoá. Mác ñã phân tích rất sâu sắc quan hệ giữa cung, cầu, giá cả
    thị trường và vai trò của cạnh tranh ñối với việc hình thành giá trị thị trường.
    Lênin là người kế thừa và phát triển một cách toàn diện, sáng tạo chủ nghĩa
    Mác. Lí luận về thị trường của Lênin ñược trình bàychủ yếu trong tác phẩm
    “Bàn về cái gọi là vấn ñề thị trường”[13].
    + Theo Lênin: Khái niệm thị trường không thể tách rời khái niệm phân
    công xã hội. Hễ ở ñâu và khi nào có phân công xã hội và sản xuất hàng hoá
    thì ở ñó và khi ấy có thị trường. Quy mô của thị trường gắn chặt với trình ñộ
    chuyên môn hoá của lao ñộng xã hội. Phân công lao ñộng xã hội sẽ phát triển
    vô cùng tận bởi vậy phát triển của thị trường cũng là vô cùng tận[13].
    2.1.1.2 QSD ñất, thị trường QSD ñất
    * QSD ñất:
    Từ ñiển kinh tế ñịnh nghĩa: QSD ruộng ñất là phươngthức quy ñịnh,
    ñiều kiện, hình thức sử dụng ñất ñai của từng cá nhân, của tập thể hoặc của
    Nhà nước. Chế ñộ sử dụng ñất ñai là do quan hệ sản xuất chiếm ñịa vị thống
    trị trong xã hội quyết ñịnh.
    Hoặc QSD ñất là quyền khai thác và thụ hưởng lợi ích thu ñược từ việc
    khai thác công năng ñất ñai của tổ chức, hộ gia ñình và cá nhân theo quy ñịnh
    của pháp luật Việt Nam. QSD ñất của tổ chức, hộ giañình và cá nhân ñược
    coi như là tài sản.
    Luật ðất ñai hiện hành quy ñịnh rất rõ nội dung QSDñất (ðiều l06
    Luật ðất ñai 2003). Theo ñó, QSD ñất bao gồm các quyền: chuyển ñổi,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng, cho QSD ñất; thế chấp,
    bảo lãnh, góp vốn bằng QSD ñất; quyền ñược bồi thường khi Nhà nước thu
    hồi ñất. Các quyền này, trừ quyền thừa kế và quyền tặng, cho là thuần tuý dân
    sự, còn lại ñều là các quyền kinh tế. Tuy quyền tặng, cho QSD ñất và quyền
    thừa kế QSD ñất là hai quyền dân sự nhưng lại là căn cứ quan trọng ñể từ ñó
    xác lập quyền kinh tế.
    *Thị trường QSD ñất:
    Thị trường bất ñộng sản nói chung, thị trường ñất ñai (QSD ñất) nói
    riêng là một vấn ñề còn mới cả về lý luận và thực tiễn ñối với nước ta. Riêng
    thị trường QSD ñất lại là một vấn ñề ñặc thù của nước ta, ñược xác lập trên cơ
    sở chế ñộ sở hữu toàn dân về ñất ñai do Nhà nước làñại diện chủ sở hữu. Vấn
    ñề này cũng chưa bao giờ ñặt ra ñối với các nước theo cơ chế kinh tế thị
    trường, ñã có hàng trăm năm kinh nghiệm phát triển thị trường bất ñộng sản.
    Trung Quốc là một nước có nền kinh tế chuyển ñổi cũng bước ñầu nghiên cứu
    giải quyết vấn ñề này trong quá trình hình thành vàphát triển thị trường bất
    ñộng sản theo “mầu sắc” Trung Quốc. Chính vì thế, ởViệt Nam còn có nhiều
    cách hiểu khác nhau về thị trường QSD ñất như sau:
    Thị trường QSD ñất là thị trường trong ñó Nhà nước là người ñại diện
    quyền sở hữu toàn dân về ñất ñai thực hiện việc cung ñất cho các nhu cầu của
    các tổ chức và cá nhân trong xã hội sử dụng; các tổchức và cá nhân sử dụng
    ñất tiến hành các giao dịch dân sự với các tổ chức và cá nhân khác ñể thực
    hiện việc chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê lại, thế chấp, góp vốn, tặng
    cho và nhận thừa kế QSD ñất của mình [16].
    Thị trường ñất ñai là nơi diễn ra các giao dịch về ñất ñai (chuyển
    nhượng cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn ). Nếuhiểu theo nghĩa rộng,
    thị trường ñất ñai là tổng hoà các mối giao dịch vềñất ñai diễn ra tại một khu
    vực ñịa lý nhất ñịnh, trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Trao ñổi trên thị
    trường ñất ñai là trao ñổi hàng hóa ñất ñai có ñiềukiện.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TT Danh mục tài liệu
    I Các văn bản pháp luật
    1 Hiến pháp năm 1992
    2 Luật ñất ñai năm 2003
    3 Nghị ñịnh số 181/2004/Nð-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của
    Chính phủ về thi hành luật ñất ñai
    4 Thông tư số 04/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13 tháng 6 năm 2006
    của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn
    việc công chứng, chứng thực hợp ñồng, văn bản thực hiện quyền của
    người sử dụng ñất
    II Sách, tạp chí
    5 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam ðịnh (2010), Báo cáo tổng kết
    công tác ngành tài nguyên môi trường năm 2009,phương hướng
    nhiệm vụ năm 2010.
    6 Ủy ban nhân dân huyện Nam Trực (2010), Báo cáo tổng kết công tác
    năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010
    7 Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trường QSD ñất ở Việt Nam,NXB
    Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    8 ðặng Hùng Võ (2007), ðịnh hướng phát triển thị trường bất ñộng
    sản trong giai ñoạn ñẩy mạnh công nghiệp hóa ñất nước, Bài trình
    bày (chính sách, pháp luật ñất ñai với kinh tế thị trường ở Việt Nam)
    tại chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright.
    9 ðỗ Kim Chung (1999). Thị trường chuyển nhượng và cho thuê ñất
    ñai trong nông nghiệp ở Việt Nam - thực trạng và các ñịnh hướng
    chính sách. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế và chính sách ñất ñai
    ở Việt Nam.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    116
    10 ðỗ Kim Chung (2000), Thị trường ñất ñai trong nông nghiệp ở Việt
    Nam: thực trạng và các ñịnh hướng chính sách, Tạp chí Nghiên cứu
    Kinh tế, số 260 - tháng 1/2000
    11 ðỗ Kim Chung, ðinh Văn ðãn, Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Viết ðăng
    (2010), Giáo trình kinh tế nông trại nâng cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    12 ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình, ðinh Văn ðãn, Nguyễn Văn Mác,
    Nguyễn Thị Minh Thu (2009), Giáo trình nguyên lý Kinh tế nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội”.
    13 Hoàng ðức Thân (2003), Giáo trình tổ chức và kinh doanh trên thị
    trường hàng hóa và dịch vụ ở Việt Nam,Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
    14 Nguyễn ðình Bồng, Tôn Gia Huyên, Nguyễn Dũng Tiến, Trần Minh
    Hà, Hà Sỹ Tú, Nguyễn ðức Minh, Trần Trung Chính, Nguyễn Khải,
    Phùng Văn Nghệ, Nguyễn Công Huân, Nguyễn Văn Hiếu, ðỗ ðức
    ðôi, Nguyễn Văn Chiến, Trần Hùng Phi, Lê Tiến Vương(2006),
    Nghiên cứu ñổi mới hệ thống quản lý ñất ñai ñể hìnhthành và phát
    triển thị trường bất ñộng sản ở Việt Nam, Báo cáo ñề tài ñộc lập cấp
    nhà nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường
    15 Nguyễn Thanh Trà, Nguyễn ðình Bổng (2006), Giáo trình thị
    trường bất ñộng sản,NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    16 Lê Xuân Bá (2003). Sự hình thành và phát triển thị trường bất ñộng sản
    trong công cuộc ñổi mới ở Việt Nam. NXB Khoa học vàKỹ thuật.
    17 Lâm Quang Huyên (1999). Vấn ñề ruộng ñất và nôngdân các nước
    ðông Nam Á. NXB Khoa học xã hội.
    III Tài liệu từ Internet
    18 ðào Thế Tuấn (2008), Chính sách nông thôn, nông dân và nông
    nghiệp mới ở Trung quốc(15/5/2008)
    http://www.ipsard.gov.vn/news/chitiettamnong.asp?ID=19&public=1
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    117
    19 Lê Trọng (2010), Tích tụ ruộng ñất hợp lý ñể công nghiệp hóa nông
    nghiệp,(30/07/2010) http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com
    20 Nguyễn Văn Sơn (2009), Kết quả ñiều tra dân số (năm 2009) chưa
    biết tỷ lệ thất nghiệp,(30/08/2009)
    http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com
    21 Phangxehana(2009), Hai lần ñột phá lớn trong nông nghiệpMỹ”
    http://suhoctre.hisforum.net.
    22 Quang Thuần (2009), Kinh tế - Nông dân tích tụ ruộng ñất,
    (24/03/2009) http://tintuc.timnhanh.com
    23 Theo Hà Nội mới (2008), Kinh tế - Tích tụ ruộng ñất - Hướng ñi tất
    yếu của ”tam nông, (02/12/2008) http://tintuc.timnhanh.com
    24 Trần Lê (2008), Bất ñộng sản - Tích tụ ruộng ñất như thế nào,
    (4/8/2008) http://vneconomy.vn
    25 Vũ Trọng Khải (2008), Tích tụ ruộng ñất trên khía cạnh kinh tế,
    (5/8/2008) http://www.kinhtenongthon.com.vn
    26 Vũ Văn Nâm (2009) Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp
    bền vững và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
    http://www.vietnamica.net/op/2010/07/27/kinh-nghiem-tq-phat-trien-nong-nghiep/.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...