Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Tha

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU i
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất mủ
    cao su nguyên liệu .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1. Mục tiêu chung .3
    1.2.2. Mục tiêu cụthể .3
    1.3. ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4. Phạm vi nghiên cứu .4
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
    SẢN XUẤT MỦCAO SU NGUYÊN LIỆU 5
    2.1. Cơsởlý luận của giải phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu 5
    2.1.1. Phát triển sản xuất m ủcao su nguyên liệu 5
    2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất m ủcao su 8
    2.1.3. ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật c ủa cây cao su 11
    2.1.4. Vai trò của phát triển sản xuất m ủcao su .12
    2.1.5. Giải pháp phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu 14
    2.1.6. Các chủtrương, chính sách của ðảng và Nhà nước ñối với phát triển sản
    xuất m ủcao su 16
    2.2. Cơsởthực tiễn của phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu 17
    2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất m ủcao su tựnhiên trên thếgiới và bài
    học kinh nghiệm .17
    2.2.2. Tình hình và kết qu ảphát triển m ủcao su ởnước ta 23
    2.3. Những vấn ñềrút ra từnghiên cứu cơsởlý luận và thực tiễn vềphát
    triển sản xuất mủcao su nguyên liệu .25
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 27
    3.1.1. ðiều kiện tựnhiên 27
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế- xã hội .29
    3.1.3. ðánh giá những thuận lợi, khó nhăn .35
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 36
    3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu .36
    3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu 37
    3.2.3. Phương pháp xửlý sốliệu .37
    3.2.4. Phương pháp phân tích .37
    3.2.5. Phương pháp dựbáo 38
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
    4.1. Thực trạng phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu ởhuyện Như
    Xuân 43
    4.1.1. Khái quát vềsản xuất m ủcao su trên ñịa bàn huy ện NhưXuân .43
    4.1.2. Thực trạng sản xuất m ủcao su nguyên liệu vùng nghiên cứu .52
    4.1.3. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất m ủcao
    su .75
    4.2. Phương hướng, mục tiêu và những giải pháp chủyếu phát triển sản
    xuất mủcao su nguyên liệu trên ñịa bàn huyện NhưXuân. 85
    4.2.1. Quan ñiểm phát triển sản xuất m ủcao su nguyên liệu .85
    4.2.2. Phương hướng, m ục tiêu phát triển sản xuất m ủcao su nguyên liệu trên
    ñịa bàn huy ện NhưXuân .86
    4.2.3. Các giải pháp chủy ếu phát triển sản xuất m ủcao su nguyên liệu trên
    ñịa bàn huy ện NhưXuân, tỉnh Thanh Hoá .87
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107
    5.1. Kết luận 107
    5.2. Kiến nghị 109

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất
    mủcao su nguyên liệu
    Cây cao su có tên khoa hoạc là Hevea Brasiliensis, thuộc họThầu dầu,
    tuy mới ñược con người biết ñến và khai thác sửdụng trên 300 năm nhưng nó
    ñã khẳng ñịnh vai trò to lớn trong nền kinh tếhiện ñại. Sản phẩm chủyếu của
    cây cao su là mủcao su thiên nhiên với nhiều tính năng ñặc biệt, giá trịsử
    dụng cao nên nhiều nước ñã phát triển mạnh diện tích, mang lại hiệu quảto
    lớn vềkinh tế, xã hội và môi trường.
    Việt Nam là nước có lợi thếvềphát triển cây cao su so với các nước
    khác trên thếgiới. Nhờphát huy ñược tiềm năng, trong những năm qua cây
    cao su ñã có những ñóng góp ñáng kể vào sự phát triển của ñất nước và
    chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn. ðến năm 2009, tổng diện
    tích cao su cảnước ñạt hơn 674.200 nghìn ha, ñứng thứsáu thếgiới vềdiện
    tích trồng cao su, thứnăm vềsản lượng, thứba vềnăng suất vườn cây, thứtư
    vềxuất khẩu[17]. Cao su là nông sản ñứng thứba vềkim ngạch xuất khẩu,
    chiếm 2,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnước, tạo việc làm và thu nhập
    cho hàng trăm nghìn lao ñộng vùng trung du, miền núi, vùng dân tộc, góp
    phần hình thành nên những thịtrấn, thịtứ, cụm kinh tếxã hội ởcác vùng sâu,
    vùng xa[7].
    Tuy nhiên, ngành cao su nước ta vẫn tồn tại một sốhạn chế ñó là: Sản
    xuất chưa có quy hoạch cụ thể, diện tích phân tán và manh mún; trình ñộcanh
    tác lạc hậu; nông dân thiếu vốn, khó tiếp cận các nguồn vốn hỗtrợvà tiến bộ
    khoa học kỹthuật, bịlệthuộc trong khâu chế biến và tiêu thụsản phẩm; tính
    liên kết hội - nhóm cùng nhau phát triển còn kém v.v Do ñó, hiệu quảkinh
    tếcủa cây cao su chưa tương xứng với diện tích hiện có, ảnh hưởng ñến việc
    quy hoạch và phát triển các loại cây trồng khác.
    Từnăm 1996, Thanh Hóa ñã ñưa ra giải pháp chọn cao su là cây chiến
    lược ñểphát triển kinh tế ởcác vùng trung du, miền núi. Qua hơn 13 năm tồn
    tại và phát triển, cây cao su trên ñịa bàn Thanh Hóa ñã tạo việc làm, thu nhập
    cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn
    và bảo vệmôi trường. Song, so với nhiều vùng trồng cao su trên cảnước, sản
    xuất cao su ởThanh Hóa còn non trẻ, diện tích ít, cao su chủchủyếu mới ñưa
    vào khai thác, khảnăng ñầu tưcủa nông dân hạn chế, công tác quy hoạch, chỉ
    ñạo của các cấp chính quyền còn lúng túng Do vậy, phát triển cây cao su so
    với tiềm năng về ñất ñai, khí hậu và lao ñộng thì chưa tương xứng.
    NhưXuân là huyện trọng ñiểm trong chiến lược phát triển cây cao su
    trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa. Với diện tích trên 2.986 ha hiện có và khảnăng
    cho thu nhập cao hơn so với các loại cây trồng khác, cây cao su trên ñịa bàn
    huyện ñã góp phần xóa ñói, giảm nghèo, nhiều hộvươn lên thành khá giả,
    kinh tếnông nghiệp, nông thôn ñã có những thay ñổi, môi trường sinh thái
    ñược cải thiện. Tuy nhiên, phát triển cây cao su trên ñịa bàn chưa tương xứng
    với tiềm năng, theo kết quảkhảo sát của tập ñoàn cao su Việt Nam, diện tích
    ñất phù hợp ñểphát triển cây cao su trên ñịa bàn huyện lên tới 7.500 ha; sản
    xuất mủcao su trê ñịa bàn huyện còn nhiều khó khăn, hạn chế: nông dân thiếu
    vốn sản xuất, ñầu tưcủa nông dân thấp, trình ñộkỹthuật còn yếu, công tác
    quy hoạch chưa thực hiện ñược, các cơchếchính sách hỗtrợcủa Nhà nước
    triển khai chậm và kém hiệu quả, nhận thức của cán bộvà nhân dân vềvai
    trò, hiệu quảcủa phát triển sản xuất mủcao su còn yếu, chỉ ñạo của cấp ủy,
    chính quyền ñịa phương còn lúng túng, diện tích trồng cao su manh mún, chất
    lượng vườn cây, năng suất, sản lượng, hiệu quảkinh tếdo cây cao su ñem lại
    thấp so với nhiều vùng trồng cao su trong cả nước.
    ðể thúc ñẩy phát triển sản xuất mủ cao su trên ñịa bàn huyện cả về
    chiều rộng và chiều sâu, hàng loạt các vấn ñềkinh tếkỹthuật ñặt ra cần giải
    quyết, trong ñó việc mởrộng diện tích trồng cao su, ñầu tưgiống tốt, áp dụng
    biện pháp kỹthuật canh tác hợp lý nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế- xã hội
    ñang là vấn ñềcần quan tâm giải quy ết.
    Vì vậy, nghiên cứu, ñánh giá thực trạng, xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng
    ñể ñềra phương hướng, giải pháp phát triển sản xuất mủcao su là một yêu
    cầu cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần phát triển kinh tếnói
    chung và nâng cao thu nhập, cải thiện ñời sống nhân dân cho người trồng cao
    su nói riêng. Xuất phát từcơsởlý luận và thực tiễn trên, tôi chọn nghiên cứu
    ñềtài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu
    trên ñịa bàn huyện NhưXuân, tỉnh Thanh Hóa”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển
    sản xuất mủ cao su nguyên liệu; nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su
    trên ñịa bàn huyện NhưXuân; ñềxuất những giải pháp nhằm phát triển sản
    xuất mủcao su nguyên liệu trên ñịa bàn huyện NhưXuân, tỉnh Thanh Hóa.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    - Góp phần hệthống hóa những vấn ñềlý luận và thực tiễn vềphát triển
    sản xuất mủcao su nguyên liệu.
    - ðánh giá thực trạng sản xuất m ủ cao su nguyên liệu trên ñịa bàn
    huyện NhưXuân. Phân tích các các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất
    mủcao su nguyên liệu trên ñịa bàn huyện NhưXuân, tỉnh Thanh Hóa.
    - ðềxuất phương hướng, giải pháp phát triển sản xuất mủcao su trên ñịa bàn
    huyện NhưXuân, tỉnh Thanh Hóa.
    1.3. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñềtài là nghiên cứu các vấn ñềkinh tế, k ỹ
    thuật trong phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu trên ñịa bàn huyện Như
    Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các vấn ñề về thực trạng, các
    nguyên nhân ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất mủcao su, tìm ra giải pháp
    phát triển sản xuất mủcao su trên ñịa bàn huyện NhưXuân, tỉnh Thanh Hóa.
    - Phạm vi vềkhông gian: Trên ñịa bàn huyện NhưXuân, tỉnh Thanh
    Hóa.
    - Phạm vi vềthời gian: ðềtài tập trung nghiên cứu thực trạng qua 3
    năm (2007-2009) và giải pháp ñến năm 2015.

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
    SẢN XUẤT MỦCAO SU NGUYÊN LIỆU
    2.1. Cơsởlý luận của giải phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu
    2.1.1. Phát triển sản xuất mủcao su nguyên liệu
    Khái niệm về mủ cao su nguyên liệu: Mủ cao su nguyên liệu là sản
    phẩm mủkhai thác từcây cao su, chưa qua sơchế, chếbiến và ñược dùng ñể
    làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chếbiến.
    Khái niệm về phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu: Phát triển sản
    xuất mủ cao su nguyên liệu là quá trình thay ñổi của sản xuất mủ cao su
    nguyên liệu ởgiai ñoạn này so với giai ñoạn trước ñó và ñạt ởmức ñộcao
    hơn cả các chỉ tiêu phản ánh vềlượng, về hiệu quảvà cả vềsự tiến bộ trong
    quá trìnhsản xuất. Nhưvậy, phát triển sản xuất mủ cao su nguyên liệu phải
    bao gồmcác nội dung sau:
    * Thứ nhất: Tạo ñược sự tăng trưởng trong sản xuất m ủcao su nguyên
    liệu, gồm tăng quy mô sản xuất và nâng cao năng suất, sản lượng mủ cao su.
    Tăng quy mô sản xuất mủ cao su nguyên liệu hay tăng quy mô diện tích
    ñất trồng cao sulà sự gia tăng về quy mô diện tích ñất trồng cao su ởgiai
    ñoạn này lớn hơn giai ñoạn trước ñó. Số lượng diện tích ñất ñai sửdụng trồng
    cao su là nhân tốquan trọng biểu hiện quy mô của sản xuất m ủcao su nguyên
    liệu. Diện tích trồng cao su phụthuộc vào hai y ếu tốcơbản ñó là sốlượng tổ
    chức, cá nhân, hộgia ñình tham gia sản xuất và diện tích ñất ñai sửdụng trồng
    cao su của các tổchức, cá nhân ñó nhiều hay ít. ðểtạo ra sựtăng trưởng trong
    quy mô diện tích cần có nhiều hơn sốlượng tổchức, cá nhân, hộgia ñình tham
    gia sản xuất và việc mởrộng diện tích sản xuất của các ñối tượng ñó.
    Tăng trưởng trong sản xuất mủcao su nguyên liệu còn bao gồm việc sử
    dụng các biện pháp canh tác phù hợp nhưmật ñộtrồng hợp lý, ñầu tưnhân
    lực, vật lực, áp dụng tiến bộkỹthuật ñểnâng cao năng suất, sản lượng mủcao

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Phạm Vân ðình, ðỗKim Chung (1997), Giáo trình kinh tếNông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp.
    2. ðặng Văn Minh (2000), Một trăm năm cao su Vệt Nam, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp TP. HồChí Minh.
    3. ðỗKim Thành (2006), Những tiến bộkỹthuật có thểáp dụng cho cao su
    tiểu ñiền tại Việt Nam. Tham luận tại diễn ñàn khuyến nông, Bến Cát,
    Bình Dương (ngày 14/06/2006)
    4. Nguyễn ThịCành (2006), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu
    khoa học kinh tế, NXB ðH Quốc gia TP.HCM.
    5. Nguyễn ThịHuệ (2006), Cây cao su, NXB tổng hợp thành phốHồChí
    Minh.
    6. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển
    kinh tế, xã hội ởViệt Nam - Học hỏi và sáng tạo, NXB chính trịquốc gia.
    7. Hưng Nguyên (2008), Hiện trang cao su Việt Nam: sản lượng chưa tương
    xứng với diện tích. Báo cao su Việt Nam, số271, năm 2008.
    8. Lưu Văn Nghiêm (2005), Cung cầu cao su trên thế giới và giải pháp
    Marketing ñối với Việt Nam, Tạp chí kinh tếvà dựbáo, số8, trang 42-44.
    9. Tống Viết Thịnh, Tiến bộchuẩn nghiệm vềdinh dưỡng; ñánh giá và phân
    hạng ñất trồng cao su. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam.
    10. UBND huyện NhưXuân (2007), ðềán phát triển cao su giai ñoạn 2007-2010, ñịnh hướng phát triển cao su ñến năm 2015.
    11. Tổng công ty Cao su Việt Nam (1998), Quy trình kỹ thuật trồng mới,
    chăm sóc và cây cao su, NXB tổng hợp thành phốHồChí Minh.
    12. Tổng công ty Cao su Việt Nam (1998), Nghiên cứu và triển khai phục vụ
    phát triển ngành cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
    13. Tổng công ty Cao su Việt Nam (2006). Quy trình kỹthuậcây cao su.
    14. Trần ThịThuý Hoa (2008) Vietnam on ambitiuos NR development drive.
    Rubber Asia, July – August 2008.
    15. Http://www.vietnam-wto.vn/component/content/article/62-tin-tc/146-phattrien-ben-vung-nganh-cao-su-viet-nam.html.
    16. Http://www.baothanhhoa.com.vn/news/22099.bth.
    17. http://www.caosuvietnam.saigonnet.vn/index.php?csvn=chuyenmuc&chu
    yenmuc=2&id=297.
    18. http://www.vra.com.vn/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...