Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở hà nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iv
    Danh mục các chữviết tắt ix
    Danh mục bảng xi
    Danh mục biểu ñồ xiv
    Danh mục ñồthị xiv
    Danh mục sơ ñồ xv
    Danh mục hình xv
    MỞ ðẦU 1
    1 Sựcần thiết của vấn ñềnghiên cứu 1
    2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 3
    3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4 Những ñóng góp mới của luận án 4
    CHƯƠNG 1. MỘT SỐVẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN 6
    1.1 Một sốvấn ñềlý luận vềphát triển bền vững rau an toàn 6
    1.1.1 Khái niệm vềrau an toàn 6
    1.1.2 Tính tất y ếu khách quan vềphát triển bền vững rau an toàn 6
    1.1.3 Khái niệm vềphát triển bền vững rau an toàn 11
    1.1.4 ðặc ñiểm phát triển bền vững rau an toàn 12
    1.1.5 Phân loại và ñặc ñiểm nhóm nông dân sản xuất rau an toàn 13
    1.1.6 Các nhân tốphát triển bền vững rau an toàn 15
    1.2 Thực tiễn và bài học kinh nghiệm vềphát triển bền vững rau
    an toàn 27
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .v
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .v
    1.2.1 Tình hình và kinh nghiệm phát triển bền vững rau an toàn
    trên thếgiới 27
    1.2.2 Tình hình và những bài học kinh nghiệm vềphát triển bền
    vững rau an toàn ởViệt Nam 35
    1.3 Một sốcông trình nghiên cứu có liên quan ñến ñềtài 40
    CHƯƠNG 2. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 44
    2.1 ðặc ñiểm tựnhiên, kinh tế- xã hội của Hà Nội 44
    2.1.1 ðiều kiện tựnhiên 44
    2.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội 46
    2.1.3 Tình hình phát triển nông nghiệp của Hà Nội 48
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    2.2.1 Các phương pháp tiếp cận 52
    2.2.2 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 55
    2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin, sốliệu 56
    2.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 57
    2.3 Hệthống chỉtiêu nghiên cứu 59
    2.3.1 Chỉtiêu ñánh giá sựbiến ñộng diện tích, năng suất, sản
    lượng và chất lượng rau an toàn 59
    2.3.2 Chỉtiêu ñánh giá tác ñộng của các nhân tố ñến phát triển bền
    vững rau an toàn 59
    CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN
    TOÀN ỞHÀ NỘI 61
    3.1 Thực trạng diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng và chất
    lượng rau an toàn 61
    3.1.1 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng rau an toàn 61
    3.1.2 Thực trạng diễn biến về chất lượng rau an toàn 67
    3.1.3 Tình hình tiêu thụ rau an toàn 69
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .vi
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .vi
    3.2 Thực trạng vềcác thểchếvà chính sách trong phát triển sản
    xuất rau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội 76
    3.2.1 Sựthay ñổi vềquy ñịnh quản lý chất lượng rau an toàn 76
    3.2.2 Một sốtồn tại trong vận dụng cơchế, chính sách khuy ến
    khích phát triển rau an toàn 79
    3.3 Thực trạng công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch rau an
    toàn ởHà Nội 82
    3.4 Thực trạng xây dựng cơsởhạtầng phục vụphát triển rau an toàn 85
    3.4.1 Hệthống thuỷlợi 86
    3.4.2 Hệthống nhà lưới 87
    3.4.3 Hệthống giao thông nội ñồng 89
    3.4.4 Cơsởhạtầng khác 89
    3.5 Thực trạng hỗtrợkỹ thu ật ph ục vụphát triển rau an toàn ởHà Nội 90
    3.5.1 Triển khai các hoạt ñộng hỗtrợkỹthuật 92
    3.5.2 Thực trạng về tuân thủquy ñịnh trong sản xuất - tiêu thụrau
    an toàn 93
    3.6 Thực trạng các hình thức tổchức sản xuất rau an toàn ởHà Nội 104
    3.6.1 Loại hình nông hộtrong phát triển RAT 107
    3.6.2 Loại hình nhóm hộliên kết 112
    3.6.3 Loại hình hợp tác xã trong phát triển rau an toàn 113
    3.6.4 Loại hình doanh nghiệp 116
    3.7 Thực trạng tiêu thụrau an toàn tại Hà Nội 121
    3.7.1 Hệthống phân phối sản phẩm 122
    3.7.2 Hoạt ñộng xúc tiến thương mại rau an toàn 124
    3.7.3 Hỗ trợ cơsở hạ tầng tiêu thụ rau an toàn 125
    3.7.4 Vấn ñềquản lý xuất xứhàng hóa rau an toàn 126
    3.8 Thực trạng công tác quản lý giám sát kiểm tra sản xuất - tiêu
    thụrau an toàn 127
    3.8.1 Thực hiện công tác quản lý nhà nước trong sản xuất rau an toàn 127
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .vii
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .vii
    3.8.2 Hiện trạng hệth ống thiết bịphân tích, kiểm tra chất lượng rau 133
    3.9 Thực trạng công tác thông tin, tuyên truyền vềsản xuất - tiêu
    thụrau an toàn 135
    3.9.1 Kết quả thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về phát
    triển rau an toàn ở Hà Nội 135
    3.9.2 Tác ñộng của công tác thông tin tuyên truyền 136
    CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP CHỦYẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
    RAU AN TOÀN TRÊN ðỊA BÀN HÀ NỘI 143
    4.1 Quan ñiểm phát triển bền vững rau an toàn ởHà Nội 143
    4.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển bền vững rau an toàn ở
    Hà Nội ñến 2020 144
    4.2.1 Phương hướng 144
    4.2.2 Mục tiêu 144
    4.3 Các giải pháp chủy ếu phát triển bền vững rau an toàn ởHà Nội 145
    4.3.1 Xây dựng và triển khai thực hiện thểchếvà chính sách
    khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụrau an toàn 146
    4.3.2 Công tác quy hoạch vùng rau an toàn 148
    4.3.3 ðầu tưcơsởhạtầng cho sản xuất và tiêu thụrau an toàn 149
    4.3.4 Hỗtrợkỹthuật cho sản xuất và tiêu thụrau an toàn 152
    4.3.5 Hoàn thiện các loại hình tổchức sản xuất - tiêu thụrau an toàn 154
    4.3.6 Thúc ñẩy tiêu thụrau an toàn 160
    4.3.7 ðẩy mạnh quản lý, giám sát chất lượng rau an toàn 162
    4.3.8 Công tác thông tin tuyên truy ền vềrau an toàn 163
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 168
    1 Kết luận 168
    2 Kiến nghị 170
    Các công trình ñã công bốcó liên quan ñến luận án 171
    Tài liệu tham khảo 172
    Phụlục 179
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .viii
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .viii
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .ix
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .ix
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    ADDA Dựán phát triển nông nghiệp châu Á của chính phủ ðan Mạch
    BNNPTNT BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn
    BVTV Bảo vệthực vật
    BYT BộY tế
    CNH Công nghiệp hóa
    CP Chính phủ
    EIQ Chỉsốtác ñộng môi trường
    EU Liên minh châu Âu
    FAO Tổchức Nông nghiệp và lương thực của Liên hiệp quốc
    FRESHCARE Chương trình bảo hiểm nông sản của chính phủAustrailia
    GCN Giấy chứng nhận
    GLOBALGAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu
    HACCP Hệthống phân tích mối nguy và kiểm soát ñiểm tới hạn
    HðH Hiện ñại hóa
    HQKT Hiệu quảkinh tế
    HTX Hợp tác xã
    IPM Quản lý phòng trừdịch hại tổng hợp
    NQTW Nghịquyết Trung ương
    NXB Nhà xuất bản
    NXBNN Nhà xuất bản Nông nghiệp
    NXBTK Nhà xuất bản Thống kê
    PTNT Phát triển nông thôn
    QðQuyết ñịnh
    QTKT Quy trình kỹ thuật
    QTSX Quy trình sản xuất
    RAT Rau an toàn
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .x
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .x
    SXHH Sản xuất hàng hóa
    TBKT Tiến bộkỹthuật
    TSSPHH Tỷsuất sản phẩm hàng hóa
    TW Trung ương
    VietGAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam.
    VSATTP Vệsinh an toàn thực phẩm
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xi
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    1.1 Phân loại các nhóm nông dân sản xuất rau an toàn 14
    2.1 Dân sốvà lao ñộng khu vực ngoại thành Hà Nội năm 2009 47
    2.2 Giá trịtổng sản phẩm nội ñịa (GDP) của Hà Nội (tính theo giá
    thực tế) 48
    2.3 Giá trịsản xuất và cơcấu kinh tếngành nông nghiệp Hà Nội 49
    3.1 Diện tích rau và rau an toàn của Hà Nội 61
    3.2 Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 - 2010 65
    3.3 Sản lượng rau và rau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội 66
    3.4 Kết quả phân tích mẫu rau vềdưlượng thuốc BVTV và hàm
    lượng kim loại nặng tại một sốvùng sản xuất rau ñại trà 68
    3.5 Kết quả phân tích mẫu rau vềdưlượng thuốc BVTV và hàm
    lượng kim loại nặng tại một sốvùng sản xuất rau có sựhướng
    dẫn, giám sát của cán bộkỹthuật và các diện tích ñã ñược cấp
    Giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện sản xuất rau an toàn 69
    3.6 Tình hình tiêu thụrau an toàn ở ñịa bàn ñiều tra 70
    3.7 Chi phí và thu nhập của người thu gom, bán buôn 72
    3.8 Doanh thu và lãi gộp của 1 gian siêu thịbán rau an toàn 74
    3.9 Sựthay ñổi vềquy ñịnh quản lý chất lượng rau an toàn của Bộ
    Nông nghiệp & PTNT 76
    3.10 Những ñiểm khác biệt chính giữa quy ñịnh vềquản lý RAT của
    BộNông nghiệp & PTNT và UBND Thành phốHà Nội 78
    3.11 Kết quảvận dụng chính sách ñểkhuyến khích phát triển rau an
    toàn trong thời gian qua ởHà Nội 80
    3.12 Kết quả thực hiện một số chính sách về phát triển sản xuất - kinh
    doanh thực phẩm sạch 81
    3.13 Kết quả thực hiện các quy hoạch rau an toàn ở Hà Nội 82
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xii
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xii
    3.14 Hiện trạng cơsở hạ tầng phục vụ phát triển rau an toàn ở Hà Nội 85
    3.15 Hệthống tưới cho rau ở ñịa bàn nghiên cứu năm 2009 86
    3.16 Diện tích nhà lưới ở ñịa bàn nghiên cứu năm 2009 87
    3.17 Những lợi ích và hạn chếcủa sản xuất RAT trong nhà lưới 88
    3.18 Kết quả thực hiện hỗ trợ kỹ thuật và thực trạng ứng xử của người
    sản xuất, kinh doanh RAT 91
    3.19 Lựa chọn nguồn cung cấp giống của nông dân 93
    3.20 Diễn biến tình hình sửdụng phân bón của nông dân 95
    3.21 Sửdụng phân bón của một sốnông dân Hà Nội (2008) 96
    3.22 Tình trạng bón phân hoá học vượt m ức cho phép ñối v ới cây b ắp cải 97
    3.23 Diễn biến tình hình sửdụng thuốc BVTV của nông dân Hà Nội 98
    3.24 Hành vi sửdụng thuốc BVTV của hộsản xuất RAT tại Hà Nội 100
    3.25 So sánh các loại hình sản xuất - tiêu thụrau an toàn 106
    3.26 ðánh giá cơhội và thách thức của các nông hộtrong phát triển
    RAT ởHà Nội 107
    3.27 Sốhộnông dân sản xuất RAT phân theo trình ñộsản xuất 108
    3.28 Nhu cầu của nông dân về hỗ trợ phát triển rau an toàn 109
    3.29 Hiệu quảsản xuất rau và rau an toàn của các ñối tượng nghiên
    cứu năm 2009 110
    3.30 Tình hình sản xuất - tiêu thụRAT của 2 nhóm nông dân liên kết 112
    3.31 ðánh giá cơhội và thách thức của các HTX trong phát triển RAT
    ởHà Nội 113
    3.32 Nhu cầu của HTX về hỗ trợ phát triển rau an toàn 114
    3.33 ðánh giá cơhội và thách thức của các doanh nghiệp ñang tham
    gia sản xuất - tiêu thụ rau an toàn ởHà Nội 117
    3.34 Hiệu quảsản xuất rau và rau an toàn của các ñối tượng nghiên
    cứu năm 2009 118
    3.35 Hiện trạng tiêu thụrau an toàn ở Hà Nội 121
    3.36 Mức ñộ hoàn thiện của các hình thức giám sát 131
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xiii
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xiii
    3.37 Kết quả thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về phát triển
    rau an toàn ở Hà Nội 135
    3.38 Sựtin tưởng của khách hàng tại Hà Nội ñối với rau an toàn 137
    4.1 Mục tiêu phát triển rau an toàn của Hà Nội 145
    4.2 Dựbáo kếhoạch ñầu tưcho phát triển RAT (2010 - 2015) 150
    4.3 Dựkiến kinh phí cho tập huấn, ñào tạo, chuyển giao 153
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xiv
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xiv
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồTrang
    3.1 Diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ63
    3.2 Biến ñộng vềdiện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ ở3 huyện
    ðông Anh, Gia Lâm và Thanh Trì (2004 - 2007) 64
    3.3 Hiệu quảkinh tếcủa người thu gom, bán buôn ðối tượng: cà
    chua và cải ngọt 72
    3.4 Hiệu quảkinh tếcủa người bán lẻRAT và rau thường 73
    3.5 So sánh hiệu quảkinh tếsản xuất rau thường và RAT 111
    3.6 So sánh giá trịngày công trong sản xuất rau thường và RAT 111
    3.7 So sánh hiệu quảkinh tếsản xuất RAT giữa hộsản xuất RAT và
    công ty Hà An 119
    3.8 So sánh giá trịngày công trong sản xuất RAT giữa hộsản xuất
    RAT và công ty Hà An 119
    DANH MỤC ðỒTHỊ
    STT Tên ñồthịTrang
    3.1 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau ởHà Nội (2001 - 2009) 62
    3.2 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau của 3 huyện ðông Anh, Gia
    Lâm, Thanh Trì (2001 - 2009) 62
    3.3 Năng suất rau vàRAT (tính chung trên 1ha gieo trồng) của Hà
    Nội (2001 - 2009) 65
    3.4 Sựtăng lên vềsốlượng ñiểm bán RAT trên ñịa bàn Hà Nội 123
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xv
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .xv
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    STT Tên sơ ñồTrang
    2.1 Khung phân tích của nghiên cứu 54
    3.1 Các vùng sản xuất rau Thành phốHà Nội 84
    3.2 Mô hình tổchức HTX, doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụrau an toàn 105
    3.3 Kênh tiêu thụrau trên thịtrường Hà Nội 124
    3.4 Hệthống chỉ ñạo sản xuất RAT của Hà Nội 129
    3.5 Sơ ñồkiểm soát quá trình sản xuất rau an toàn 132
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    1.1 Sựthay ñổi ñường giới hạn năng lực sản xuất trước và sau khi
    tham gia liên kết sản xuất rau an toàn 20
    1.2 Năm mức ñộsản phẩm 24
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .1
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .1
    MỞ ðẦU
    1 Sựcần thiết của vấn ñềnghiên cứu
    Rau là một trong những thực phẩm không thểthiếu trong bữa ăn hàng
    ngày của người dân. Nghềtrồng rau là nghề lâu ñời, cho hiệu quảkinh tếcao
    hơn trồng lúa và một sốcây màu khác. Năm 2005, diện tích trồng rau của
    Việt Nam là 635.100 ha, sản lượng ñạt 9,64 triệu tấn. So với năm 2000, năm
    2003 diện tích rau tăng 23,2%, sản lượng tăng 42,6%. Vùng ðồng bằng sông
    Hồng là vùng trồng rau lớn nhất miền Bắc với diện tích 160.000 ha, hàng năm
    cung cấp gần 3 triệu tấn rau cho tiêu dùng (Cục Trồng Trọt, 2006) [14].
    Trong thời gian qua vấn ñềvệsinh an toàn thực phẩm ñã trởthành mối
    lo của toàn xã hội. Theo thống kê của Tổchức Y tếThếgiới, mỗi năm Việt
    Nam có 8 triệu người (chiếm xấp xỉ1/10 tổng dân số) bịngộ ñộc thực phẩm
    hoặc ngộ ñộc do liên quan ñến thực phẩm (Cẩm Quyên, 2009)[25]. Theo Bộ
    Y tế, trong năm 2009, cảnước xảy ra 152 vụngộ ñộc thực phẩm với hơn
    5.200 người mắc và ñã có 35 người tửvong (Bộ Y tế, 2009) [8]. Các trường
    hợp bịngộ ñộc phần lớn là ngộ ñộc cấp tính do thuốc bảo vệthực vật và vi
    sinh vật có hại gây ra, trong ñó tại ñịa bàn Hà Nội sốlượng các vụngộ ñộc là
    tương ñối lớn.
    ðứng trước yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững và nhu cầu
    chính ñáng của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm, trong những năm
    qua chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung và phát triển sản xuất
    rau an toàn (RAT) nói riêng ñã ñược triển khai trong cả nước.
    Hà Nội là một trong những ñịa phương có diện tích rau lớn với tổng
    diện tích trên 11.650ha, trong ñó diện tích chuyên rau là 5.048 ha. Chủng loại
    rau phong phú và ña dạng. Chương trình RAT của Hà Nội ñã ñược triển khai
    từ năm 1996 ñến nay và ñạt ñược một số kết quả ñáng khích lệ, sản phẩm
    RAT ñã bước ñầu khẳng ñịnh ñược vịtrí của mình với những tên tuổi như
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .2
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .2
    làng rau Vân Nội, ðông Dư, Văn ðức, Lĩnh Nam, ðặng Xá và hệthống
    các cửa hàng, siêu thịbán lẻ RAT phát triển. Hiệu quảsản xuất rau của nông
    dân từng bước ñược cải thiện. Giá trịthu ñược bình quân từsản xuất rau theo
    quy trình hướng dẫn ñạt 200 - 250 triệu ñồng/ha/năm, ởmột sốít vùng sản
    xuất rau ăn lá ngắn ngày và rau cao cấp có mức thu nhập cao hơn, có thể ñạt
    mức doanh thu 300 - 350 triệu ñồng/ha/năm (Lĩnh Nam, Vân Nội ) ( Sở
    Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, 2008)[24]. Tuy nhiên, chương trình RAT chưa
    ñạt ñược mục tiêu ñềra, sản lượng RAT chỉ ñáp ứng ñược gần 20 % nhu cầu
    của nhân dân nhưng vẫn không tiêu thụ ñược theo giá bán RAT; năng lực
    giám sát của các cơquan chức năng và cộng ñồng còn hạn chế; người tiêu
    dùng ñôi lúc còn hoang mang lo ngại vềnguồn gốc cũng nhưchất lượng
    RAT; Sự ủng hộ và thái ñộ ứng xử của người tiêu dùng ñối với vấn ñề vệ sinh
    an toàn thực phẩm vẫn còn nhiều bất cập, trong khi ñó, nhiều hộgia ñình
    nông dân tỏra chưa tựtin vềtriển vọng của ngành trồng RAT hiện tại cũng
    nhưtương lai . Tất cả các yếu tố ñó ñã tác ñộng tiêu cực và làm cho ngành
    sản xuất RAT của thành phốHà Nội gặp không ít khó khăn, trởngại.
    Năm 2008, Chính phủ ñã ban hành chính sách ñể ñẩy mạnh phát
    triển sản xuất rau, quả, chè an toàn; Năm 2009 Hà Nội ñã phê duyệt “ðềán
    sản xuất và tiêu thụRAT ñến 2015” (SởNông nghiệp & PTNT Hà Nội,
    2009)[28]. Tuy nhiên trong quá trình triển khai trong thực tếvẫn gặp
    những vướng mắc, khó hoàn thành ñược mục tiêu theo ñúng tiến ñộ ñã
    ñược phê duyệt.
    ðể ngành trồng RAT của Hà Nội ngày một phát triển bền vững, giảm
    ngộ ñộc thực phẩm và giảm thiểu nguy cơô nhiễm môi trường do sản xuất
    nông nghiệp thì việc tiến hành nghiên cứu ñềtài “Nghiên cứu giải pháp phát
    triển bền vững rau an toàn ởHà Nội”là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cảvề
    khoa học và thực tiễn không chỉtrong thời gian trước mắt mà còn vềlâu dài
    trong quá trình phát triển kinh tế, bảo vệmôi trường, bảo vệ sức khỏe cộng
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .3
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .3
    ñồng và nâng cao mức sống của người dân.
    2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    2.1 Mục tiêu chung
    Phân tích, ñánh giá thực trạng và xác ñịnh các yếu tốthúc ñẩy và cản
    trởphát triển RAT trong thời gian qua, ñềxuất các giải pháp chủyếu nhằm
    phát triển bền vững RAT ởHà Nội trong thời gian tới.
    2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hóa và góp phần làm sáng tỏmột sốvấn ñềlý luận cơbản
    và thực tiễn vềphát triển bền vững RAT.
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng và xác ñịnh các yếu tốthúc ñẩy và cản
    trởphát triển bền vững RAT ởHà Nội thời gian qua.
    - ðềxuất ñịnh hướng và những giải pháp chủyếu nhằm phát triển bền
    vững RAT ởHà Nội.
    3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Bao gồm những vấn ñềliên quan ñến phát triển bền vững RAT trên ñịa
    bàn Hà Nội. Các vấn ñề liên quan ñến sản xuất, tiêu thụ RAT trong các hộ
    nông dân, trang trại, HTX, các doanh nghiệpở Hà Nội.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    3.2.1. Vềthời gian: Thời gian nghiên cứu thu thập thông tin phục vụcho
    nghiên cứu luận án từnăm 1997 ñến nay.
    Sốliệu thu thập phân tích từnăm 1997 và sốliệu ñiều tra nông hộ,
    HTX, doanh nghiệp, người tiêu dùng tập trung vào năm 2009 là chủyếu.
    3.2.2. Vềkhông gian, ñịa ñiểm nghiên cứu: Luận án tập trung chủyếu ởcác
    huyện, quận của Hà Nội (cũ) với 3 huy ện ñại diện cho 3 vùng sinh thái có qui
    mô sản xuất lớn và nông dân có kinh nghiệm sản xuất RAT ñược chọn làm
    ñiểm nghiên cứu là huyện Gia Lâm, huyện ðông Anh, huyện Thanh Trì và
    một sốHTX, công ty, nhà hàng, khách sạn thuộc các quận nội thành Hà Nội.
    3.2.3. Vềnội dung: Trong khuôn khổluận án, chúng tôi chú trọng nghiên cứu
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .4
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .4
    một sốnội dung sau ñây:
    - ðánh giá thực trạng phát triển bền vững RAT trên ñịa bàn Hà Nội, tập
    trung vào biến ñộng vềdiện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng RAT.
    - Phân tích những yếu tốtác ñộng chính và nguyên nhân ảnh hưởng ñến
    phát triển bền vững RAT ởHà Nội.
    - ðềxuất ñịnh hướng và một sốgiải pháp chủyếu có tính khảthi nhằm
    phát triển bền vững RAT trên ñịa bàn Hà Nội.
    4 Những ñóng góp mới của luận án
    4.1 Vềlý luận
    Luận án ñã hệthống hóa và góp phần hoàn thiện một sốvấn ñềlý luận
    và thực tiễn vềphát triển bền vững RAT trên thếgiới và ởViệt Nam, vận
    dụng vào phát triển bền vững RAT tại Hà Nội.
    4.2 Vềthực tiễn
    ðã có nhiều ñềtài nghiên cứu vềRAT nhưng chỉmang tính từng phần
    nhưvềgiống, giá thể, rau trong nhà lưới chưa có ñềtài nào nghiên cứu một
    cách tổng thểvềphát triển bền vững RAT. Trên cơsởnghiên cứu, luận án ñã:
    - Làm rõ những ñặc ñiểm, yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn,
    những vấn ñềnẩy sinh cần giải quy ết trong quá trình phát triển RAT tại ñịa
    bàn nghiên cứu.
    - Tổng hợp và phân tích ñược thực trạng phát triển RAT của Hà Nội.
    - Xác ñịnh rõ các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững RAT trong
    thời gian qua.
    - ðềxuất ñịnh hướng và giải pháp chủyếu phát triển bền vững RAT
    trên ñịa bàn Hà Nội.
    Luận án là tài liệu giúp cho UBND, SởNông nghiệp và PTNT, Sở
    Khoa học và Công nghệvà các Sở, Ban, Ngành có liên quan của Thành phố
    thấy ñược thực trạng phát triển bền vững RAT của Hà Nội. Trên cơsở ñó ñưa
    ra ñược những chủtrương, chính sách phù hợp với thực tếcủa từng vùng,
    từng cơsởtổchức kinh tế, vềmột sốchủng loại rau chính trồng ởHà Nội
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .5
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .5
    nhằm thúc ñẩy phát triển bền vững RAT trên ñịa bàn Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .6
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .6
    CHƯƠNG 1
    MỘT SỐVẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN
    1.1 Một sốvấn ñềlý luận vềphát triển bền vững rau an toàn
    1.1.1 Khái niệm vềrau an toàn
    Khái niệm rau an toàn hiện nay ñược thểchếhóa tại ðiều 2 - Quy ñịnh
    vềquản lý sản xuất và kinh doanh rau, quả, chè an toàn ban hành kèm theo
    Quyết ñịnh số99/2008/Qð- BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp &
    PTNT quy ñịnhRau, quảan toàn là sản phẩm rau, quảtươi ñược sản xuất, sơ
    chếphù hợp với các quy ñịnh vềbảo ñảm an toàn vệsinh thực phẩm có trong
    VietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quảtươi an
    toàn tại Việt Nam) hoặc các tiêu chuẩn GAP khác tương ñương VietGAP và
    mẫu ñiển hình ñạt chỉtiêu vệsinh an toàn thực phẩm quy ñịnh tại Phụlục 3
    của Quyết ñịnh số99/2008/Qð- BNN. (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2008)[5]
    Chất lượng RAT ñươc quản lý bằng quy chuẩn kỹthuật. Hoạt ñộng
    chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy ñối với sản phẩm RAT trước khi
    ñưa ra lưu thông trên thị trường là ñiều bắt buộc phải thực hiện. Hiện nay Bộ
    Nông nghiệp & PTNT chưa ban hành quy chuẩn kỹthuật vềRAT nên Quyết
    ñịnh số99/2008/Qð- BNN ñược coi nhưmột quy chuẩn kỹthuật ñểtriển
    khai, thực hiện.
    1.1.2 Tính tất yếu khách quan vềphát triển bền vững rau an toàn
    1.1.2.1 Quan ñiểm vềphát triển bền vững
    Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệmôi
    trường từnhững năm ñầu của thập niên 70 của thếkỷ20. Năm 1987, trong
    Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội ñồng Thếgiới vềMôi
    trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" ñược
    ñịnh nghĩa "là sựphát triển ñáp ứng ñược những yêu cầu của hiện tại, nhưng
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .7
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .7
    không gây trởngại cho việc ñáp ứng nhu cầu của các thếhệmai sau".[33]
    Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thếtất y ếu trong tiến trình
    phát triển của xã hội loài người, vì vậy, ñã ñược các quốc gia trên thếgiới ñồng
    thuận xây dựng thành Chương trình nghịsựcho từng thời kỳphát triển của lịch
    sử. Tại Hội nghịThượng ñỉnh Trái ñất vềMôi trường và phát triển ñược tổ
    chức năm 1992 ởRio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị ñã
    thông qua Tuyên bốRio de Janeiro vềmôi trường và phát triển bao gồm 27
    nguyên tắc cơbản và Chương trình nghịsự21 vềcác giải pháp phát triển bền
    vững chung cho toàn thếgiới trong thếkỷ21. Mười năm sau, tại Hội nghị
    Thượng ñỉnh Thếgiới vềPhát triển bền vững tổchức năm 2002 ở
    Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị ñã thông qua
    Bản Tuyên bốJohannesburg và Bản Kếhoạch thực hiện vềphát triển bền
    vững. Hội nghị ñã khẳng ñịnh lại các nguyên tắc ñã ñềra trước ñây và tiếp tục
    cam kết thực hiện ñầy ñủChương trình nghịsự21 vềphát triển bền vững. [33]
    Từsau Hội nghịThượng ñỉnh Trái ñất vềMôi trường và phát triển
    ñược tổchức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 ñến nay ñã có 113 nước
    trên thếgiới xây dựng và thực hiện Chương trình Nghịsự21 vềphát triển bền
    vững cấp quốc gia và 6.416 Chương trình Nghịsự21 cấp ñịa phương, ñồng
    thời tại các nước này ñều ñã thành lập các cơquan ñộc lập ñểtriển khai thực
    hiện chương trình này. Các nước trong khu vực nhưTrung Quốc, Thái Lan,
    Singapore, Malaysia . ñều ñã xây dựng và thực hiện Chương trình Nghịsự21
    vềphát triển bền vững.
    ðểthực hiện mục tiêu phát triển bền vững ñất nước nhưNghịquy ết
    của ðại hội ðảng toàn quốc lần thứIX ñã ñềra và thực hiện cam kết quốc tế,
    Chính phủViệt Nam ban hành "ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở
    Việt Nam" (Chương trình Nghịsự21 của Việt Nam).[33]
    Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là ñạt ñược sự ñầy ñủvềvật
    chất, sựgiàu có vềtinh thần và văn hóa, sựbình ñẳng của các công dân và sự
    ñồng thuận của xã hội, sựhài hòa giữa con người và tựnhiên; phát triển phải

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Hồng Anh (2009), Nghiên cứu hoàn thiện kỹthuật s ản xuất
    rau an toàn ñối với m ột s ốloại rau chính trên ñịa bàn Hà Nội,
    ðềtài nghiên cứu khoa học, Chi cục Bảo vệthực vật, Hà Nộ i.
    2. BộNông nghiệp & PTNT (1998), Quyết ñịnh số67/1998/Qð-BNN-KHKT ngày 228/4/1998 của BộNông nghiệp và PTNT về“Quy ñịnh
    tạm thời vềsản xuất rau an toàn”.
    3. BộNông nghiệp & PTNT (2007), Quyết ñịnh số04/2007/Qð-BNN, ngày
    29/01/2007 vềviệc ban hành: Quy ñịnh vềquản lý sản xuất và chứng
    nhận RAT.
    4. BộNông nghiệp & PTNT (2007), Quyết ñịnh số106/2007/Qð- BNN,
    ngày 28/12/2007, Quy ñịnh vềquản lý sản xuất và kinh doanh rau an
    toàn.
    5. BộNông nghiệp & PTNT (2008), Quy ñịnh vềquản lý sản xuất và kinh
    doanh rau, quảan toàn ban hành kèm theo quyết ñịnh số99/2008/Qð-BNN, ngày 15/10/2008.
    6. BộNông nghiệp và PTNT, 2009, Thông tưsố 59/2009/TT-BNNPTNT, ngày
    09/9/2009 về việc: Hướng dẫn thực hiện một số ðiều của Quyết ñịnh số
    107/2008/Qð-TTg ngày 30/7/2008 của Thủtướng Chính phủvềmột số
    chính sách hỗtrợphát triển sản xuất, chếbiến, tiêu thụrau, quả, chè
    an toàn ñến 2015.
    7. Bộnông nghiệp và PTNT, 2009, Thông tưsố50/2009/TT-BNNPTNT, ngày
    26/9/2009 v/v: Ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khảnăng
    gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BộNông nghiệp và
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .173
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .173
    phát triển nông thôn .
    8. BộY tế(2006), Báo cáo thực trạng vềan toàn thực phẩm, Hội nghịTổng
    kết công tác vệsinh an toàn thực phẩm năm 2006, Hà Nội.
    9. Chi cục Bảo vệthực vật Hà Nội (2005 - 2009) Báo cáo tổng kết công tác
    bảo vệthực vật vụXuân và kếhoạch bảo vệthực vật vụmùa các năm
    2005, 2006,2007,2008,2009.
    10. Chi cục Bảo vệthực vật Hà Nội (2005 - 2009) Báo cáo tổng kết công tác
    bảo vệthực vật vụMùa và kếhoạch bảo vệthực vật vụ ðông Xuân
    các năm 2005, 2006,2007,2008,2009.
    11. Chính phủ(2007), Nghị ñịnh 127/2007/Nð- CP, ngày 01/8/2007 của
    Chính phủ Quy ñịnh chi tiết thi hành một số ñiều của Luật Tiêu chuẩn
    và Quy chuẩn kỹthuật.
    12. Cục Thống kê Hà Nội (2005, 2006,2007,2008, 2009), Niên giám Thống
    kê Hà Nội, 2005,2006, 2007,2008,2009.Nhà xuất bản Thống kê, Hà
    Nội.
    13. Cục Bảo vệthực vật (2007), Thực trạng vệsinh an toàn thực phẩm và
    một sốgiải pháp, Báo cáo tham luận tại Hội nghịTổng kết “Tháng
    hành ñộng vì chất lượng vệsinh an toàn thực phẩm năm 2007”, Hà
    Nội.
    14. Cục Trồng Trọt (2006), Báo cáo tình hình sản xuất rau của các tỉnh khu
    vực ðồng bằng sông Hồng, Báo cáo tại Hội nghịgiao ban Ban chỉ ñạo
    Rau an toàn vùng ðồng bằng sông Hồng (tháng 12/2006), Hà Nội.
    15. Cục Trồng Trọt (2010), Báo cáo kết quảtriển khai VietGAP 2 năm 2008 -
    2009, Hà Nội.
    16. VũThịDân (2009), Nghiên cứu hành vi ứng xửcủa hộnông dân sản xuất
    rau an toàn của huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩkinh tế,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .174
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .174
    17. Phạm Vân ðình, ðỗKim Chung và cộng sự(2009), Giáo trình Kinh tế
    nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Lê ThếGiới, Nguy ễn Xuân Lãn (1999), Hành vi ứng xửcủa người sản
    xuất rau an toàn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn ThịMinh Hiền, ðinh Văn ðãn (2010), Thương mại quốc tế
    ngành rau, quảcảnh quan,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Nguyễn ThếHùng (2008), Tìm hiểu rủi ro trong sản xuất, tiêu thụcủa
    các hộsản xuất rau ởhuyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩkinh
    tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Nguyễn Thị Tân Lộc (2002), Sựphát triển của các cửa hàng và siêu thị
    trong ngành hàng rau tươi tại Hà Nội và Thành phốHồChí Minh,
    Việt Nam, Luận văn thạc sỹkinh tế, CNEARC, Montperllier, Pháp.
    22. Nguyễn Thị Tân Lộc (2009), Hệ thống phân phối rau tươi trên ñịa bàn
    Thành phố Hà Nội năm 2009,Viện Nghiên cứu Rau Quả, Hà Nội.
    23. Malcom Gillis (1983), Phát triển nông nghiệp bền vững, ðỗKim Chung
    dịch (2009), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    24. Tô Kim Oanh (2005), Xây dựng và triển khai mô hình rau an toàn ởHà Nội,
    ðềtài nghiên cứu khoa học (2004-2005), Trung tâm Khuy ến nông, Hà
    Nội.
    25. Cẩm Quyên (2009), “8 triệu người Việt Nam ngộ ñộc thực phẩm mỗi
    năm”, Vietnamnet.vn, 10/9/2009.
    26. SởNN & PTNT Hà Nội (2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Báo cáo tổng
    kết vụ ðông - Xuân, sơkết vụMùa và kếhoạch sản xuất vụ ðông các
    năm Thành phốHà Nội, Báo cáo tổng kết các năm 2005, 2006, 2007,
    2008, 2009, Hà Nội
    27. SởNN & PTNT Hà Nội (2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Báo cáo kết quả
    sản xuất rau an toàn thời gian qua và kếhoạch thực hiện trong thời
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .175
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .175
    gian tới, Báo cáo tổng kết các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, Hà
    Nội.
    28. SởNông nghiệp & PTNT Hà Nội (2009), ðềán phát triển sản xuất và
    tiêu thụrau an toàn Thành phốHà Nội, giai ñoạn 2009 - 2015.
    29. Trần ðình Thao (2009), Giải pháp phát triển nghềtrồng rau an toàn ở
    thành phốHà Nội, ðềtài nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    30. Trần Khắc Thi (1999), Nghiên cứu các giảipháp công nghệ và tổ chức ñể
    quản lý chất lượng rau sạch, ðề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
    31. Trần Khắc Thi, Phạm MỹLinh (2007), Rau an toàn cơsởkhoa học và kỹ
    thuật canh tác, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    32. Nguyễn Hồng Thủy (2008), Tổ chức sản xuất rau quả theo tiêu chuẩn
    GlobalGAP, Dự án “Hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối hàng hóa tại
    Việt Nam” , Bộ Công Thương.
    33. Thủtướng Chính phủ(2002), Quyết ñịnh số153/2004/Qð-TTg ngày
    17/8/2004 vềban hành ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở
    Việt Nam.
    34. Thủtướng Chính phủ(2007), Quyết ñịnh số149/2007/Qð-TTg ngày
    10/9/2007 Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh
    an toàn thực phẩm giai ñoạn 2006-2010.
    35. Thủtướng Chính phủ(2008), Quyết ñịnh số107/2008/Qð-TTg ngày
    30/7/2008 vềban hành Một sốchính sách hỗtrợsản xuất, chếbiến,
    tiêu thụrau, quả, chè an toàn ñến 2015.
    36. UBND huyện ðông Anh, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo kết quảsản xuất
    rau an toàn trên ñịa bàn huyện, Báo cáo các năm từ2005 ñến 2009.
    37. UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo kết quảsản xuất
    rau an toàn trên ñịa bàn huyện.Báo cáo các năm từ2005 ñến 2009.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .176
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkinh tế .176
    38. UBND huyện Thanh Trì, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo kết quảsản xuất
    rau an toàn trên ñịa bàn huyện.Báo cáo các năm từ2005 ñến 2009.
    39. UBND Thành phốHà Nội (2007), Báo cáo tình hình sản xuất nông
    nghiệp và ñềxuất một sốchính sách khuyến khích phát triển sản xuất
    nông nghiệp trên ñịa bàn thành phốHà Nội,Báo cáo tại Hội nghịlàm
    việc giữa BộNông nghiệp & PTNT và UBND Thành phốHà Nội,
    tháng 8/2007, Hà Nội.
    40. UBND Thành phốHà Nội (2009), Quyết ñịnh số 104/2009/Qð- UBND,
    ngày 24/9/2009 về ban hành “Quy ñịnh về quản lý sả n xuất và kinh
    doanh RAT trên ñịa bàn thà nh phố Hà Nội”
    41. UBND xã ðặng xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo kết
    quảsản xuất rau an toàn trên ñịa bàn, Báo cáo các năm từ2005 ñến
    2009.
    42. UBND xã ðông Dư, huy ện Gia Lâm, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo kết
    quảsản xuất rau an toàn trên ñịa bàn,Báo cáo các năm từ2005 ñến
    2009.
    43. UBND xã Lĩnh Nam, huyện Thanh Trì, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo
    kết quảsản xuất rau an toàn trên ñịa bàn.
    44. UBND xã Tiên Dương, huyện ðông Anh, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo
    kết quảsản xuất rau an toàn trên ñịa bàn,Báo cáo các năm từ2005
    ñến 2009.
    45. UBND xã Vạn Phúc, huy ện Thanh Trì, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo
    kết quảsản xuất rau an toàn trên ñịa bàn, Báo cáo các năm từ2005
    ñến 2009.
    46. UBND xã Văn ðức, huyện Gia Lâm, Hà Nội (2005 - 2009), Báo cáo kết
    quảsản xuất rau an toàn trên ñịa bàn, Báo cáo các năm từ2005 ñến
    2009.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...