Tiến Sĩ Nghiên cứu giải pháp khắc phục phát sinh chi phí xây dựng công trình đường bộ khu vực Quảng Nam - Đà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp khắc phục phát sinh chi phí xây dựng công trình đường bộ khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng


    MỤC LỤC
    TRANG PHỤBÌA .i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    TÓM TẮT . iii
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT .ix
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .x
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xii
    MỞ ĐẦU .1
    1. Đặt vấn đề .1
    2. Đối tượng nghiên cứu .2
    3. Mục đích nghiên cứu .2
    4. Phương pháp nghiên cứu 2
    5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đềtài 3
    6. Nội dung của đềtài nghiên cứu 3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUANVỀTÌNH HÌNH ĐẦU TƯCÁC CÔNG TRÌNH
    ĐƯỜNG BỘ 6
    1.1. Tình hình phát triển hạtầng đường bộ .6
    1.1.1. Hệthống hạtầng đường bộ .6
    1.1.2. Tình hình đầu tư 8
    1.2. Tổng quan vềthực trạng quản lý CPXD 9
    1.2.1. Đặc điểm hình thành CPXD 9
    1.2.2. Thực trạng vềvấn đềquản lý CPXD 10
    1.2.3. Những tồn tại và khó khăn trong quá trình triển khai các CTĐB .12
    1.2.4. Thực trạng vấn đềphát sinh CPXD 14
    1.2.5. Sựcần thiết phải tăng cường công tác quản lý CPXD 16
    1.2.5.1. Vai trò của công tác quản lý CPXD 16
    1.2.5.2. Nghiên cứu vấn đềphát sinh CPXD .17
    1.3. Tổng quan các nghiên cứu hạn chếviệc phát sinh CPXD .18
    1.3.1. Tổng quan nghiên cứu .18
    - v -
    1.3.2. Phương pháp sửdụng cho nghiên cứu 18
    1.3.3. Trình tựbốcục các phần tiếp theo của luận văn .19
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊNCỨU 20
    2.1. Tổng quan phương pháp điều tra và phương pháp phân tích sốliệu .20
    2.2. Phân tích thống kê 20
    2.2.1. Các đại lượng thống kê .20
    2.2.2. Kiểm định phi tham số 22
    2.3. Quá trình nghiên cứu vấn đềphát sinh CPXD .24
    2.4. Công cụsửdụng đểtiến hành nghiên cứu .28
    2.4.1. Sửdụng phiếu điều tra và tiến hành khảo sát điều tra thực tế 28
    2.4.2. Sửdụng toán thống kê đểphân tích và xửlý sốliệu 29
    CHƯƠNG 3. NGHIÊNCỨU KHU VỰC QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 30
    3.1. Giới thiệu chung .30
    3.2. Tình hình đầu tưxây dựng CTĐB tại Quảng Nam - Đà Nẵng 30
    3.3. Thu thập và phân tích một sốcác công trình GTĐB đã thực hiện .36
    3.3.1. Tổng hợp một sốcông trình đã thực hiện .36
    3.3.2. Phân tích và xác định các nguyên nhân 38
    3.3.2.1. Công tác khảo sát 39
    3.3.2.2. Công tác thiết kế 41
    3.3.2.3. Biến động giá và thay đổi cơchếchính sách 43
    3.3.2.4. Công tác giải phóng mặt bằng .44
    3.3.2.5. Bổsung thiết kếdo yêu cầu của địa phương tại vịtrí xây dựng công
    trình .45
    3.4. Các bước tiến hành công tác khảo sát điều tra .46
    3.4.1. Chọn mẫu điều tra .46
    3.4.1.1. Xác định cỡmẫu 46
    3.4.1.2. Phương pháp chọn mẫu .46
    3.4.2. Thang điểm đánh giá .46
    3.4.3. Xây dựng mẫu biểu .47
    - vi -
    3.4.4. Tiến hành điều tra 49
    3.5. Tổng hợp kết quả đánh giá vềmức độxuất hiện các nguyên nhân .49
    3.6. Đềxuất giải pháp khắc phục phát sinh CPXD .57
    3.7. Xây dựng mẫu biểu thực hiện công tác KSĐT 57
    3.8. Tổng hợp và phân tích kết quảKSĐT giải pháp khắc phục 60
    3.8.1. Công tác khảo sát 60
    3.8.2. Công tác thiết kế 67
    3.8.3. Biến động giá và thay đổi cơchế, chính sách .74
    3.8.4. Bổsung thiết kếdo yêu cầu của địa phương tại vịtrí xây dựng công
    trình .79
    3.8.5. Công tác giải phóng mặt bằng .83
    3.9. Nhận xét kết quảKSĐT .89
    3.9.1. Nguyên nhân phát sinh CPXD 89
    3.9.2. Các giải pháp khắc phục .90
    CHƯƠNG 4. KẾT LUẬNVÀ KIẾN N GHN 91
    4.1. Kết luận và kiến nghị .91
    4.2. Kiến nghịvà hướng nghiên cứu tiếp theo 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .96
    PHỤLỤC .
    Phụlục 1. Tình hình phát triển hạtầng đường bộ 100
    Phụlục 2. Phương pháp Phân tích sốliệu 116
    Phụlục 3. Phương pháp Phỏng vấn viết 117
    Phụlục 4. Phân phối chuNn .118
    Phụlục 5. Phân tích phương sai 119
    Phụlục 6. Quy hoạch phát triển hệthống GTĐB tại Quảng N am đến năm 2015 120
    Phụlục 7. Quy hoạch phát triển GTVT thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 121
    Phụlục 8. Giới thiệu phần mềm SPSS 122
    Phụlục 9. Kết quảkiểm định với phần mềm SPSS đối với mức độxảy ra các
    nguyên nhân 124
    - vii -
    Phụlục 10. Kết quảkiểm định với phần mềm SPSS đối với mức độ đồng ý các giải
    pháp khắc phục 127
    Phụlục 11. Giới thiệu một sốphương pháp phân tích rủi ro của dựán .135


    TÓM TẮT
    Đường bộlà hình thức giao thông chủ đạo ởnước ta, cảvềvận chuyển hành khách
    và hàng hóa. Trong những năm gần đây, Chính phủ đã đầu tưnguồn vốn rất lớn
    thông qua các dựán cải tạo, nâng cấp và xây mới các tuyến đường bộnhằm đáp
    ứng mục tiêu phát triển nền kinh tếcủa đất nước. Tuy nhiên, do hạn chếtrong quá
    trình chuNn bịvà thực hiện dựán nên bộc lộnhiều bất cập, đặc biệt là việc phát sinh
    chi phí xây dựng (CPXD) thực tếso với dựtoán ban đầu được duyệt. Điều này ảnh
    hưởng nghiêm trọng đến kếhoạch phân bổnguồn vốn cho các công trình và gây
    chậm trễtiến độthi công do phải thực hiện các thủtục điều chỉnh vốn dẫn đến ảnh
    hưởng hiệu quả đầu tưcông trình cảvềkinh tế, xã hội và kỹthuật. Vấn đềnày cũng
    được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và thảo luận nhằm nâng cao hiệu quảcủa
    công tác thực hiện dựán. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới dừng lại ởviệc quan sát
    riêng lẻ đểbình luận các giải pháp dựa trên quan điểm chủquan. Trong nghiên cứu
    này, tác giảsẽxây dựng phương pháp thực hiện nhằm xác định các nguyên nhân và
    đưa ra các giải pháp hạn chếphát sinh CPXD trong quá trình thực hiện đầu tưmột
    cách khoa học và hướng đến tính khách quan hơn. Phương pháp thực hiện thông
    qua phân tích các dựán tiêu biểu đã thực hiện, và tiến hành khảo sát điều tra trên
    các đối tượng liên quan trong quá trình thực hiện dựán nhằm xác định các nguyên
    nhân và đưa ra các giải pháp hạn chếphát sinh CPXD. Phương pháp đềxuất được
    thực hiện cho nghiên cứu cụthểtrên địa bàn Quảng Nam - Đà Nẵng nhằm kiểm
    chứng tính khảthi của phương pháp và đưa ra các kiến nghịban đầu đểnâng cao
    hiệu quảtrong công tác quản lý và thực hiện dựán.


    MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề
    Công trình đường bộ(CTĐB) là một bộphận quan trọng của giao thông vận tải
    (GTVT) nói riêng và của hệthống kết cấu hạtầng kinh tếxã hội nói chung. Vì vậy,
    xây dựng CTĐB đểtạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế- xã hội, phục vụsự
    nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tếkhu vực
    và quốc tế, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia.
    Trong những năm gần đây được sựquan tâm của Chính phủ, hoạt động đầu
    tưxây dựng các CTĐB ởnước ta đã đạt được một sốthành tựu nhất định với hàng
    trăm cây cầu, con đường được xây dựng mới, nâng cấp và cải tạo nhằm thúc đNy
    cho sựnghiệp phát triển đất nước. Chỉtrong vòng 5 năm qua, từnăm 2006 đến
    2010
    1
    , có tới 4.885 km đường bộvà 71.800m cầu đường bộ được xây mới và nâng
    cấp cải tạo. Hơn thếnữa, chúng ta đã có những tuyến đường ô tô cao tốc (gọi tắt là
    đường cao tốc) đầu tiên được đưa vào khai thác, nhưlà Đường cao tốc Pháp Vân -
    Cầu Giẽ
    2
    , TP. HồChí Minh - Trung Lương. Bên cạnh đó còn có rất nhiều công
    trình giao thông quy mô lớn, tầm cỡkhu vực nhưHầm Hải Vân, các cây cầu như
    Thanh Trì, MỹThuận, Hàm Luông, v.v. Tất cả đã tạo được một hệthống cơsởhạ
    tầng (CSHT) giao thông đường bộcăn bản đểtạo điều kiện cho việc phát triển kinh
    tếxã hội quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng tựhào vẫn còn bộc lộ
    nhiều bất cập do hạn chếtrong quá trình chuNn bị, thực hiện dựán, đặc biệt là việc
    phát sinh chi phí xây dựng (CPXD) thực tếso với dựtoán ban đầu được duyệt. Tác
    giả đã khảo sát một sốcông trình điển hình trên địa bàn Quảng N am - Đà Nẵng
    thực hiện trong thời gian 2003 - 2010 và thấy rằng chi phí phátsinh thay đổi từ
    khoảng 20% đến gần 70%, thậm chí một sốcông trình tăng gần gấp đôi so với dự
    toán ban đầu được duyệt. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến kếhoạch phân bổ
    1
    N guồn: http://www.baomoi.com
    2
    Mặc dù chưa được nghiệm thu là đường cao tốc nhưng đây là tuyến đường đầu tiên được thiết kếtheo tiêu
    chuNn của đường cao tốc.
    - 2 -
    vốn đầu tư, gây chậm trễtiến độthi công do phải thực hiện các thủtục điều chỉnh
    vốn dẫn đến ảnh hưởng hiệu quả đầu tưcông trình.
    Vì vậy, việc xác định các nguyên nhân trọng yếu và tìm ra giải pháp hạn chế
    phát sinh CPXD là một đòi hỏi nhằm nâng cao hiệu quả đầu tưcác dựa án CTĐB.
    Trên thực tếnày, tác giảlựa chọn chủ đề“Nghiên cứu giải pháp khắc phục phát
    sinh chi phí xây dựng công trình đường bộkhu vực Quảng Nam - Đà Nẵng” làm đề
    tài thực hiện trong Luận văn thạc sỹ. N ghiên cứu này sẽtập trung xác định các
    nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc phục phát sinh CPXD, đặc biệt nghiên cứu
    tập trung cụthểcho địa bàn Quảng N am - Đà Nẵng.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích của đềtài là xây dựng phương pháp thực hiện nhằm xác định các nguyên
    nhân và đưa ra các giải pháp hạn chếphát sinh CPXD trong quá trình thực hiện đầu
    tưdựán CTĐB một cách khoa học và hướng đến tính khách quan. Sau đó, nghiên
    cứu tiến hành áp dụng cụthểphương pháp đềxuất cho khu vực Quảng N am - Đà
    Nẵng. Đồng thời, nghiên cứu đưa ra các kiến nghịban đầu nhằm nâng cao hiệu quả
    trong công tác quản lý và thực hiện dựán đang và sẽtriển khai.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Vấn đềphát sinh CPXD trong các CTĐB xảy ra tại hầu hết các địa phương của cả
    nước. Trong phạm vi luận văn này tác giảnghiên cứu một sốCTĐB đã hoàn thành
    trên địa bàn tỉnh Quảng N am và thành phố Đà Nẵng có CPXD phát sinh trong quá
    trình thực hiện. Bên cạnh đó, tác giảcũng đưa ra những nhận xét, đánh giá vềcác
    dựán đảm bảo CPXD không phát sinh hoặc phát sinh không đáng kểtrong quá
    trình thực hiện đểcó cơsởkhách quan cho việc nghiên cứu.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Các nguyên nhân dẫn đến phát sinh CPXD được xác định sơbộthông qua việc
    phân tích các dựán đã hoàn thành, kết hợp với việc tham khảo các nghiên cứu và
    phân tích trước đây. Tiếp theo, các nguyên nhân này được kiểm chứng và xem xét
    mức độ ảnh hưởng, mức độxuất hiện thông qua kết quảkhảo sát điều tra (KSĐT)
    trên các đối tượng liên quan trong quá trình quản lý và thực hiện dựán. Bên cạnh
    - 3 -
    đó, các giải pháp nhằm khắc phục các nguyên nhân cũng được đềxuất dựa trên cơ
    sởkếthừa các nghiên cứu trước đây, dựa trên đánh giá các dựán thực tếtrên địa
    bàn nghiên cứu, đồng thời với việc đánh giá mức độtác động thông qua công tác
    KSĐT trên cùng đối tượng. Phương pháp xửlý sốliệu thống kê [18] được sửdụng
    đểphân tích các kết quảcủa phiếu trảlời thực hiện trong quá trình KSĐT. Sốliệu
    thu thập và KSĐT được tiến hành thực tếcho địa bàn Quảng N am - Đà Nẵng.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
    N ghiên cứu tiếp cận được các vấn đềthực tiễn đang quan tâm hiện nay trong các
    CTĐB không chỉ ởtrong lĩnh vực GTVT mà còn trong các lĩnh vực phát triển
    CSHT và kinh tế- xã hội khác. Đặc biệt, kết quảnghiên cứu giúp nâng cao hiệu quả
    trong công tác quản lý và thực hiện dựán đểcác nhà quản lý có kếhoạch chủ động
    đối phó vấn đềphát sinh CPXD cho các dựán tiếp theo nhằm đem lại hiệu quảcao
    trong đầu tưvà lợi ích cho xã hội. Đặc biệt, nghiên cứu ứng dụng cụthểvào địa bàn
    Quảng N am – Đà Nẵng nhằm nâng cao hiệu quảtrong công tác quản lý và thực
    hiện dựán đang và sẽtriển khai.
    6. Nội dung của đềtài nghiên cứu
    Đểthểhiện được mục tiêu của đềtài, nội dung của luận văn gồm có phần mở đầu
    và bốn chương chính, được thực hiện theo các bước nhưtóm tắt ở Hình 1.
    Mở đầu: Trình bày bối cảnh của vấn đềnghiên cứu và lý do nghiên cứu đề
    tài này.
    Chương 1: Giới thiệu tổng quan vềthực trạng của vấn đềphát sinh CPXD
    trong các dựán hạtầng đường bộcủa cảnước và các nghiên cứu trước đây vềvấn
    đềnày đồng thời làm rõ nội dung phải nghiên cứu cũng nhưphương pháp sửdụng
    trong nghiên cứu.
    Chương 2: Trình bày phương pháp luận nghiên cứu đềtài, đó là: xây dựng
    phương pháp nhằm xác định nguyên nhân và đềxuất giải pháp hạn chếphát sinh
    CPXD.
    - 4 -
    Chương 3: Áp dụng phương pháp luận nghiên cứu đã trình bày ởChương 2
    vào địa bàn Quảng N am - Đà Nẵng. Phân tích các dựán tiêu biểu đã thực hiện và
    tiến hành KSĐT trên các đối tượng liên quan trong quá trình thực hiện dựán.
    Chương 4: Kết luận vềkết quảcác vấn đề đã nghiên cứu và đềxuất các kiến
    nghị. Đồng thời tác giảcũng đưa ra những hạn chếvà kiến nghịhướng nghiên cứu
    tiếp theo của đềtài.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS. Trịnh ThuỳAnh (2006), “Xây dựng danh mục Rủi ro trong dựán xây dựng
    công trình giao thông ởViệt N am hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giao thông
    Vận tải, số16, tháng 12 năm 2006, tr105 - 112.
    2. TS. Trịnh Thùy Anh (2007), “Đánh giá các rủi ro trong dựán xây dựng công
    trình giao thông ởViệt N am hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải,
    số18, tháng 6 năm 2007, tr.85 - 92.
    3. ĐỗVũBảo (2010). N ghiên cứu một sốnội dung vềquản lý chất lượng công
    trình đường bộ ởcông tác soạn thảo dựán đầu tưxây dựng. Luận văn Thạc sỹ.
    Đại học Xây dựng, Hà Nội.
    4. BộKếhoạch và đầu tư, Công văn số2458/BKHĐT-GSTĐĐT ngày 21/04/2011
    vềviệc tổng hợp công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tưnăm 2010 trình
    Thủtướng Chính phủ.
    5. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2010). “Mô hình quản lý vòng đời
    dựán (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dựán xây dựng đường ô tô”.
    Tạp chí Giao thông Vận tải, số12/2010, tr.18-22.
    6. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2011). “Bài học cho công tác Phát
    triển và Quản lý đường bộthông qua nghiên cứu đánh giá sau Dựán nâng cấp
    Quốc lộ5”. Tạp chí Giao thông Vận tải – BộGiao thông Vận tải, số03/2011.
    7. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2011). “Integrating Post-evaluation
    Process into Project Cycle Management for Road Infrastructure Projects in
    Vietnam ”. Proceeding of the Eastern Asia Society for Transportation Studies
    (EASTS), Vol.9, Hàn Quốc, 6/2011.
    8. N guyễn Văn Cường (2011). N ghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự
    án (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dựán xây dựng cơsởhạtầng
    đường bộtại Việt N am. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Xây dựng, Hà Nội.
    - - 97
    9. TS. Đinh Văn Hiệp & GS. Koji Tsunokawa (2007), “N guồn vốn bền vững cho
    Phát triển và Quản lý CSHT giao thông vận tải của Việt N am”, Tạp chí Giao
    thông vận tải, Bộgiao thông vận tải, sốtháng 8/2007.
    10. TS. Lê Văn Long (2006), “Một sốvấn đềvềquản lý rủi ro trong dựán đầu tư
    xây dựng công trình”, Tạp chí Kinh tếXây dựng, số4/2006, Hà Nội.
    11. N ghị định số112/2009/NĐ- CP ngày 14/12/2009, Vềquản lý chi phí đầu tưxây
    dựng công trình, Hà Nội.
    12. N ghị định số209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004, Vềquản lý chất lượng công
    trình xây dựng, Hà Nội.
    13. TS. Trần ThịMinh N gọc, Bài giảng Qui trình và phương pháp điều tra xã hội
    học.
    14. Quyết định số1327/QĐ-TTg (2009), Phê duyệt Quy hoạch Phát triển giao thông
    vận tải đường bộViệt N am đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hà
    Nội.
    15. Thông tưsố04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010, Hướng dẫn lập và quản lý chi
    phí đầu tưxây dựng công trình, Hà Nội.
    16. Tiêu chuNn Việt N am, TCVN 4419-1987, Khảo sát cho xây dựng - N guyên tắc
    cơbản.
    17. TS. Bùi N gọc Toàn (2005), “Một sốvấn đềvềquản lý chi phí dựán xây dựng
    công trình giao thông”, Hội thảo khoa học Việt N am - N hật Bản lần thứhai về
    tài chính dựán và quản lý hạtầng giao thông, Hà Nội.
    18. Hoàng Trọng, Chu N guyễn Mộng N gọc (2008), Thống kê ứng dụng trong kinh
    tế- xã hội, N XB Thống kê.
    19. Trung tâm công nghệquản lý chất lượng công trình xây dựng Việt N am thuộc
    Cục giám định nhà nước vềchất lượng công trình (2010), Tài liệu quản lý dự
    án đầu tưxây dựng công trình, Hà Nội.
    20. SởGiao thông công chính thành phố Đà Nẵng (2004), Quy hoạch tổng thểphát
    triển GTCC thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...