Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    Danh mục viết tắt . vii
    1. MỞ ðẦU . 66
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực . 3
    2.2 Vai trò, mục tiêu và nội dung của công tác pháttriển nguồn nhân lực 7
    2.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển nguồn nhânlực 11
    2.4 Các phương pháp ñào tạo và phát triền nguồn nhân lực . 15
    2.5 Quan ñiểm phát triển nguồn nhân lực của các nước trên thế giới và bài
    học kinh nghiệm cho Việt Nam 18
    2.5.1 Quan ñiểm phát triển nguồn nhân lực của các nước trên thế giới . 18
    2.5.2 Phân tích bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam . 22
    2.5.3 Quan ñiểm phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam 24
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 28
    3.1.1 Một số ñiểm chính về phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Thanh Hóa . 28
    3.1.2 ðặc ñiểm cơ bản của Công ty CP xuất nhập khẩuthủy sản Thanh Hóa . 30
    3.1.3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuất
    nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa 36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 37
    3.2.1 Khung phân tích 37
    3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 41
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu . 42
    3.2.4 Phương pháp phân tích 42
    3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 43
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1 Thực trạng nguồn nhân lực trong Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu thủy
    sản Thanh Hoá . 44
    4.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực chế biến thủy sản tỉnh Thanh Hóa . 44
    4.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực trong công ty CP xuất nhập khẩu thủy sản
    Thanh Hóa 46
    4.2 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực trong Công ty CP xuất
    nhập khẩu Thanh Hóa 54
    4.2.1 Công tác tuyển dụng trong công ty 55
    4.2.2 ðiều kiện làm việc trong công ty . 59
    4.2.3 Công tác bố trí sắp xếp lao ñộng trong công ty 61
    4.2.4 Công tác ñào tạo phát triển nguồn nhân lực trong công ty . 62
    4.2.5 Chế ñộ ñãi ngộ ñối với nguồn nhân lực trong công ty 76
    4.3 Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho Công ty cổ phần xuất
    nhập khẩu thủy sản Thanh Hoá 79
    4.3.1 Về công tác tuyển dụng . 79
    4.3.2 Về ñiều kiện làm việc 80
    4.3.3 Về công tác bố trí sắp xếp lao ñộng . 81
    4.3.4 Về công tác ñào tạo phát triển nguồn nhân lực 82
    4.3.5 Về chế ñộ ñãi ngộ 84
    5. KẾT LUẬN . 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .90
    PHỤ LỤC 92

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Bất cứ một chương trình phát triển kinh tế xã hội nào của một ñất nước
    cũng như của một ñịa phương, thành công hay thất bại thường xuất phát từ
    một số yếu tố cơ bản như tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và lao ñộng.
    Một ñịa phương có những nguồn tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên khá dồi
    dào, nếu có chính sách thông thoáng có thể thu hút ñược vốn và công nghệ sẽ
    là các yếu tố cần thiết quan trọng ñể phát triển kinh tế và nâng cao ñời sống
    của nhân dân. Tuy nhiên, các yếu tố trên chưa thể quyết ñịnh sự phát triển
    kinh tế xã hội của một ñịa phương nếu như chất lượng lao ñộng còn thấp. Có
    thể nói, trình ñộ lao ñộng hay chất lượng của nguồnnhân lực là yếu tố quyết
    ñịnh nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội. Trình ñộ nghề nghiệp của người lao
    ñộng thấp thì tài nguyên, vốn và công nghệ cũng sẽ trở thành lãng phí, và tất
    yếu dẫn ñến hiệu quả kinh tế thấp.
    Thanh Hoá có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển ngành thuỷ sản.
    Trong những năm gần ñây, ngành thuỷ sản ñã có bước phát triển nhanh
    chóng, trở thành một ngành có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã
    hội của tỉnh. Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản không ngừng gia tăng tạo
    ra nguồn thực phẩm thuỷ sản to lớn phục vụ tiêu thụnội ñịa và xuất khẩu.
    Kim ngạnh xuất khẩu thuỷ sản cũng không ngừng tăng lên. Thanh Hoá ñang
    thực hiện nhiều mục tiêu nhằm phát triển thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng
    hoá lớn, hiệu quả, an toàn và bền vững. Trong ñó, chế biến thuỷ sản xuất khẩu
    ñược coi là khâu ñột phá, có tính chất quyết ñịnh trong nền kinh tế thuỷ sản
    Thanh Hoá.
    Công CP xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa là một doanh nghiệp hoạt
    ñộng chủ yếu trên lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu, có vai trò rất quan
    trọng trong lĩnh vực chế biến thủy sản của tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên chất
    lượng nguồn nhân lực của công ty còn nhiều hạn chế.Với mong muốn sẽ góp
    một phần vào sự phát triển của công ty thông qua yếu tố con người tôi chọn
    ñề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Công ty cổ
    phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực
    trong Công ty CP xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá ñưa ra các giải pháp
    phát triển nguồn nhân lực ñáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp này.
    Mục tiêu cụ thể:
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực;
    - Phân tích thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực trong Công ty CP
    xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá;
    - ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ñáp ứng nhu
    cầu phát triển của Công ty CP xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty CP xuất
    nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Nội dung:
    - Những vấn ñề cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực;
    - Thực trạng nguồn nhân lực
    - Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực
    - ðề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực
    Phạm vi không gian:Nghiên cứu ñược tiến hành ở Công ty CP xuất
    nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá.
    Thời gian:
    Số liệu ñược thu thập từ năm 2008 trở lại ñây.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
    Thuật ngữ nguồn nhân lực (human resources) xuất hiện vào thập niên
    80 của thế kỷ XX khi mà có sự thay ñổi căn bản về phương thức quản lý, sử
    dụng con người trong kinh tế lao ñộng. Nếu như trước ñây phương thức quản
    trị nhân viên (personnel management) với các ñặc trưng coi nhân viên là lực
    lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối ña sức lao ñộng của họ với chi
    phí tối thiểu thì từ những năm 80 ñến nay với phương thức mới, quản lý
    nguồn nhân lực (human resources management) với tính chất mềm dẻo hơn,
    linh hoạt hơn, tạo ñiều kiện tốt hơn ñể người lao ñộng có thể phát huy ở mức
    cao nhất các khả năng tiềm tàng, vốn có của họ thông qua tích lũy tự nhiên
    trong quá trình lao ñộng phát triển. Có thể nói sự xuất hiện của thuật ngữ
    "nguồn nhân lực" là một trong những biểu hiện cụ thể cho sự thắng thế của
    phương thức quản lý mới ñối với phương thức quản lýcũ trong việc sử dụng
    nguồn lực con người [5, Tr. 1].
    Có khá nhiều những ñịnh nghĩa khác nhau về "nguồn nhân lực" chẳng
    hạn như:
    - Nguồn nhân lực là nguồn lực con người của những tổ chức (với quy
    mô, loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào
    quá trình phát triển của tổ chức cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của
    quốc gia, khu vực, thế giới. Cách hiểu này về nguồnnhân lực xuất phát từ
    quan niệm coi nguồn nhân lực là nguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần
    tạo nên năng lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển nói chung của các tổ
    chức [5, Tr. 1-2];
    - Trong báo cáo của Liên hợp quốc ñánh giá về nhữngtác ñộng của
    toàn cầu hoá ñối với nguồn nhân lực ñã ñưa ra ñịnh nghĩa nguồn nhân lực là
    trình ñộ lành nghề, kiến thức và năng lực thực có thực tế cùng với những năng
    lực tồn tại dưới dạng tiềm năng của con người. Quanniệm về nguồn nhân lực
    theo hướng tiếp cận này có phần thiên về chất lượngcủa nguồn nhân lực.
    Trong quan niệm này, ñiểm ñược ñánh giá cao là coi các tiềm năng của con
    người cũng là năng lực khả năng ñể từ ñó có những cơ chế thích hợp trong
    quản lý, sử dụng. Quan niệm về nguồn nhân lực như vậy cũng ñã cho ta
    thấy phần nào sự tán ñồng của Liên hợp quốc ñối vớiphương thức quản lý
    mới [5, Tr. 2];
    - Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài của mỗi
    cá nhân bảo ñảm nguồn sáng tạo cùng các nội dung khác cho sự thành công,
    ñạt ñược mục tiêu của tổ chức.
    Tuy có những ñịnh nghĩa khác nhau tuỳ theo giác ñộ tiếp cận nghiên
    cứu nhưng ñiểm chung mà ta có thể dễ dàng nhận thấyqua các ñịnh nghĩa
    trên về nguồn nhân lực là:
    - Số lượng nhân lực: nói ñến nguồn nhân lực của bấtkỳ một tổ chức,
    một ñịa phương hay một quốc gia nào, câu hỏi ñầu tiên ñặt ra là có bao nhiêu
    người và sẽ có thêm bao nhiêu nữa trong tương lai. Ðấy là những câu hỏi cho
    việc xác ñịnh số lượng nguồn nhân lực. Sự phát triển về số lượng nguồn nhân
    lực dựa trên hai nhóm yếu tố bên trong (ví dụ: nhu cầu thực tế công việc ñòi
    hỏi phải tăng số lượng lao ñộng) và những yếu tố bên ngoài của tổ chức như
    sự gia tăng về dân số hay lực lượng lao ñộng do di dân;
    - Chất lượng nhân lực: chất lượng nhân lực là yếu tố tổng hợp của
    nhiều yếu tố, bộ phận như trí tuệ, trình ñộ, sự hiểu biết, ñạo ñức, kỹ năng, sức
    khoẻ, thẩm mỹ . của người lao ñộng. Trong các yếu tố trên thì trí lực và thể
    lực là hai yếu tố quan trọng trong việc xem xét ñánh giá chất lượng nguồn
    nhân lực;
    - Cơ cấu nhân lực: cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem
    xét ñánh giá về nguồn nhân lực. Cơ cấu nhân lực thểhiện trên các phương

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Xuân Cầu (2008), “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực”, NXB ðại học
    Kinh tế Quốc dân, Hà Nội;
    2. ðỗ Minh Cương (2001), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ñại học Việt
    Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
    3. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội;
    4. Nguyễn Duy Dũng (2008), ðào tạo và quản lý nhân lực-Kinh nghiệm Nhật
    Bản,Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, NXB Từ ñiển Bách khoa,
    Hà Nội;
    5. Tạ Ngọc Hải (2010), Một số nội dung về nguồn nhân lực và ñánh giá
    nguồn nhân lực, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước;
    6. Nguyễn Thế Phong (2010), “Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
    nghiệp kinh doanh nông sản khu vực phía Nam”, ðại học Kinh tế TP
    Hồ Chí Minh;
    7. Quan Sơn (2009), “ðào tạo công nhân kỹ thuật kinh nghiệm quốc tế và
    giải pháp cho khu kinh tế Dung Quất”; http://www.khsdh.udn.vn/zipfiles/So31/14.4.xho.son-tay.12tr.pdf
    8. ðức Vượng (2008), “Thực trạng và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
    ở Việt Nam”, http://www.nhantainhanluc.com/vn/644/1790/contents
    9. http://vietbao.vn/Giao-duc/Trung-Quoc-dau-tu-day-nghe-trinh-doao
    /40172960/202/ “Trung Quốc: ñầu tư dạy nghề trình ñộ cao”;
    10. http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_HongLeTho_1
    “Giáo dục dạy nghề ở Nhật Bản: Chìa khóa ñi vào hiện ñại hóa; Kinh nghiệm
    ñào tạo kỹ thuật ở cấp giáo dục phổ cập”;
    11. http://www.ier.edu.vn/content/view/209/174/ “Hàn Quốc chuẩn bị cho
    tương lai thông qua học suốt ñời Tóm lược từ Education at a glance”;
    12. http://vietnamnet.vn/giaoduc/2006/01/534447/ “Cuộc chuyển ñổi lớn
    trong hệ thống giáo dục Singapore”;
    13. http://caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/News/2855/attachs/vi.bai%20 .doc
    “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Chính phủTrung Quốc”;
    14. http://thanhhoa360.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te-doanh-nghiep/18655-taobuoc-phat-trien-moi-cho-nganh-che-bien-thuy-san.html;
    15. http://cmard2.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=
    article&id=685%3Aphat-trien-nguon-nhanlc&catid=131%3Ap&Itemid;
    16. http://tintuc.xalo.vn/00832194888thieu_hut_nhan_luc_co_tay nghe cao
    nganh_che_bien_nong_lam_thuy_san.html;
    17. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá (2010), “Báo cáo
    tổng kết ngành thuỷ sản giai ñoạn 2006 – 2010”, Thanh Hoá.
    18. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá (2011), “Quy
    hoạch phát triển ngành thuỷ sản ñến năm 2020”, Thanh Hoá.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...