Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp nhằm tăng thu ngân sách giai đoạn 2011 - 2015 của huyện kim động, tỉnh hưng yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2011-2015 CỦA HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục từ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Khái quát chung về thu ngân sách nhà nước 4
    2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến Thu ngân sách 19
    2.3 Giải pháp thu ngân sách nhà nước 27
    2.4 Thực tiễn bài học kinh nghiệm về thu NSNN ở một số nước trên
    thế giới và ở nước ta 30
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 49
    3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Kim ðộng 49
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 64
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66
    4.1 Thực trạng thu Ngân sách nhà nước trên ñịa bàn huyện Kim ðộng
    giai ñoạn 2006-2010 66
    4.1.1 Thực trạng thực hiện thu qua các năm của huyện Kim ðộng 66
    4.1.2 Thực trạng thực hiện kế hoạch thu NSNN của huyện 71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.1.3 Thực trạng cơ cấu nguồn thu ngân sách qua các năm 82
    4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến thu NSNN của huyện Kim ðộng 84
    4.2.1 Nhân tố tăng trưởng kinh tế 84
    4.2.2 Nhân tố cơ chế, chính sách 86
    4.2.3 Nhân tố tổ chức thực hiện thu 88
    4.3 Giải pháp nhằm tăng thu NSNN huyện Kim ðộng trong những
    năm tới, giai ñoạn 2011-2015 90
    4.3.1 Các căn cứ ñưa ra giải pháp 90
    4.3.2 Một số giải pháp nhằm tăng thu Ngân sách giaiñoạn 2011-2015
    của huyện Kim ðộng tỉnh Hưng Yên. 97
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
    5.1 Kết luận 112
    5.2 Kiến nghị 113
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    H ðND Hội ñồng nhân dân
    UBND Uỷ ban nhân dân
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    KBNN Kho bạc nhà nước
    NSðP Ngân sách ñịa phương
    NSNN Ngân sách nhà nước
    NSTW Ngân sách Trung ương
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    DN Doanh nghiệp
    NS Ngân sách
    KT Kinh tế
    KT-XH Kinh tế-xã hội
    NQ Nghị quyết
    HTX Hợp tác xã
    GTGT Giá trị gia tăng
    TNDN Thu nhập doanh nghiệp
    TT ðB Tiêu thụ ñặc biệt
    TNCN Thu nhập cá nhân
    SD ð Sử dụng ñất
    NQD Ngoài quốc doanh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Tình hình thực hiện thu NSNN giai ñoạn 2006-2010 ở nước ta46
    3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Kim ðộng qua 3 năm 2008 -
    2010 55
    3.2 Hiện trạng ñường giao thông huyện56
    3.3 Giá trị sản phẩm các ngành kinh tế huyện qua 3 năm 2008 - 201058
    3.4 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Kim ðộng qua3 năm 2008 - 201062
    4.1 Tình hình thực hiện thu ngân sách của huyện giai ñoạn 2006 – 201067
    4.2 So sánh tốc ñộ tăng giảm thu ngân sách của huyện giai ñoạn 2006 –
    2010 69
    4.3 Kế hoạch giao thu ngân sách nhà nước của huyện giai ñoạn 2006 -
    2010 72
    4.4 Kết quả kế hoạch giao so với thực hiện thu NSNN trên ñịa bàn giai
    ñoạn 2006-2010 73
    4.5 So sánh tỷ lệ kế hoạch giao thu ngân sách nhà nước của huyện giai
    ñoạn 2006 - 2010 75
    4.6 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu ngân sách nhà nước của huyện giai
    ñoạn 2006 – 2010 77
    4.7 Cơ cấu các khoản so với tổng thu ngân sách trên ñịa bàn.82
    4.8 Bảng tổng hợp cơ cấu các nhóm khoản thu ngân sách trên ñịa bàn
    giai ñoạn 2006-2010. 83
    4.9 Bảng tổng hợp tốc ñộ tăng trưởng kinh tế và tốc ñộ tăng thu NSNN
    trên ñịa bàn giai ñoạn 2006-201085
    4.10 Bảng kế hoạch các chỉ tiêu chủ yếu giai ñoạn 2011-201593
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 So sánh tốc ñộ tăng thu NSNN qua các năm của khoản thuế
    ngoài quốc doanh 70
    4.2 So sánh tốc ñộ tăng thu NSNN qua các năm của một số khoản
    thu chủ yếu 71
    4.3 Kế hoạch giao so với thực hiện thu NSNN qua các năm 74
    4.4 So sánh tốc ñộ tăng kế hoạch giao thu NSNN quacác năm 76
    4.5 So sánh tốc ñộ tăng kế hoạch thu NSNN các sắc thuế ngoài quốc
    doanh qua các năm 76
    4.6 Cơ cấu nhóm các khoản thu NSNN trên ñịa bàn huyện qua các năm 84
    4.7 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế và tốc ñộ tăng thu NSNN trên ñịa bàn
    huyện qua các năm 85
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Thu ngân sách là một nguồn tài chính quan trọng củaquốc gia nói chung
    và của huyện nói riêng. Nhờ có nguồn thu ngân sách mà các hoạt ñộng của bộ
    máy nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội thực thitốt nhiệm vụ.
    Một thực trạng ñối với Ngân sách Việt Nam là luôn ởtrong tình trạng
    bội chi với mức thâm hụt lớn. Cân bằng cán cân Thu - Chi ngân sách luôn là
    một trong những mục tiêu phấn ñấu của ðảng và Nhà nước. ðể cân bằng Thu
    - Chi, có hai hướng ñặt ra giải pháp là tăng thu vàgiảm chi. Nhiều năm qua,
    Chính phủ ñã có nhiều cố gắng ñể giảm thiểu chi hành chính, sự nghiệp, tăng
    cường chi cho ñầu tư phát triển và xây dựng cơ bản,chi ñúng chỗ, chi hiệu
    quả, tiết kiệm. Bởi ñầu tư của Nhà nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng ñối
    với tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, ñặcbiệt ñối với những nước
    ñang phát triển như Việt Nam, nên tình trạng thâm hụt ngân sách là không
    tránh khỏi, nhưng thâm hụt mức ñộ nào là hợp lý ñòihỏi nhiều nỗ lực. Nhằm
    ñảm bảo cho nhu cầu chi rất lớn thì việc tăng thu NSNN là rất cần thiết.
    Kim ðộng là một huyện hàng năm thu ngân sách không ñáp ứng ñược
    nhiệm vụ chi mà vần phụ thuộc nhiều vào ngân sách cấp trên hỗ trợ. Sau một
    thời gian tìm hiểu công tác thu ngân sách của huyệnKim ðộng, tôi nhận thấy
    vấn ñề bức xúc nóng bỏng trong thời gian qua là số thu chưa tương xứng với
    tiềm năng. Nguyên nhân có rất nhiều, trong ñó nhữngnguyên nhân chính nằm
    ở cơ chế chính sách, và tổ chức thực hiện thu còn nhiều bất cập, dẫn ñến tình
    trạng trốn thuế và gian lận thuế còn khá phổ biến. Qua ñề tài này, tôi muốn
    kiểm chứng lại những nhận ñịnh trên thông qua phân tích thực trạng thu ngân
    sách của huyện giai ñoạn vừa qua, từ ñó ñưa ra giảipháp nhằm tăng thu ngân
    sách giai ñoạn tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Với vị trí và vai trò quan trọng trong hệ thống tàichính nhà nước, việc
    tăng nguồn thu ngân sách có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuy nhiên, một thực
    tế hiện nay là do ñiều kiện xuất phát ñiểm thấp huyện Kim ðộng ñang ñứng
    trước những lựa chọn khó khăn. Muốn nâng cao hiệu lực hoạt ñộng của bộ
    máy thì phải tăng thu ngân sách, tuy nhiên tăng thungân sách có thể làm triệt
    tiêu nguồn thu, ảnh hưởng ñến phát triển trong tương lai hoặc giảm thu ñể
    kích thích dân cư và doanh nghiệp dành nguồn lực phát triển kinh tế thì ảnh
    hưởng ñến các lợi ích trước mắt.
    Giải quyết ñược mâu thuẫn giữa tăng nguồn thu ngânsách trong khi vẫn
    ñạt ñược mục tiêu nuôi nguồn thu và xa hơn, hướng ñến sự phát triển bền
    vững ñòi hỏi các nhà quản trị cần có những giải pháp sao cho phù hợp trong
    giải quyết vấn ñề. Xuất phát từ yêu cầu thực tế tôitiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu giải pháp nhằm tăng thu ngân sách giai ñoạn 2011 – 2015
    của huyện Kim ðộng tỉnh Hưng Yên”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu tổng quát
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng thu ngân sách của huyện trong những
    năm qua, ðề xuất những giải pháp nhằm tăng thu ngânsách giai ñoạn 2011 –
    2015 cho huyện Kim ðộng tỉnh Hưng Yên.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Mục tiêu cụ thể của ñề tài bao gồm:
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thu ngân sách nhà nước và tăng thu ngân
    sách nhà nước.
    - Phản ánh và phân tích thực trạng thu ngân sách của huyện Kim ðộng
    giai ñoạn 2006 - 2010.
    - ðề ra các giải pháp chủ yếu nhằm tăng thu ngân sách giai ñoạn 2011 –
    2015 của huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là giải pháp chủ yếu nhằm tăng thu ngân
    sách của huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về không gian: ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Kim ðộng,
    tỉnh Hưng Yên.
    - Về thời gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 5 năm 2010 ñến
    tháng 10 năm 2011. Do ñó các thông tin, số liệu phản ánh trong ñề tài tập
    trung trong khoảng thời gian từ năm 2006 ñến năm 2010 và ñề xuất giải pháp
    cho các năm tiếp theo.
    - Về nội dung nghiên cứu: ðề tài tập trung phân tích, ñánh giá thực trạng
    thu ngân sách của huyện trong những năm qua, ðề xuất những giải pháp chủ
    yếu nhằm tăng thu ngân sách cho các năm tiếp theo.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Khái quát chung về thu ngân sách nhà nước
    2.1.1. Khái niệm về thu NSNN
    Từ “ngân sách” xuất phát từ một thuật ngữ tiếng Anhthời Trung cổ
    “budjet” chỉ một chiếc túi của nhà vua, trong ñó cóchứa những khoản tiền cần
    thiết cho những khoản chi tiêu công cộng như: ñắp ñê phòng chống lũ lụt, xây
    dựng ñường xá và chi tiêu cho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt nhau.
    Khi giai cấp tư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và ñòi hỏi tách
    bạch hai khoản chi tiêu này, từ ñó nảy sinh khái niệm ngân sách nhà nước.
    Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường ñể chỉ tổng số thu và chi
    của một ñơn vị trong một thời gian nhất ñịnh. Một bảng tính toán các chi phí
    ñể thực hiện một kế hoạch, hoặc một chương trình cho một mục ñích nhất
    ñịnh của một chủ thể nào ñó. Nếu chủ thể ñó là Nhà nước thì ñược gọi là ngân
    sách Nhà nước.
    Từ ñiển tiếng Việt thông dụng ñịnh nghĩa: “Ngân sách: Tổng số thu và
    chi của một ñơn vị trong một thời gian nhất ñịnh”.
    ðiều 1 của Luật Ngân sách Nhà nước ñược Quốc hội khóa XI nước
    Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳhọp thứ hai, năm 2002
    khẳng ñịnh: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
    ñã ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh và ñược thực hiện trong
    một năm ñể ñảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
    Như vậy, khái niệm ngân sách ñược hiểu khá nhất quán, chuyên ñề sử
    dụng khái niệm ngân sách, tìm hiểu về ngân sách theo những căn cứ của Luật
    ngân sách nhà nước 2002.
    Trong khái niệm, ngân sách ñược hiểu là toàn bộ cáckhoản thu, chi. Về
    bản chất, ñằng sau những con số thu, chi ñó là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    nhà nước với các chủ thể khác như: doanh nghiệp, hộgia ñình, cá nhân trong và
    ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách.
    Ngân sách Nhà nước ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
    ñịnh, ñiều này thể hiện tính hệ thống của ngân sáchnhà nước, bao gồm: ngân
    sách trung ương và ngân sách ñịa phương. Ngân sách ñịa phương bao gồm
    ngân sách của ñơn vị hành chính cấp có Hội ñồng nhân dân và Ủy ban nhân
    dân. Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay, ngân
    sách ñịa phương gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
    (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh), ngân sách cấp quận, huyện, thị xã, thành
    phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân sách cấp xã,
    phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).
    Thu ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng quyền lực ñể
    huy ñộng một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm
    ñáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thu ngân sách bao gồm rất nhiều loại,
    ngoài các khoản thu chính từ thuế, phí, lệ phí, còncó các khoản thu từ hoạt
    ñộng kinh tế của nhà nước, từ ñóng góp của các cá nhân trong và ngoài nước,
    hay các khoản thu khác theo quy ñịnh của pháp luật.
    ðể cung cấp thông tin một cách có hệ thống, công khai minh bạch, ñảm
    bảo trách nhiệm, ñáp ứng yêu cầu quản lý của các ñối tượng thì việc phân loại
    các khoản thu theo những tiêu thức nhất ñịnh là rấtcần thiết. Hiện nay, trong
    quản lý thu ngân sách thường dùng hai cách phân loại chính, ñó là phân loại
    theo phạm vi phát sinh và theo nội dung kinh tế.
    - Căn cứ vào phạm vi phát sinh, các khoản thu NSNN ñược chia thành:
    Thu trong nước và thu ngoài nước.
    Thu trong nước là các khoản thu ngân sách phát sinhtại Việt Nam, gồm:
    Thu từ các loại thuế như (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
    nghiệp, thuế tiêu thụ ñặc biệt, thuế thu nhập ñối với người có thu nhập cao .).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật ngân sách nhà nước, NXB Tư
    Pháp, Hà Nội , 2009
    2. ADB, Những thể chế nào là quan trọng cho việc duy trì sự tăng trưởng dài
    hạn ở Việt Nam, 2004
    3. Bộ Tài chính, Thông tư số 59/2003/TT- BTC ngày 23/06/2003 hướng dẫn
    thực hiện Nghị ñịnh số 60/2003/Nð- CP ngày 6/6/2003của Chính
    phủ quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.
    4. Bộ Tài chính, Thông tư số 80/2003/TT- BTC ngày 13/08/2003 hướng dẫn
    tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua KBNN.
    5. Bộ Tài chính, Quyết ñịnh số 130/Qð- BTC ngày 18/08/2003 về việc ban
    hành chế ñộ kế toán NSNN và hoạt ñộng nghiệp vụ KBNN.
    6. Bộ Tài chính, Thông tư số 128/2008/TT- BTC ngày 24/12/2008 về hướng
    dẫn và quản lý các khoản thu NSNN qua KBNN.
    7. Bộ Tài chính , Hệ thống Mục lục NSNN, Nhà xuất bản Tài chính.
    8. Chính phủ, Nghị ñịnh số 60/2003/Nð- CP ngày 06/06/2003 quy ñịnh chi
    tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.
    9. Bộ tài chính, Quyết ñịnh 120/2008/Qð-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ
    trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế ñộ kế toánNSNN và hoạt
    ñộng nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
    10. Bộ tài chính, Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài
    chính, quy ñịnh về quản lý ngân sách xã và các hoạtñộng tài chính
    khác của xã, phường, thị trấn.
    11. Tổng cục Thuế, Tạp chí Thuế Nhà nước, các số năm 2005, 2006, 2007,
    2008, 2009.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    115
    12. Viện chiến lược phát triển, Cơ sở khoa học của một số vấn ñề trong chiến
    lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2010 và tầm nhìn
    2020, NXB Chính trị Quốc gia, 2001.
    13. W. Chan Kim, Renee Mauborgne (Phương Thuý dịch), Chiến lược ñại
    dương xanh, NXB Tri thức, Hà Nội, 2007
    14. Các phụ lục Quyết toán thu hàng năm giai ñoạn 2006-2010.
    15. Các Nghị quyết HðND tỉnh Hưng Yên, huyện Kim ðộng. Quy hoạch tổng
    thể phát triển kinh tế - xã hội huyện ñến năm 2020.
    16. Các Báo cáo quyết toán ngân sách của huyện giai ñoạn 2006-2010.
    17. http://download.***********
    18. http://www.mot.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...