Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường cao đẳng nghề duyên hải, hả

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DUYÊN HẢI, HẢI PHÒNG

    ñào tạo nghề kế toán 15
    2.3.1. Khái niệm về ñào tạo nghề kế toán và chất lượng ñào tạo nghề
    kế toán. 15
    2.3.2. Vai trò của việc nâng cao chất lượng ñào tạo nghề kế toán.16
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    2.3.3. Kiến thức chuyên môn cần có của người làm nghề kế toán.17
    2.3.4. Phẩm chất, ñạo ñức cần có của người làm nghề kế toán.20
    2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạonghề kế toán.21
    2.4. Thực tiễn ñào tạo nghề kế toán ở một số nước trên thế giới và ở
    nước ta hiện nay. 24
    2.4.1. ðào tạo nghề kế toán ở Nhật bản24
    2.4.2. ðào tạo nghề kế toán ở ðài Loan:25
    2.4.3. ðào tạo nghề kế toán ở nước ta hiện nay25
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU28
    3.1 ðẶC ðIỂM TRƯỜNG CAO ðẲNG NGHỀ DUYÊN HẢI - HẢI
    PHÒNG 28
    3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển28
    3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máycủa nhà trường30
    3.1.3. Tình hình cán bộ công nhân viên của trường Cao ñẳng nghề
    Duyên Hải - Hải Phòng 33
    3.1.4. Quy mô và ngành nghề ñào tạo:35
    3.1.5. Tình hình ñào tạo. 37
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.38
    3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu38
    3.2.2. Phương pháp phân tích 40
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN41
    4.1. Thực trạng ñào tạo và chất lượng ñào tạo nghềkế toán của
    Trường CðN Duyên Hải – HP.41
    4.1.1. Thực trạng ñào tạo nghề kế toán của Trường CðN Duyên Hải – HP.41
    4.1.2. Thực trạng chất lượng ñào tạo nghề kế toán của Trường CðN
    Duyên Hải – HP. 44
    4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO
    NGHỀ KẾ TOÁN Ở TRƯỜNG CAO ðẲNG NGHỀ DUYÊN
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    HẢI – HẢI PHÒNG. 52
    4.2.1 Mục tiêu và nội dung chương trình ñào tạo nghề chuyên ngành
    kế toán. 52
    4.2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy57
    4.2.4 Chất lượng ñầu vào và công tác tuyển sinh72
    4.2.5 Công tác bồi dưỡng ñội ngũ giáo viên kế toán.74
    4.2.6 Mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh nghiệp77
    4.2.7 Môi trường học tập, sinh hoạt trong nhà trường79
    4.3. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo nghể kế toán tại trường Cao
    ñẳng nghề Duyên Hải – Hải Phòng. 79
    4.3.1. Hoàn thiện lại chương trình ñào tạo nghề kếtoán79
    4.3.2. ðầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.82
    4.3.3 Nâng cao trình ñộ ñội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý84
    4.3.4. ðổi mới công tác tuyển sinh và nâng cao chất lượng ñầu vào86
    4.3.5. Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp.88
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ90
    5.1. Kết luận 90
    5.2. Một số kiến nghị 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
    PHỤ LỤC 1 95
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1: Tình hình phân phối giáo viên trong các tổ từ tháng 7/2007
    ñến tháng 7/2011 34
    Bảng 3.2: Thống kê số lượng cán bộ, giáo viên trường CðN Duyên Hải
    năm 2010 35
    Bảng 3.3 : Các nghề ñào tạo trình ñộ cao ñẳng36
    Bảng 3.4 :Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề và sơ cấp36
    Bảng 3.5: Mô tả cơ cấu mẫu ñiều tra39
    Bảng 4.1: Số lượng học sinh theo học nghề qua các năm 2007-2011(Tính ñến ngày 15/7/2011)42
    Bảng 4.2: Kết quả xếp loại học tập của học sinh quacác năm 2007-201145
    Bảng 4.3 Kết quả thi tốt nghiệp chuyên ngành kế toán qua các năm
    2007-2009 46
    Bảng 4.4: Kết quả rèn luyện của sinh viên chuyên ngành kế toán các
    năm 2007-2011 47
    Bảng 4.5: Việc làm của HS, SV tốt nghiệp chuyên ngành kế toán trường
    CðN Duyên Hải K1 và K249
    Bảng 4.6: Nhận xét của ðơn vị sử dụng về cựu sinh viên ngành Kế toán50
    Bảng 4.7: Chương trình khung ñào tạo của trường CðNDuyên Hải - HP53
    Bảng 4.8: Ý kiến ñánh giá của sinh viên học nghề kếtoán về mục tiêu và
    nội dung chương trình 56
    Bảng 4.9: Ý kiến ñánh giá của sinh viên học nghề kếtoán về cơ sở vật chất 59
    Bảng 4.10: Thống kê số lượng cán bộ, giáo viên tính ñến tháng 7/201061
    Bảng 4.11: Thống kê cơ cấu giáo viên theo giới, thâm niên công tác và ñộ tuổi61
    Bảng 4.12. Thống kê trình ñộ ñào tạo của giáo viên trường62
    Bảng 4.13: Thống kê trình ñộ ngoại ngữ, tin học củagiáo viên62
    Bảng 4.14: Thống kê số lượng ñội ngũ giáo viên trựctiếp giảng dạy các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    môn cơ sở và chuyên ngành:63
    Bảng 4.15: Ý kiến ñánh giá của sinh viên học nghề về chất lượng giảng
    dạy của giáo viên 69
    Bảng 4.16: Ý kiến ñánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về học sinh
    học nghề 71
    Bảng 4.17: Chương trình khung dự kiến trong những năm tới80
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC VIẾT TẮT
    KHKT Khoa học kỹ thuât
    KT-XH Kinh tế xã hội
    Lð – TBXH Lao ñộng – thương binh xã hội
    GD – ðT Giáo dục – ñào tạo
    CNH – HðH Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
    CðN Cao ñẳng nghề
    THPT Trung học phổ thong
    THCS Trung học cơ sở
    HS- SV Học sinh – Sinh viên
    GV Giáo viên
    ðT ðào tạo
    CLðT Chất lượng ñào tạo
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Chúng ta ñang sống trong thời ñại mà toàn cầu hóa kinh tế là xu thế
    không thể ñảo ngược, ở ñó, nền kinh tế mới, kinh tếtri thức ngày càng có vai
    trò trọng yếu. Ứng xử ñúng ñắn trong trào lưu này là ñiều kiện quyết ñịnh của
    sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. ðể có ñược những
    người lao ñộng có phẩm chất, có năng lực ñáp ứng yêu cầu của ñất nước thì
    giáo dục và ñào tạo có vai trò hết sức to lớn. Thấyrõ ñược vị trí của giáo dục
    và ñào tạo trong quá trình phát triển ñất nước, Hộinghị lần thứ II Ban chấp
    hành Trung Ương khóa VIII ñã khẳng ñịnh “Muốn tiến hành công nghiệp hóa
    - hiện ñại hóa thắng lợi phải ñẩy mạnh giáo dục và ñào tạo, phát huy nguồn
    lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”.
    Bước vào kỷ nguyên mới, với những thách thức về sự cạnh tranh của
    nền kinh tế toàn cầu cùng với những biến ñổi to lớntrong thế giới ngày nay,
    chúng ta chỉ có thể giành thắng lợi hoặc không bị tụt hậu trong sự phát triển
    chung khi tiến hành ñẩy mạnh sự phát triển giáo dụcvà ñào tạo. Hiện nay,
    chạy ñua về phát triển, thực chất là chạy ñua về khoa học công nghệ mà khoa
    học công nghệ ñược quyết ñịnh bởi trí tuệ cao, một sản phẩm của nền giáo
    dục ñào tạo phát triển, ñiều này một lần nữa ñược ðảng ta khẳng ñịnh trong
    văn kiện ðại hội lần thứ IX “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và
    ñào tạo là quốc sách hàng ñầu”.
    Tuy nhiên, ñể nâng cao mặt bằng dân trí, chúng ta phải cùng lúc phát
    triển nhiều bậc học khác nhau. Trong ñó, không thể không nhắc ñến ñào tạo
    nghề, ñào tạo nghề ở Việt Nam ñã góp phần ñáng kể vào sự nghiệp công
    nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước, có nhiệm vụ “ñào tạo người lao ñộng có
    kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; có ñạo ñức, lương tâm, có sức khỏe nhằm tạo
    ñiều kiện cho người lao ñộng có khả năng tìm việc làm, ñáp ứng yêu cầu phát
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh”.
    Thực tế trong những năm qua, ñào tạo nghề nói chungvà ñào tạo nghề
    tại Trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải – Hải Phòng nói riêng ñã ñạt ñược một
    số thành tựu nhất ñịnh như hình thức giáo dục ñược mở rộng, quy mô ñào tạo
    ñược tăng lên. Tuy nhiên, giáo dục nghề tại trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải
    – Hải Phòng còn bộc lộ một số yếu ñiểm của mình là chất lượng ñào tạo chưa
    ñáp ứng ñược nhu cầu của người sử dụng lao ñộng. Bên cạnh ñó, kế toán là
    một trong những nghề ñược nhà trường ñào tạo rất rộng rãi, tuy nhiên vẫn còn
    nhiều bất cập. Vì vậy, trong thời gian tới muốn tồntại và phát triển thì
    Trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải – Hải Phòng phải tìmra các giải pháp ñể
    nâng cao chất lượng ñào tạo nghề kế toán.
    ðứng trước yêu cầu ñó, ñòi hỏi phải có giải pháp ñểkhắc phục, vì vậy
    việc nghiên cứu luận văn về: “Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao
    chất lượng ñào tạo nghề kế toán tại trường Cao ñẳngnghề Duyên Hải – Hải
    Phòng” là rất cần thiết.
    Vấn ñề nghiên cứu là rất cần thiết, song cho ñến nay việc nghiên cứu
    các giải pháp ñể nâng cao chất lượng ñào tạo nghề kế toán vẫn còn hạn hẹp và
    chưa có các giải pháp cụ thể, mang tính tổng thể. Vì vậy, cần phải triển khai
    nghiên cứu một cách toàn diện các giải pháp ñể nângcao chất lượng ñào tạo
    nghề kế toán nhằm ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá -hiện ñại hoá trong giai
    ñoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôitiến hành nghiên cứu ñề
    tài: “Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo nghề
    kế toán tại trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải – Hải Phòng”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.
    1.2.1. Mục tiêu chung.
    Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích thực trạng chất lượng ñào tạo nghề kế
    toán của trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải – HP trong những năm qua, từ ñó
    ñề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo nghề kế toán cho trường
    Cao ñẳng nghề Duyên Hải – Hải Phòng trong những nămtới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng ñào tạo nghề kế
    toán.
    - Phản ánh thực trạng chất lượng ñào tạo nghề kế toán của trường Cao
    ñẳng nghề Duyên Hải – HP trong những năm qua. Phân tích các yếu tố ảnh
    hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề kế toán.
    - ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo nghề kế toán cho
    trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải – Hải Phòng trong những năm tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài.
    1.3.1. ðối tượng nghên cứu.
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là chất lượng ñào tạo nghề kế toán tại
    Trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải – Hải Phòng.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
    a) Về không gian:
    ðề tài tiến hành nghiên cứu tại Trường Cao ñẳng nghề Duyên Hải –
    Hải Phòng.
    b) Về thời gian:
    ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 7/2007 ñến tháng 7/2011.
    1.3.3. Nội dung nghiên cứu.
    ðề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếusau:
    1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về ñào tạo và chất lượng ñào tạo nghề kế
    toán.
    2) Nghiên cứu thực trạng chất lượng ñào tạo nghề kế toán của trường
    CðN Duyên Hải – Hải Phòng.
    3) Nghiên cứu ñề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo nghề kế
    toán cho trường CðN Duyên Hải – Hải Phòng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñào tạo và chấtlượng ñào tạo.
    2.1.1. Khái niệm về ñào tạo
    Theo từ ñiển Bách Khoa Việt Nam (2004) “ðào tạo là quá trình tác
    ñộng ñến một con người làm cho người ñó lĩnh hội vànắm vững tri thức, kỹ
    năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị chongười ñó thích nghi
    với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất ñịnh, góp phần của
    mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài
    người, về cơ bản, ñào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường gắn với
    giáo dục ñạo ñức nhân cách”.
    Theo tác giả Nguyễn Minh ðường (2007): “ðào tạo là hoạt ñộng có
    mục ñích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức,
    kỹ năng, kỹ xảo, thái ñộ ñể hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo ñiều
    kiện cho họ có thể vào ñời hành nghề một cách có hiệu quả và năng suất”.
    Như vậy, ñào tạo có thể hiểu là một quá trình trangbị kiến thức, kỹ
    năng nghề nghiệp ñồng thời giáo dục phẩm chất ñạo ñức, thái ñộ cho người
    học ñể họ có thể trở thành người công dân, người cán bộ, người lao ñộng có
    chuyên môn và nghề nghiệp nhất ñịnh nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát
    triển của mỗi cá nhân, ñáp ứng yêu cầu của xã hội trong một giai ñoạn lịch sử
    nhất ñịnh. Quá trình này diễn ra trong các cơ sở ñào tạo theo một kế hoạch,
    nội dung, chương trình, thời gian quy ñịnh cho từngngành nghề cụ thể nhằm
    giúp người học ñạt ñược một trình ñộ nhất ñịnh trong hoạt ñộng lao ñộng
    nghề nghiệp.
    2.1.2. Khái niệm chất lượng ñào tạo
    Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam (2004), “Chất lượngñào tạo ñược hiểu
    là một tiêu thức phản ánh các mức ñộ của kết quả hoạt ñộng Giáo dục và ðào
    tạo có tính liên tục từ khởi ñầu quá trình ñào tạo ñến kết thúc quá trình ñó”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    Với yêu cầu ñáp ứng sự phát triển của ñời sống xã hội và nhu cầu nhân
    lực của thị trường lao ñộng, quan niệm về chất lượng ñào tạo không chỉ dừng
    ở kết quả của quá trình ñào tạo trong Nhà trường với những ñiều kiện bảo
    ñảm nhất ñịnh như cơ sở vật chất, ñội ngũ giáo viên, chất lượng ñầu vào mà
    còn phải tính ñến mức ñộ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với xã
    hội, với cuộc sống và thị trường lao ñộng như tỷ lệcó khả năng học lên, có
    việc làm sau khi tốt nghiệp, năng lực hành nghề tạicác vị trí làm việc cụ thể ở
    các doanh nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng ñào tạo trước hết phải là kết quả của
    quá trình ñào tạo và ñược thể hiện trong hoạt ñộng nghề nghiệp của người tốt
    nghiệp. Quá trình thích ứng với thị trường lao ñộngkhông chỉ phụ thuộc vào
    chất lượng ñào tạo mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác của thị trường như
    quan hệ cung - cầu, giá cả sức lao ñộng, chính sáchsử dụng và bố trí công
    việc của Nhà nước và người sử dụng lao ñộng.
    2.2. Lý luận cơ bản về ñào tạo nghề và chất lượng ñào tạo nghề.
    2.2.1. Khái niệm nghề và ñào tạo nghề.
    * Khái niệm nghề
    Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia ñều cósự khác nhau nhất
    ñịnh. Cho ñến nay thuật ngữ “nghề” ñược hiểu và ñịnh nghĩa theo nhiều cách
    khác nhau. Dưới ñây là một số khái niệm về nghề.
    + Khái niệm nghề ở Nga ñược ñịnh nghĩa: " Là một loại hoạt ñộng lao
    ñộng ñòi hỏi có sự ñào tạo nhất ñịnh và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn"
    + Khái niệm nghề ở Pháp: "Là một loại lao ñộng có thói quen về kỹ
    năng, kỹ xảo của một người ñể từ ñó tìm ñược phươngtiện sống".
    + Khái niệm nghề ở Anh ñược ñịnh nghĩa: "Là công việc chuyên môn
    ñòi hỏi một sự ñào tạo trong khoa học nghệ thuật".
    + Khái niệm nghề ở ðức ñược ñịnh nghĩa:" Là hoạt ñộng cần thiết cho xã
    hội ở một lĩnh vực lao ñộng nhất ñịnh ñòi hỏi phải ñược ñào tạo ở trình ñộ
    nào ñó". Như vậy nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bernardo F. Adviso: Cải thiện chất lượng các chươngtrình giáo dục
    kỹ năng thông qua hoạt ñộng kiểm ñịnh phát triển hệthống kiểm ñịnh cho ñào
    tạo kỹ năng, Manila, Philippin, CPSC – 2001.
    2. Ban ðại học Bang New York, Trường ñại học New York – 12/2003,
    Tài liệu về hoạt ñộng kiểm ñịnh tại cơ sở ñào tạo.
    3. Nguyễn ðức Chính (chủ biên): Kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại
    học, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội – 2001.
    4. Trần Khánh ðức (2004), Quản lý và kiểm ñịnh CLðT nhân lực theo
    ISO&TQM, nhà xuất bản GD, Hà Nội.
    5. Nguyễn Kim Dung: Tài liệu về kiểm ñịnh chất lượng –3/2005
    6. Hội ñồng Giáo dục dạy nghề kỹ năng Ấn ðộ ( AICTE): tài liệu
    kiểm ñịnh của Uỷ ban Kiểm ñịnh Quốc gia ( NBA) – 1/2000.
    7. Luật dạy nghề 2010 – Bộ Lð TB & XH.
    8. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005.
    9. Majumdar Shyamal: Nhu cầu về kiểm ñịnh và công nhậntại các cơ
    sở ñào tạo kỹ năng và dạy nghề, Manila, Phillippin,CPSC, hoạt ñộng kiểm
    ñịnh và chứng nhận cho các cơ sở ñào tạo kỹ năng (APACC) – 2004.
    10. Nguyễn Phương Nga: Tài liệu về kiểm ñịnh chất lượng– 3/2006.
    11. Phạm Xuân Thanh: Tài liệu về kiểm ñịnh chất lượng –3/2005.
    12. Tổng cục dạy nghề (2005), Tài liệu về kiểm ñịnh CLðT – dùng cho
    giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Dự án GDKT&DN.
    13. Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao ðộng, Thương Binh và Xã Hội -
    3/2008. Chương trình ñào tạo kiểm ñịnh viên kiểm ñịnh chất lượng dạy nghề,
    Dự án Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
    14. Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao ðộng, Thương Binh và Xã Hội - Tháng
    3/2008. Chương trình ñào tạo kiểm ñịnh viên kiểm ñịnh chất lượng dạy nghề,
    Dự án Giáo dục kỹ năng và dạy nghề.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    94
    15. Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao ðộng, Thương Binh và Xã Hội -
    3/2008. Chương trình ñào tạo kiểm ñịnh viên kiểm ñinh chất lượng dạy nghề,
    Dự án Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
    16. Trung tâm ðảm bảo chất lượng ñào tạo và Nghiên cứu phát triển
    giáo dục: Tài liệu tập huấn kiểm ñịnh chất lượng -3/2006.
    17. Trung tâm ðảm bảo chất lượng ñào tạo và Nghiên cứu phát triển
    giáo dục. Tài liệu tập huấn kiểm ñịnh chất lượng - 3/2006.
    18. Trung tâm ðảm bảo chất lượng ñào tạo và Nghiên cứu phát triển
    giáo dục: Tài liệu tập huấn kiểm ñịnh chất lượng – 3/2006.
    19. Trường CðN Duyên hải (2010), Công khai về ñội ngũ nhà giáo, cán
    bộ quản lý và nhân viên trường CðN Duyên hải.
    20. Trường CðN Duyên hải (2010), Công khai tài chính trường CðN
    Duyên hải.
    21. Trường CðN Duyên hải (2010), Công khai ñiều kiện ñảm bảo chất
    lượng trường CðN Duyên hải
    22. Trường CðN Duyên hải (2010),Công khai kế hoạch kiểmñịnh chất
    lượng GD trường CðN Duyên hải.
    23. Uỷ ban các vấn ñề kinh tế và xã hội khu vực Tây Á: Một chương
    trình khu vực cho hoạt ñộng chứng nhận và kiểm ñịnh- Vị thế của các tiêu
    chuẩn hoá và Cơ cấu kiểm ñịnh trong các quốc gia thành viên ESCWA ñược
    lựa chọn. New York, Mỹ - 2003.
    24. UNESCO, Paris – 28/6 & 29/6/2004. Diễn ñàn toàn cầulần thứ hai
    về ðảm bảo chất lượng quốc tế, kiểm ñịnh và công nhận bằng cấp/tiêu chuẩn
    ở các trường ñại học, Con ñường/tiến trình rộng mởñối với giáo dục ñại học
    chất lượng cao, Bản báo cáo cuối cùng của Diễn ñàn toàn cầu về ðảm bảo
    chất lượng, kiểm ñịnh và công nhận bằng cấp/các tiêu chuẩn: Những khuyến
    nghị, ñề xuất và những kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...