Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố Việt Tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 11
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn 30
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 30
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 32
    2.1.3 ðánh giá chung 38
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 40
    2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 40
    2.2.2 Phương pháp phân tích 41
    2.2.3 Kỹ thuật xử lý số liệu 41
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
    4.1 Sơ lược về kết quả CPH DNNN trên ñịa bàn thành phố Việt Trì –
    tỉnh Phú Thọ, những nguyên nhân và tồn tại 42
    4.1.1 Kết quả CPH DNNN trên ñịa bàn thành phố Việt Trì 42
    4.1.2 Những nguyên nhân tồn tại. 45
    4.2 Thực trạng về tình hình phát triển của các DNNNsau CPH trên
    ñịa bàn thành phố Việt Trì 51
    4.2.1 Tình hình tăng trưởng của các DNNN sau CPH 51
    4.2.2 Tình hình cơ cấu bộ máy quản lý 54
    4.2.3 Tình hình về phát triển nguồn nhân lực 57
    4.2.4 Tình hình về huy ñộng, phát triển và sử dung các loại vốn 58
    4.2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của các DNNN sau CPH 62
    4.2.6 Tình hình về phân phối lợi nhuận 65
    4.3 Những giải pháp cơ bản mà các DNNN sau cổ phầnhoá trên ñịa
    bàn thành phố Việt Trì ñã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sản
    xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình 688
    4.3.1 Những giải pháp có bản 688
    4.3.2 Ưu, nhược ñiểm 70
    4.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 73
    4.4 Một số quan ñiểm ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển
    doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa trên ñịa bàn thành phố
    Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong giai ñoạn hiện nay. 776
    4.4.1 Những quan ñiểm ñịnh hướng. 76
    4.4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển DNNN sau CPHtrên ñịa bàn
    hành phố Việt Trì 82
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
    5.1 Kết luận 100
    5.2 Kiến nghị 101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
    PHỤ LỤC 110

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo ñịnh hướng Xã
    Hội Chủ Nghĩa là một chủ trương ñúng ñắn của ðảng và Nhà nước ta, là bước
    ñi lâu dài trong thời kỳ quá ñộ ñi lên Chủ Nghĩa XãHộiở Việt Nam. Trong
    ñó, nền kinh tế Nhà nước ñóng vai trò chủ ñạo nhằm hỗ trợ, dẫn dắt các thành
    phần kinh tế ñi ñúng theo ñịnh hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Từ sau ñại hội
    ðảng toàn quốc lần thứ VI, ðảng và Nhà nước ñã thựchiện nhiều chủ trương,
    chính sách tích cực nhằm ñổi mới và nâng cao năng lực hoạt ñộng của các
    doanh nghiệp nhà nước.
    Tuy nhiên, sau hơn 20 năm ñổi mới ñến nay, mặc dù cơ chế quản lý ñã
    có nhiều thay ñổi căn bản nhưng hoạt ñộng xản suất kinh doanh của các
    doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa thực sự hiệu quả, nhiều doanh nghiệp vẫn
    lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ, khả năng cạnh tranh thấp, công nghệ lạc
    hậu, máy móc thiết bị lỗi thời, thiếu ñồng bộ và trình ñộ tổ chức quản lý yếu
    kém. ðiều ñó ñã làm giảm ñi vai trò chủ ñạo của khuvực kinh tế nhà nước
    bên cạnh sự phát triển không ngừng của các thành phần kinh tế khác như kinh
    tế ngoài quốc doanh và khu vực kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài.
    Trước tình hình ñó, nhu cầu tái cơ cấu sắp xếp lại nền kinh tế nhà nước
    và hệ thống doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng cường vai trò quan trọng của
    hệ thống doanh nghiệp này trở nên hết sức cấp bách. Cổ phần hoá các doanh
    nghiệp nhà nước ñược xem như là một giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao
    hiệu quả sản xuất kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp này và các thành
    phần kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
    Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, nhằm chuyển một phần sở hữu nhà
    nước sang sở hữu nhiều thành phần, huy ñộng vốn nhàn rỗi của toàn dân và của
    toàn xã hội ñể ñầu tư ñổi mới công nghệ, phát triểndoanh nghiệp, tạo thêm
    việc làm, tăng sức cạnh tranh, góp phần thúc ñẩy nền kinh tế Việt Nam phát
    triển, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nhưng trong thực tế trên
    ñịa bàn cả nước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêngkhông phải doanh nghiệp
    nào sau khi cổ phần hoá ñều hoạt ñộng có hiệu quả, ña phần chỉ có các doanh
    nghiệp ñang trong quá trình hoạt ñộng kinh doanh cólãi, thuận lợi về vị trí ñịa
    lý thì sau khi cổ phần hoá bước ñầu ñã có hiệu quả,hoạt ñộng sản xuất kinh
    doanh của các doanh nghiệp này ñược mở rộng thể hiện ở sự tăng trưởng ñều
    ñặn của các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận so với trước khi cổ phần hoá, nhưng
    cũng có không ít các doanh nghiệp ñang gặp phải vấnñề về công nghệ, về vốn,
    về lao ñộng, có doanh nghiệp gặp phải vấn ñề về khả năng chiếm lĩnh thị
    trường, ñặc biệt là các doanh nghiệp ở những ñịa phương không thuận lợi về vị
    trí ñịa lý, về thông tin thị trường và về các nguồnlực khác.
    ðể góp phần vào việc thúc ñẩy quá trình phát triển của hệ thống doanh
    nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên ñịa bàn thành phố Việt Trì tôi mạnh
    dạn lựa chọn ñề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà
    nước sau cổ phần hoá trên ñịa bàn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ”ñể
    nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ của mình.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Góp phần luận chứng về cơ sở lý luận và thực tiễn về sự phát triển của
    các DNNN sau CPH trên cơ sở ñó ñề xuất một số quan ñiểm ñịnh hướng và
    giải pháp chủ yều nhằm phát triển hệ thống doanh nghiệp này.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triểndoanh nghiệp nhà
    nước sau cổ phần hoá.
    - ðánh giá thực trạng tình hình hoạt ñộng của các doanh nghiệp nhà
    nước sau cổ phần hoá trên ñịa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
    - ðề suất các giải pháp phát các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần
    hoá trên ñịa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu là các vấn ñề kinh tế, tổ chứccủa doanh nghiệp
    nhà nước sau cổ phần hóa trên ñịa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ,
    nhằm từ ñó ñưa ra các giải pháp phát triển hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của
    hệ thống doanh nghiệp này .
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Về nội dung: Trên cơ sở phân tích, ñánh giá các nhân tố ảnh hưởng, các
    mối quan hệ tác ñộng ñến quá trình phát triển của các DNNN sau CPH và ñề
    xuất các giải pháp dựa trên một số quan ñiểm mang tính chất ñịnh hướng phát
    triển hệ thống doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên ñịa bàn thành phố
    Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
    Về không gian: ðề tài ñi sâu nghiên cứu phân tích, ñánh giá tình hình
    phát triển của hệ thống doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên ñịa bàn
    thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
    Về thời gian: Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu, ñánh giá tình hình
    hoạt ñộng của các Doanh nghệp nhà nước sau cổ phần hoá giới hạn trong 2
    năm (năm 2008 và 2009), khảo sát thực tế năm 2010 và ñề xuất giải pháp phát
    triển hệ thống doanh nghiệp này trong các năm tiếp theo.
    Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 9/2010 ñến tháng 9/2011.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản
    2.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhà nước
    Có rất nhiều khái niệm khác nhau về doanh nghiệp nhà nước (DNNN)
    ở các nước khác nhau trên thế giới. ðó là do cách tiếp cận khác nhau về khoa
    học hoặc ñể thực hiện các số liệu thống kê với mục ñích khác nhau.
    Từ năm 1995, Nhà nước ta ñã ban hành luật doanh nghiệp nhà nước với
    nhiều quan ñiểm mới về loại hình DNNN. Luật DNNN năm 1995 ñịnh nghĩa
    DNNN như sau: “DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước ñầu tư vốn, thành
    lập và tổ chức quản lý, hoạt ñộng kinh doanh hoặc hoạt ñộng công ích nhằm
    thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao.DNNN có tư cách pháp
    nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt ñộng
    kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. DNNN có tên gọi,
    có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam”.
    Khái niệm DNNN theo luật DNNN năm 1995 và các văn bản hướng
    dẫn có một số ñiểm mới phản ánh những thay ñổi trong chính sách và cơ cấu
    kinh tế ở nước ta.
    DNNN do Nhà nước ñầu tư, thành lập và quản lý. Nhà nước sở hữu
    100% doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp chỉ là người ñại diện cho
    DNNN, do chủ sở hữu là Nhà nước cử ra chứ không phải là chủ sở hữu
    DNNN
    DNNN ñược phân thành DNNN hoạt ñộng kinh doanh và DNNN hoạt
    ñộng công ích. DNNN có tư cách pháp nhân.
    ðây là khía cạnh pháp lý quan trọng thể hiện tư cách chủ thể của
    DNNN trong tất cả các quan hệ pháp lý.
    Theo quy ñịnh của luật DNNN năm 2003 thì khái niệm về DNNN ñược
    phát triển tương ñối sâu trong ñịnh nghĩa: “DNNN làtổ chức kinh tế do Nhà
    nước sở hữu toàn bộ vốn ñiều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, ñược tổ
    chức dưới hình thức công ty Nhà nước, CTCP, công tytrách nhiệm hữu hạn”
    Với ñịnh nghĩa trên ñã thể hiện những quan ñiểm mới, những thay ñổi
    cơ bản trong chính sách của Nhà nước ta với thành phần kinh tế Nhà nước và
    với các thành phần kinh tế khác
    Luật DNNN năm 2003 ñã ña dạng hoá các DNNN trên tiêu chí quyền
    chi phối. Chính sự ña dạng về hình thức tồn tại củaDNNN sẽ làm sinh ñộng
    thành phần kinh tế công, làm cho nó thích ứng hơn với nền kinh tế thị trường
    ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
    2.1.1.2 Khái niệm về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước
    Cổ phần hoá (CPH) là một hình thức chuyển ñổi doanh nghiệp từ
    doanh nghiệp có một hoặc số ít chủ sở hữu sang các doanh nghiệp có nhiều
    chủ sở hữu dưới hình thức các công ty cổ phần (CTCP). Thực chất của quá
    trình này là nhằm chuyển ñổi hình thức sở hữu trongcác doanh nghiệp cũ
    sang hình thức sở hữu hỗn hợp giữa các cổ ñông là tư nhân, pháp nhân; giữa
    tư nhân với nhà nước; giữa tư nhân với nhau trên cơsở chia nhỏ tài sản của
    công ty thành những phần bằng nhau, bán lại cho cáccổ ñông dưới hình thức
    cổ phiếu. Thông qua ñó thiết lập hình thức tổ chức quản lý sản xuất theo mô
    hình CTCP, hoạt ñộng với tư cách một pháp nhân ñộc lập. Như vậy, CPH có
    thể thực hiện cho bất cứ loại hình doanh nghiệp nào, kể cả doanh nghiệp tư
    nhân, DNNN và các loại hình doanh nghiệp khác. Mặc dù trong thực tiễn
    CPH diễn ra cả ñối với các doanh nghiệp tư nhân song do số lượng các doanh
    nghiệp tư nhân CPH là không ñáng kể, cho nên khi nhắc ñến CPH người ta
    thường hiểu là CPH các DNNN.
    CPH các DNNN là thuật ngữ xuất hiện và ñược sử dụngở Việt Nam
    gắn liền với quá trình ñổi mới tổ chức và quản lý các DNNN trong những
    năm gần ñây. ðổi mới các DNNN là xu hướng có tính phổ biến ở hầu hết các

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI, XII, XIII, IX, X
    2. Văn kiện ðại hội ðảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII
    3. Báo cáo của BCH ðảng bộ thành phố Việt Trì lần thứ XVIII
    4. Báo cáo của Ban cán sự ðảng UBND tỉnh Phú Thọ “công tác sắp xếp ñổi
    mới DNNN” các năm 2008, 2009
    5. Báo cáo của Sở KH&ðT tỉnh “Kết quả 10 năm thực hiện sắp xếp, ñổi mới,
    phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN” - năm 2010
    6. ðỗ Trọng Bá – 1996,”Doanh nghiệp nhà nước – Một số lý luận và thực
    tiễn”. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 21
    7. ðỗ Bình Trọng – 1998,”Một số suy nghĩ về cổ phần hóa DNNN”. Tạp chí
    nghiên cứu kinh tế
    8. ðề tài cấp Bộ 1999-2000 – Học viện chính trị Quốc gia HCM “Kinh tế nhà
    nước và quá trình CPH DNNN – những vấn ñề lý luận và thực tiễn ở Việt
    Nam”.( Tr33)
    9 . Lê Minh Toàn – NXB Chính trị quốc gia HCM. 2001“CTCP Quyền và
    nghĩa vụ của cổ ñông’’
    10. PGS. TS Phạm Thị Quý - NXB Chính trị quốc gia .2005 “Chuyển ñổi mô
    hình kinh tế ở việt nam thực trạng và kinh nghiệm”
    11. Chu Hoàng Anh (1999), “Chính sách ñối với ngườilao ñộng trong DN
    CPH” Tạp chí Lao ñộng và xã hội, số 148
    12. Trần Công Bảng (1998), “Tiến trình và triển vọng cổ phần hóa ở Việt
    Nam”. Tạp chí kinh tế phát triển
    13. Nguyễn Văn Biên (1994), “Cổ phần hóa lối ra củacác DNNN trong nền
    kinh tế thị trường cạnh tranh”, Tạp chí kinh tế phát triển số 44
    14. Trần Tiến Cường (2001), “Các vấn ñề tồn tại và phát sinh của doanh
    nghiệp sau CPH, ña dạng sở hữu”. Tài liệu Hội thảo về CPH
    15. Hà Thị Kim Dung (1996), “Cổ phần hóa một biện pháp giải quết nguồn
    vốn trong các DNNN”. Tạp chí kinh tế dự báo tháng 1/1996
    16. Lê Hoàng Hải (2001), “Một số vướng mắc về tài chính ñối với DN sau
    CPH và ña dạng sở hữu”. Tài liệu Hội thảo về CPH
    17. ðoàn Văn Mạnh (1998), “Công ty cổ phần và chuyển DNNN thành
    CTCP”. NHà xuất bản thống kê tháng 4/1998
    18. Luật doanh nghiệp – năm 2006
    19. Thời báo kinh tế Việt Nam. 2008,2009,2010
    20. http://vietnamnet.vn/vn/index.html
    21. http://phutho.gov.vn/web/guest/homepage
    22. http://www.google.com.vn/
    23. Báo cáo tài chính của các DNNN sau CPH ở thành phố Việt Trì
    24. Niên giám thống kê các năm 2008, 2009, 2010. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...