Tiến Sĩ Nghiên cứu giải pháp huy động vốn dân cư tại Ngân hàng VPBank tỉnh Thanh Hóa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp huy động vốn dân cư tại Ngân hàng VPBank tỉnh Thanh Hóa

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC BIỂU . ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH . x
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Sự cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 3
    2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ðỘNG
    VỐN DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
    2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại 4
    2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 4
    2.1.2 Hệ thống Ngân hàng thương mại 6
    2.1.3 Vốn của Ngân hàng thương mại . 7
    2.2 Khái niệm và ñặc ñiểm huy ñộng vốn dân cư của Ngân hàng
    thương mại 13
    2.2.1 Khái niệm huy ñộng vốn dân cư của ngân hàng thương mại . 13
    2.2.2 ðặc ñiểm huy ñộng vốn dân cư của Ngân hàng thương mại 15
    2.3 Vai trò của vốn huy ñộng dân cư ñối với Ngân hàng thương mại 15
    2.3.1 Vốn huy ñộng dân cư là cơ sở ñể Ngân hàng tổchức mọi hoạt
    ñộng kinh doanh 15
    2.3.2 Vốn huy ñộng dân cư sẽ quyết ñịnh ñến quy môhoạt ñộng tín
    dụng và hoạt ñộng khác của Ngân hàng . 16
    2.3.3 Vốn huy ñộng dân cư quyết ñịnh năng lực thanh toán, ñảm bảo
    uy tín của Ngân hàng trên thương trường . 17
    2.3.4 Vốn huy ñộng dân cư quyết ñịnh năng lực cạnhtranh của Ngân
    hàng khẳng ñịnh vị thế của Ngân hàng trong dân 18
    2.4 Các hình thức huy ñộng vốn dân cư của Ngân hàng thương mại . 18
    2.4.1 Huy ñộng tiền gửi tiết kiệm 19
    2.4.2 Phát hành Chứng chỉ tiền gửi 24
    2.4.3 Phát hành trái phiếu trung, dài hạn và kỳ phiếu ngân hàng 25
    2.4.4 Mở tài khoản cá nhân 26
    2.4.5 Các nghiệp vụ ủy thác . 26
    2.5 Những nhân tố ảnh hưởng ñến huy ñộng vốn dân cư của Ngân
    hàng thương mại . 26
    2.5.1 Cơ chế chính sách của Nhà nước 27
    2.5.2 Tập quán dân cư 28
    2.5.3 Phát triển mạng lưới giao dịch 28
    2.5.4 Chính sách sản phẩm huy ñộng 29
    2.5.5 Chính sách lãi suất, thủ tục hồ sơ . 30
    2.5.6 Hoạt ñộng quảng cáo 31
    2.5.7 Uy tín và trình ñộ cán bộ của Ngân hàng . 31
    2.6 Bài học kinh nghiệm về giải pháp huy ñộng vốn dân cư của
    Ngân hàng thương mại một số nước trên thế giới và ởViệt Nam . 32
    2.6.1 Huy ñộng vốn dân cư ở ngân hàng thương mại trên thế giới . 32
    2.6.2 Huy ñộng vốn dân cư của một số ngân hàng thương mạiở
    Việt Nam . 33
    2.6.3 Bài học kinh nghiệm . 34
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36
    3.1.1 ðặc ñiểm tỉnh Thanh Hóa . 36
    3.1.2 ðặc ñiểm ngân hàng VPBank tỉnh Thanh Hóa . 38
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
    3.2.1 Phương pháp tiếp cận . 49
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49
    3.2.3 Khung phân tích 51
    3.2.4 Phương pháp phân tích . 52
    3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu dùng trong phân tích . 53
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 56
    4.1 Thực trạng huy ñộng vốn dân cư tại VPBank tỉnhThanh Hóa 56
    4.1.1 Các hình thức huy ñộng vốn dân cư tại VPBanktỉnh Thanh Hoá . 56
    4.1.2 Kết quả huy ñộng vốn dân cư tại VPBank tỉnh Thanh Hóa . 61
    4.1.3 Nhân tố ảnh hưởng ñến huy ñộng vốn dân cư của VPBank tỉnh
    Thanh Hóa . 77
    4.1.4 ðiểm mạnh và ñiểm yếu trong huy ñộng vốn dâncư của VPBank
    tỉnh Thanh Hóa 88
    4.2 Giải pháp nhằm tăng cường hoạt ñộng huy ñộng vốn dân cư tại
    VPBank tỉnh Thanh Hóa . 91
    4.2.1 Nhóm giải pháp chung 92
    4.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 104
    5. KẾT LUẬN . 109
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 111
    PHỤ LỤC 114

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Sự cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Nước ta ñang tiến hành công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, xây
    dựng nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong xu
    hướng hội nhập kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy phát triển kinh tế là mục tiêu
    hàng ñầu của ñất nước, muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế thì một trong
    những yếu tố quan trọng cần phải có là vốn. Vốn sẽ giúp các doanh nghiệp
    phát triển sản xuất kinh doanh, có cơ hội cạnh tranh trên thị trường vì vậy
    vốn là nhu cầu cấp thiết với bất kỳ doanh nghiệp nào, trong khi nguồn vốn
    nhàn rỗi nằm rải rác khắp nơi vậy làm thế nào ñể huy ñộng ñược ñược chúng
    và ñáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp?. Ngân hàng vớichức năng làm trung
    gian tài chính giữa tác nhân thừa vốn và tác nhân thiếu vốn, huy ñộng mọi
    nguồn vốn nhàn rỗi từ các ñối tượng dân cư ñể ñáp ứng nhu cầu cho sự phát
    triển kinh tế xã hội.
    Huy ñộng vốn là một trong những chức năng cơ bản của ngân hàng
    thương mại. Vốn là cơ sở ñể ngân hàng hoạt ñộng kinh doanh nên huy
    ñộng vốn có vai trò hết sức quan trọng trong ñó nguồn vốn huy ñộng từ dân
    cư ñóng góp phần lớn trong cơ cấu vốn huy ñộng của ngân hàng thương
    mại nói chung và của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh
    Vượng (VPBank) nói riêng.
    Tại các trung tâm kinh tế lớn như ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ
    Chí Minh, thành phố ðà Nẵng, thành phố Hải phòng, thành phố Cần Thơ .
    Tại ñây có mật ñộ rất ñông các tổ chức tín dụng và hoạt ñộng ngân hàng rất
    sôi ñộng. Các tổ chức tín dụng giữ vai trò chủ ñạo về huy ñộng vốn ñầu tư
    cho nền kinh tế. Trong những năm ñổi mới vừa qua, các tổ chức tín dụng trên
    ñịa bàn ñã huy ñộng ñược khối lượng vốn rất lớn từ dân cư ñể ñầu tư cho các
    thành phần kinh tế. Vốn huy ñộng từ dân cư luôn luôn chiếm từ 60% - 70%
    tổng nguồn vốn huy ñộng của mỗi ngân hàng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Hiện nay các ngân hàng ñang trong tình trạng thiếunguồn vốn ổn ñịnh,
    thêm vào ñó là hiệu lực của Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của
    Ngân hàng Nhà nước quy ñịnh về tỷ lệ bảo ñảm an toàn của tổ chức tín dụng
    (TCTD) và Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 của Ngân hàng
    Nhà nước về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Ngân hàng Nhà nước quy ñịnhvề tỷ lệ bảo ñảm an
    toàn của TCTD. Theo ñó tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy ñộng là 80%.
    Như vậy, nhu cầu khan vốn dân cư càng trở nên bức bách.
    VPBank tỉnh Thanh Hóa với chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ ñứng
    ñầu trên ñịa bàn và trở thành ngân hàng bán lẻ hàngñầu Việt Nam. Chính vì
    vậy, trong những năm qua VPBank không ngừng vận ñộng tăng nguồn vốn huy
    ñộng dân cư. Tuy nhiên so với nhu cầu vốn cấp tín dụng của VPBank tỉnh
    Thanh Hóa thì nguồn vốn huy ñộng dân cư mới chỉ ñápứng ñược 49% nhu
    cầu.(Bảng cân ñối kế toán của VPBank tỉnh Thanh Hóa2010). Phần còn lại chi
    nhánh phải vay ñiều hòa trong hệ thống với lãi suấtcao. Vậy giải pháp cần thực
    hiện nhằm tăng cường huy ñộng vốn dân cư của VPBanktỉnh Thanh Hóa ñể
    ñáp ứng nhu cầu vay của khách hàng là câu hỏi cần có lời giải ñáp?.
    Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ñặt ra và nhằm góp phần trả lời cho câu
    hỏi nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ Nghiên cứu giải pháp huy
    ñộng vốn dân cư tại Ngân hàng VPBank tỉnh Thanh Hóa”.
    * Câu hỏi nghiên cứu:
    - Các hình thức huy ñộng vốn dân cư hiện nay của NHTM ñã tác ñộng như
    thế nào ñối với việc thu hút nguồn vốn nhàn dỗi từ dân cư ñáp ứng nhu cầu tăng
    trưởng và phát triển kinh tế của ñất nước?
    - Thực trạng các hình thức huy ñộng vốn dân cư của Ngân hàng VPBank
    tỉnh Thanh Hóa hiện nay như thế nào?
    - Cần có những ñịnh hướng và giải pháp như thế nào ñể thúc ñẩy tăng
    trưởng nguồn vốn huy ñộng dân cư ñáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Phản ánh và ñánh giá thực trạng huy ñộng vốn dân cư của VPBank tỉnh
    Thanh Hóa, trên cơ sở ñó ñề xuất các giải pháp nhằmtăng cường vốn huy
    ñộng dân cư cho VPBank tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về huy ñộng vốn dân cư của
    Ngân hàng thương mại.
    Phản ánh thực trạng huy ñộng vốn dân cư tại VPBanktỉnh Thanh Hóa
    trong những năm qua, phân tích những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng ñến
    thực trạng này.
    ðề xuất giải pháp huy ñộng vốn dân cư ñối với VPBank tỉnh Thanh Hóa
    trong thời gian tiếp theo.
    1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng
    - Chủ thể:Ngân hàng VPBank tỉnh Thanh Hóa và Khách hàng cá nhân
    - Khách thể:Nghiên cứu các hình thức huy ñộng vốn dân cư, các hoạt
    ñộng kinh doanh liên quan ñến huy ñộng vốn.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu trong các năm 2007, 2008,
    2009 và 2010. Giải pháp ñến năm 2015.
    - Phạm vi không gian: Vốn ñược huy ñộng của VPBank tỉnh Thanh Hóa.
    - Phạm vi nội dụng: Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng huy ñộng vốn
    dân cư tại VPBank tỉnh Thanh Hóa. ðề xuất giải pháptăng cường huy ñộng
    vốn dân cư tại VPBank tỉnh Thanh Hóa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀ HUY ðỘNG VỐN DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại
    2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
    Ngày nay Ngân hàng ñã trở nên một khái niệm rất quen thuộc và gần
    gũi trong ñời sống xã hội. Tuy nhiên không ít ngườicòn ít nhiều xa lạ với lịch
    sử hình thành của nó. Nghề Ngân hàng ñược biết ñến bắt ñầu từ nghiệp vụ ñổi
    tiền hoặc ñúc tiền của các thợ vàng. Việc lưu hành những ñồng tiền riêng của
    mỗi quốc gia ñòi hỏi người làm nghề ñúc tiền thực hiện ñổi tiền, thực hiện
    kinh doanh tiền tệ bằng cách ñổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại. Lợi nhuận
    thu ñược từ chênh lệch giá mua bán.
    Nghề Ngân hàng cũng ñược bắt ñầu từ những người chovay nặng lãi vì
    khi ñó họ thực hiện cả việc ñổi tiền, giữ hộ và thanh toán hộ. Các Ngân hàng
    ñầu tiên ñã dùng vốn tự có ñể ñầu tư cho hoạt ñộng của họ nhưng ñiều ñó
    không ñược kéo dài do lượng vốn của họ có giới hạn.Từ hoạt ñộng thực tiễn,
    các chủ ngân hàng nhận thấy có nhiều nhu cầu khác nhau do các khách hàng
    khác nhau mang lại như họ thường xuyên gửi tiền vàoNgân hàng với những
    khoảng thời gian khác nhau, do ñó Ngân hàng sử dụngtạm thời một phần tiền
    gửi ñể cho vay. Hoạt ñộng cũng tạo nên lợi nhuận lớn cho Ngân hàng, bởi thế
    Ngân hàng cần phải thường xuyên mở rộng thị trường,tạo ra nhiều tiện ích
    khác nhau ñể từ ñó Ngân hàng huy ñộng ñược ngày càng nhiều nguồn vốn
    nhàn rỗi từ dân cư phục vụ mục ñích kinh doanh của mình.
    Có thể nói, sự hình thành hệ thống ngân hàng thương mại là hệ quả tất
    yếu của việc xây dựng nền kinh tế thị trường, ñó làsản phẩm của cơ chế thị
    trường hay là yếu tố cấu thành thị trường tài chính; Ngân hàng thương mại
    nói riêng và thị trường tài chính nói chung có tác ñộng qua lại tương hỗ lẫn
    nhau; hệ thống Ngân hàng thương mại ổn ñịnh, phát triển toàn diện là ñộng
    lực thúc ñẩy thị trường tài chính phát triển và ngược lại.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Việt Nam ñang trong tiến trình xây dựng và phát triển một mô hình thị
    trường tài chính với nòng cốt là hệ thống Ngân hàngthương mại hoạt ñộng
    dưới sự ñiều tiết vĩ mô của Nhà nước. Hệ thống Ngânhàng Việt Nam ñã
    ñược ñổi mới một cách ñáng kể trong quá trình chuyển ñổi từ nền kinh tế tập
    trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trườngcó sự quản lý của Nhà
    nước. Từ mô hình hệ thống Ngân hàng của nền kinh tếkế hoạch hóa tập
    trung chuyển sang mô hình ngân hàng của nền kinh tếthị trường, mô hình tổ
    chức có sự thay ñổi căn bản ñó là tách biệt chức năng quản lý hoạt ñộng tiền
    tệ, tín dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, ña dạng hóa các loại hình
    Ngân hàng, từng bước xóa bỏ ñộc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sự quản
    lý của Nhà nước.
    Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp ñặc biệt, kinh doanh trong
    lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của
    nền kinh tế. Việc tạo lập, tổ chức và quản lý vốn của Ngân hàng thương mại
    là một trong những vấn ñề ñược quan tâm hàng ñầu không chỉ vì lợi ích riêng
    của bản thân các Ngân hàng thương mại mà còn vì sự phát triển chung của
    nền kinh tế. Nguyễn ðăng ðờn (2005)
    Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với các
    công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan ñoàn thể và các cá nhân bằng việc
    nhận tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng
    cho các ñối tượng nói trên. Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
    có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 thì Ngân hàng thương mại là loại hình ngân
    hàng ñược thực hiện tất cả các hoạt ñộng ngân hàng và các hoạt ñộng kinh
    doanh khác theo quy ñịnh nhằm mục tiêu lợi nhuận.
    Như vậy Ngân hàng thương mại là ñịnh chế tài chính trung gian quan
    trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống ñịnh chế
    này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ ñược huy ñộng, tạo lập nguồn vốn
    tín dụng to lớn ñể cho vay phát triển kinh tế. Nguyễn Thị Mùi (2008).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Duệ (2005), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
    2. Kim Thị Dung (1999), Thị trường vốn tín dụng nông thôn và sử dụng vốn
    tín dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường
    ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    3. Nguyễn ðăng ðờn (2005), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
    4. E. W. Reed & E.K. Gill (1993), Ngân hàng thương mại, NXB Tp. Hồ Chí Minh.
    5. Frederic S. Mishkin (1992), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính,
    NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (Bản dịch của Nguyễn Quang Cư và
    Nguyễn ðức Dy năm 1994).
    6. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại:
    Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê, Hà Nội.
    7. Dương Thị Bình Minh (1999), Lý thuyết tài chính - tiền tệ , NXB Giáo dục, Hà Nội.
    8. Dương Thị Bình Minh, Sử ðình Thành (2004), Lý thuyết tài chính - tiền
    tệ, NXB Thống kê, Hà Nội.
    9. Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại,
    NXB Tài chính, Hà Nội.
    10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Chỉ thị số 01/CT-NHNN về việc
    thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng nhằm kiểm soát lạm
    phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, ñảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội.
    11. Ngân hàng Nhà nước Thanh Hoá (2010), Báo cáo hoạt ñộng tiền tệ tín
    dụng của các ngân hàng trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hoá.
    12. Ngân hàng Nhà nước Thanh Hoá (2010). Báo cáo tình hình phát triển
    mạng lưới của các ngân hàng trên ñịa bàn tỉnh ThanhHoá, Thanh Hoá.
    13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Quy chế tiền gửi tiết kiệm ban
    hành kèm theo quyết ñịnh số 1160/2004/Qð-NHNN ngày 13/09/2004 của
    Thống ñốc NHNN, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    112
    14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN
    ngày 20/5/2010 về việc quy ñịnh về các tỷ lệ bảo ñảm an toàn trong hoạt
    ñộng của tổ chức tín dụng,Hà Nội.
    15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN
    về việc sửa ñổi bổ sung một số ñiều của thông tư số13/2010/TT-NHNN
    ngày 20/5/2010 của thống ñốc Ngân hàng Nhà Nước quyñịnh về các tỷ lệ
    ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.
    16. Ngân hàng Nhà nước Thanh Hóa (2010), Báo cáo tình hình hoạt ñộng
    kinh doanh của các ngân hàng trên ñịa bàn, Thanh Hóa.
    17. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
    18. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    19. Lê Văn Tề, Nguyễn Văn Hà (2005), Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền
    tệ, NXB Thống kê, Hà Nội.
    20. Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài
    chính, Hà Nội.
    21. Lê Văn Tri (2005), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia.
    22. VPBank (2003), Ban hành quy ñịnh mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại
    VPBank, Hà Nội.
    23. VPBank (2006), Quyết ñịnh số 46-2006/Qð-HðQT ngày 22/03/2006 của
    Chủ tịch Hội ñồng quản trị VPBank ban hành quy chế tổ chức hoạt ñộng
    của các chi nhánh và Phòng giao dịch, Hà Nội.
    24. VPBank (2004), Quyết ñịnh số 720-2004/Qð-TGð ngày 30/12/2004 của Tổng
    giám ñốc VPBank ban hành Quy chế về tiền gửi tiết k iệm tại VPBank , Hà Nội.
    25. VPBank (2004), Ban hành quy chế về tiền gửi tiết kiệm tại VPBank, Hà Nội.
    26. VPBank Thanh Hoá (2007), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 , Thanh Hóa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    113
    27. VPBank Thanh Hoá (2008), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 , Thanh Hóa
    28. VPBank Thanh Hoá (2009), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 , Thanh Hóa
    29. VPBank Thanh Hoá (2010), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 , Thanh Hóa
    30. VPBank Thanh Hoá (2007), Bảng cân ñối kế toán năm 2007, Thanh Hóa
    31. VPBank Thanh Hoá (2008), Bảng cân ñối kế toán năm 2008, Thanh Hóa
    32. VPBank Thanh Hoá (2009), Bảng cân ñối kế toán năm 2009, Thanh Hóa
    33. VPBank Thanh Hoá (2010), Bảng cân ñối kế toán năm 2010, Thanh Hóa
    34. http://www.laodong.com.vn/Tin-Tuc/Viet-Nam-co-100-ngan-hang-hoat-dong/13538
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...