Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014





    MỤC LỤC

    26T MỞ ĐẦU 26T . 3
    26T CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG BƯỞI, CÁC VẤN ĐỀ
    NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 26T 7
    26T 1.1. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG BƯỞI 26T . 7
    26T 1.1.1. Phạm vi vùng nghiên cứu 26T . 7
    26T 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên 26T 8
    26T 1.1.3. Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế xã hội 26T 11
    26T 1.1.4. Hiện trạng thủy lợi 26T 15
    26T 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 26T 17
    26T 1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến đề tài 26T . 17
    26T 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài 26T . 20
    26T 1.3. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC DÒNG CHÍNH
    SÔNG BƯỞI 26T . 24
    26T CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SUY GIẢM NGUỒN
    NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG BƯỞI 26T 25
    26T 2.1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG BƯỞI
    NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 26T . 25
    26T 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG
    THUỶ VĂN TRÊN LƯU VỰC 26T 26 89
    26T 2.2.1. Kịch bản biến đổi khí hậu - nước biển dâng 26T 26
    26T 2.2.2. Dự báo sự thay đổi các yếu tố KTTV đến 2050 26T . 27
    26T 2.3. PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆN TƯỢNG SUY
    GIẢM DÒNG CHẢY MÙA KIỆT 26T 28
    26T 2.3.1. Về thảm phủ 26T . 28
    26T 2.3.2. Tác động của các công trình thượng nguồn 26T . 29
    26T 2.3.3. Về quản lý lưu vực 26T . 29
    26T 2.3.4. Nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực 26T . 30
    26T 2.3.5. Về yếu tố khí tượng 26T 35
    26T CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SUY GIẢM DÒNG CHẢY MÙA
    KIỆT TỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG HẠ DU SÔNG BƯỞI 26T . 37
    26T 3.1. DIỄN TOÁN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY MÙA KIỆT TRÊN LƯU VỰC SÔNG
    BƯỞI 26T 37
    26T 3.1.1. Phạm vi nghiên cứu của mô hình thủy lực 26T . 37
    26T 3.1.2. Phương pháp tính toán 26T 40
    26T 3.1.3. Cơ sở tính toán thủy lực dòng chảy 26T 42
    26T 3.1.4. Tính toán thủy lực kiệt 26T . 44
    26T 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SUY GIẢM DÒNG CHẢY KIỆT ĐẾN CÁC
    HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 26T . 57
    26T 3.2.1. Đối với vùng phụ cận sông Bưởi 26T 57
    26T 3.2.2. Đối với khu vực tưới bằng bơm thuộc trung lưu sông Bưởi 26T 58
    26T CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT NGUỒN NƯỚC TRÊN
    DÒNG CHÍNH SÔNG BƯỞI TRONG MÙA KIỆT 26T 60
    26T 4.1. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 26T 60
    26T 4.1.1. Đánh giá chung về tình hình khai thác nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi 26T 60
    26T 4.1.2. Giải pháp công trình điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong
    mùa kiệt 61
    26T 4.2. GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 26T 70
    26T 4.2.1. Trồng rừng và bảo vệ rừng 26T . 70
    26T 4.2.2. Xây dựng mô hình quản lý lưu vực sông 26T . 70
    90
    26T 4.2.3. Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 26T 71
    26T 4.2.4. Xây dựng chương trình tưới tiết kiệm nước 26T . 71
    26T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26T . 72
    26T TÀI LIỆU THAM KHẢO 26T . 74
    26T PHỤ LỤC 26T 75








    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    26TU Bảng 1: Diễn biến mực nước tại một số công trình thuỷ lợi trên lưu vực sông Bưởi U26T 3
    26TU Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái các sông trên lưu vực sông Bưởi U26T . 9
    26TU Bảng 1.2: Đặc trưng dòng chảy năm lưu vực sông Bưởi tại trạm Vụ Bản U26T 10
    26TU Bảng 1.3: Lưu lượng các tháng mùa kiệt ứng với tần suất thiết kế tại trạm Vụ Bản U26T . 11
    26TU Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế trên địa bàn vùng nghiên cứu U26T 12
    26TU Bảng 1.5: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế U26T . 14
    26TU Bảng 1.6: Tổng số công trình cấp nước hộ gia đình trên địa bàn vùng nghiên cứu U26T 15
    26TU Bảng 1.7: Tổng hợp công trình tưới trên địa bàn vùng nghiên cứu U26T . 16
    26TU Bảng 2.1: Mạng lưới trạm thủy văn trên lưu vực sông Bưởi U26T . 25
    26TU Bảng 2.2: Mực nước nhỏ nhất tháng, năm tại trạm Kim Tân U26T 25
    26TU Bảng 2.3: Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 U26T 27
    26TU ở vùng nghiên cứu theo kịch bản phát thải trung bình (B2) U26T 27
    26TU Bảng 2.4: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 U26T 27
    26TU ở vùng nghiên cứu theo kịch bản phát thải trung bình (B2) U26T 27
    26TU Bảng 2.5: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 U26T 27
    91
    26TU Bảng 2.6: Dự báo sự thay đổi các yếu tố KTTV LV s.Bưởi và phụ cận đến 2050 U26T . 28
    26TU Bảng 2.7: Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước và chức năng cung cấp dịch vụ U26T 29
    26TU Bảng 2.8: Dân số trên lưu vực sông Bưởi qua các giai đoạn U26T . 30
    26TU Bảng 2.9: Chăn nuôi trên lưu vực sông Bưởi qua các các giai đoạn U26T . 30
    26TU Bảng 2.10: Diện tích các loại cây trồng trong vùng năm 2005 U26T 31
    26TU Bảng 2.11: Diện tích các loại cây trồng trong vùng năm 2010 U26T 31
    26TU Bảng 2.12: Diện tích gieo trồng các vùng dự kiến đến năm 2020 U26T . 31
    26TU Bảng 2.13: Diện tích nuôi trồng thủy sản trên lưu vực sông Bưởi qua các giai đoạn U26T . 32
    26TU Bảng 2.14: Quy mô các KCN trên địa bàn qua các giai đoạn và dự kiến đến 2020 U26T 32
    26TU Bảng 2.15: Chỉ tiêu cấp nước cho nông thôn, thành thị U26T . 33
    26TU Bảng 2.16: Chỉ tiêu cấp nước cho chăn nuôi U26T . 33
    26TU Bảng 2.17: Mức tưới của các loại cây trồng chính vùng nghiên cứu - P=85% U26T . 33
    26TU Bảng 2.18: Tổng nhu cầu nước năm 2005 - tại đầu mối tần suất 85% U26T 34
    26TU Bảng 2.19: Tổng nhu cầu nước năm 2010 - tại đầu mối tần suất 85% U26T 34
    26TU Bảng 2.20: Tổng nhu cầu nước giai đoạn 2020 - tại đầu mối tần suất 85% U26T 35
    26TU Bảng 2.21: Diễn biến mực nước tại một số công trình thuỷ lợi U26T . 36
    26TU trên lưu vực sông Bưởi U26T . 36
    26TU Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ bản của các biên gia nhập khu giữa sông Mã U26T . 39
    26TU Bảng 3.2: Chỉ tiêu cơ bản của các vị trí lấy nước dọc sông U26T . 39
    26TU Bảng 3.3: Phân tích, so sánh các mô hình U26T 41
    26TU Bảng 3.4: Địa hình lòng dẫn mạng sông Mã U26T . 43
    26TU Bảng 3.5: Thông số cơ bản của các công trình lợi dụng tổng hợp trên sông Mã U26T 43
    26TU Bảng 3.6: Kết quả mực nước thực đo và tính toán mô phỏng U26T . 44
    26TU Bảng 3.7: Kết quả tính toán mực nước kiệt sông Bưởi P = 85% các phương án U26T 52
    26TU Bảng 3.8: Kết quả tính toán lưu lượng kiệt sông Bưởi P = 85% các phương án U26T . 54
    26TU Bảng 3.9: Lưu lượng trung bình tại một số vị trí trên sông Bưởi U26T 56
    26TU Bảng 3.10: Cân bằng tổng lượng vùng phụ cận sông Bưởi P=85% U26T . 57
    26TU Bảng 3.11: Tính toán cân bằng nước vùng bơm - từ Thạch Lâm đến Kim Tân U26T 58
    26TU Bảng 4.1: Tính toán cân bằng nguồn nước trên dòng chính suối Bin trong tương lai U26T . 60
    26TU Bảng 4.2: Mức độ ngập lụt lòng hồ Cánh Tạng theo các phương án U26T 62
    92
    26TU Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu thiết kế theo quy mô công trình hồ Cánh Tạng U26T 65
    26TU Bảng 4.4: Mức độ ngập lụt lòng hồ theo quy mô công trình hồ Cánh Tạng U26T . 66
    26TU Bảng 4.5: Sơ bộ quy mô công trình cấp nước cho 6 xã phụ cận s. Bưởi U26T . 68
    26TU Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu thiết kế công trình đập dâng Chòm Mo U26T 68
    26TU Bảng 4.7: Tổng hợp kinh phí đầu tư công trình khai thác dòng chính U26T 26TU theo phương án
    chọn U26T 69









    DANH MỤC HÌNH VẼ

    26TU Hình 1.1: Lưu vực sông Bưởi trên bản đồ vệ tinh U26T . 7
    26TU Hình 2.1: Xu thế biến đổi mực nước tại trạm thủy văn Kim Tân U26T 26
    26TU Hình 3.1: Sơ đồ tính toán thủy lực mùa kiệt mạng sông Mã U26T . 38
    26TU Hình 3.2: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Quang Lộc trên sông
    Lèn (vị trí 26490) U26T . 45
    26TU Hình 3.3: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Phà Thắm trên sông Lèn
    (vị trí 32575) U26T 45
    26TU Hình 3.4: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Hàm Rồng trên sông Mã
    (vị trí 71952 U26T . 46
    26TU Hình 3.5: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Nguyệt Viên trên sông
    Mã (vị trí 82570) U26T 46
    26TU Hình 3.6: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Cự Đà U26T . 47
    26TU trên sông Lạch Trường (vị trí 2379) U26T 47
    93
    26TU Hình 3.7: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Hoằng Hà trên sông
    Lạch Trường (vị trí 19500) U26T 47
    26TU Hình 3.8: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Kim Tân trên sông Bưởi
    (vị trí 46800) U26T 48
    26TU Hình 4.1: Vị trí hồ Cánh Tạng dự kiến xây dựng theo các phương án U26T 62
    26TU Hình 4.2: Vị trí dự kiến XD đập Chòm Mo U26T . 69
    26TU Hình 4.3: Mô hình đập Chòm Mo dự kiến U26T 69
    26TU Hình 4.4: Mực nước trên dòng chính sông Bưởi trước và sau khi có đập Chòm Mo U26T . 69


    MỞ ĐẦU

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Sông Bưởi là phụ lưu cấp I của sông Mã, với diện tích 1.633 km P
    2
    P , lưu vực sông
    nằm trải rộng trên địa bàn 3 huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy của tỉnh Hòa Bình và 2
    huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc của tỉnh Thanh Hoá. Dân số trên lưu vực tính đến năm
    2010 là 409.756 người.
    Tiềm năng phát triển kinh tế trên lưu vực sông Bưởi rất phong phú: Nông
    nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch, thuỷ sản và khai khoáng chính vì vậy
    yêu cầu đáp ứng về nguồn nước cũng rất đa dạng và có những đặc thù khác nhau
    giữa các ngành.
    Trong công tác phát triển thủy lợi, hiện nay toàn vùng đã xây dựng được gần
    500 công trình cấp nước nhưng mới đáp ứng được trên 50% diện tích cần tưới. Trong
    đó đáng chú là các công trình đập dâng, trạm bơm khai thác trên dòng chính khu vực
    trung và hạ du sông Bưởi với diện tích phục vụ tưới cho khoảng 4.800 ha canh tác
    nông nghiệp hàng năm trong thời kỳ mùa kiệt thường bị thiếu nguồn không đáp ứng
    được yêu cầu cần tưới.
    Đánh giá về tình hình hạn hán trong những năm gần đây của Sở Nông nghiệp
    và PTNT Thanh Hóa cho thấy:
    - Năm 2009 do ảnh hưởng của thời tiết bất thường, mùa mưa năm 2009 kết
    thúc sớm và chỉ đạt (70-85)% so với lượng mưa trung bình nhiều năm. Mực nước
    trên sông Bưởi xuống thấp dưới mức lịch sử: Tại trạm thuỷ văn Kim Tân mực nước
    giao động ở 1,68m, thấp hơn so với cùng kỳ trung bình nhiều năm là 0,12m.
    - Sang năm 2010 diễn biến khí tượng, thuỷ văn càng gia tăng những bất lợi.
    Kết quả điều tra của Chi cục Thuỷ lợi Thanh Hoá về diễn biến mực nước tại một số
    công trình trên địa bàn tỉnh ngày 25/05/2010 cho thấy các công trình đều có mực
    nước thấp hơn so với cùng kỳ năm 2009.
    Bảng 1: Diễn biến mực nước tại một số công trình thuỷ lợi trên lưu vực sông Bưởi
    TT Tên hồ
    MN
    thiết
    kế (m)
    MN
    chết
    (m)
    MN năm
    2010 (m)
    MN cùng
    kỳ 2009
    (m)
    Chênh lệch
    so với thiết
    kế (m)
    Chênh lệch
    so với MN
    chết (m)
    Chênh lệch
    so với cùng
    kỳ (m)
    1 Đồng Ngư 31,80 19,50 25,23 27,87 -6,57 5,73 -2,64
    2 Xuân Lũng 39,90 26,00 30,70 35,80 -9,20 4,70 -5,10
    3 Đồng Múc 71,50 58,00 63,48 71,35 -8,02 5,48 -7,87
    4 Tây Trác 29,50 23,40 28,00 29,56 -1,50 4,60 -1,56
    5 Bỉnh Công 32,00 24,40 28,62 32,09 -3,38 4,22 -3,47
    Nguồn: Chi Cục Thủy lợi Thanh Hóa 4
    Trước tình hình đó, những năm gần đây, để lấy nước phục vụ sản xuất các
    trạm bơm khai thác trên dòng chính thuộc khu vực trung và hạ du sông Bưởi đều
    phải nối dài ống hút, hạ thấp bể hút, nạo vét cửa vào hay đắp các đập tạm trên sông
    để dâng đầu nước cho các trạm bơm hoạt động. Tuy nhiên đây chỉ là các biện pháp
    tạm thời, về lâu về dài không phải là giải pháp phù hợp.
    Mặt khác, theo định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du sông Bưởi có
    nhu cầu dùng nước ngày càng tăng cao do việc mở rộng vùng nguyên liệu mía phục vụ
    nhà máy đường Việt Đài và xây dựng hàng loạt các khu công nghiệp như: KCN Thạch
    Quảng huyện Thạch Thành (200ha); KCN Vĩnh Minh, Vĩnh Hòa, Vĩnh Quang huyện
    Vĩnh Lộc (85ha) Nguồn nước để phục vụ các hoạt động kinh tế này sẽ chủ yếu lấy
    từ dòng chính sông Bưởi. Điều đó cho thấy vấn đề khai thác nước trên dòng chính
    sông Bưởi sẽ ngày càng khó khăn hơn nếu không có giải pháp điều tiết dòng chảy.
    Từ những phân tích trên cho thấy cần phải có một nghiên cứu để chỉ ra những
    nguyên nhân gây suy giảm nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi; Từ đó đề xuất
    các giải pháp điều tiết nguồn nước để phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã
    hội vùng hạ du lưu vực sông Bưởi.
    2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
    Đề xuất được giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi phục
    vụ chống hạn, phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sông trong điều kiện biến
    đổi khí hậu.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - Đối tượng nghiên cứu: Diễn biến dòng chảy mùa kiệt vùng hạ du sông Bưởi;
    Tác động của suy giảm dòng chảy kiệt đến các hoạt động phát triển kinh tế; Đề xuất
    giải pháp điều tiết dòng chảy hạ du sông Bưởi trong mùa kiệt.
    - Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Bưởi, trên địa bàn các huyện Lạc Sơn, Tân
    Lạc, Yên Thủy của tỉnh Hòa Bình và huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
    4. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN
    4.1. Nội dụng nghiên cứu
    - Đánh giá tình hình suy giảm nguồn nước ở hạ du sông Bưởi mùa kiệt trong
    điều kiện biến đổi khí hậu.
    - Phân tích xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng suy giảm dòng chảy kiệt. 5
    - Đánh giá tác động của suy giảm dòng chảy kiệt vùng hạ du sông Bưởi đến các
    hoạt động phát triển kinh tế xã hội của vùng.
    - Đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình nhằm điều tiết dòng chảy
    hạ du sông Bưởi trong mùa kiệt.
    4.2. Cách tiếp cận
    Diễn biễn trong những năm gần đây cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc suy
    giảm dòng chảy mùa kiệt đối với sự phát triển của kinh tế-xã hội và vấn đề môi
    trường vùng hạ du sông Bưởi là rất đáng báo động. Phân tích đánh giá các đặc điểm
    tự nhiên, tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước, những tác động của việc hạ
    thấp mực nước tới các hoạt động kinh tế vùng hạ du sông Bưởi, đề tài chọn hướng
    tiếp cận như sau:
    ã Tiếp cận tổng hợp và liên ngành:
    Lưu vực sông Bưởi nằm trên địa bàn 2 tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa. Vì vậy
    việc quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước gặp những khó khăn nhất định.
    Hiện nay mỗi ngành, mỗi địa phương dường như đang tự đặt cho mình các mục tiêu
    về khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước theo cách riêng. Trong một số
    trường hợp, sự phát triển của một địa phương hay một ngành nào đó đã làm ảnh
    hưởng đến tài nguyên, môi trường của một hay nhiều địa phương khác dẫn đến
    những mâu thuẫn và tranh chấp nhấp định. Vì vậy để giải quyết vấn đề suy giảm
    nguồn nước trên sông Bưởi cần có phương pháp tiếp cận tổng hợp và liên ngành,
    xem xét nhiều yếu tố, những mối tác động qua lại lẫn nhau để xây dựng cơ cấu
    ngành kinh tế hợp lý, sử dụng hiệu quả nguồn nước và đảm bảo môi trường.
    ã Tiếp cận kế thừa:
    Trên lưu vực sông Bưởi cũng như toàn hệ thống sông Mã đã có một số các dự
    án quy hoạch, các đề tài nghiên cứu về nguồn nước, vấn đề khai thác, sử dụng và
    quản lý tài nguyên nước. Việc kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ
    giúp đề tài có định hướng giải quyết vấn đề một cách khoa học hơn.
    ã Tiếp cận thực tiễn:
    Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chi tiết hiện trạng
    và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, hiện trạng khai thác
    và sử dụng nguồn nước, các quy hoạch vùng, các chính sách phát triển các ngành 6
    kinh tế, tình hình về mực nước và lưu lượng trên hệ thống sông Bưởi tại các thời
    gian khác nhau, các đánh giá về tình hình thiệt hại, suy giảm nguồn lợi kinh tế vùng
    hạ du do mực nước bị hạ thấp.
    Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá một cách tổng quan về điều kiện tự nhiên,
    hiện trạng khai thác và sử dụng nước trên lưu vực sông Bưởi, nhu cầu dùng nước các
    ngành kinh tế - xã hội hiện nay và trong tương lai, xu thế biến động các yếu tố khí
    tượng, thủy văn làm cơ sở đánh giá ảnh hưởng và xác định nguyên nhân gây ra hiện
    tượng suy giảm nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi, từ đó có cơ sở đề xuất giải
    pháp khắc phục.
    ã Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu:
    Đề tài này ứng dụng, khai thác các phần mềm, mô hình hiện đại như mô hình
    tính toán thủy động lực học (MIKE 11), phần mềm tính toán hệ số tưới cho các loại
    cây trồng (CROPWAT), công nghệ GIS phục vụ lập bản đồ.
    4.3. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả tính toán của các dự án
    quy hoạch, các đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản thực hiện trên lưu vực
    sông Bưởi.
    - Phương pháp phân tích, thống kê.
    - Phương pháp ứng dụng các mô hình hiện đại: Ứng dụng các mô hình, công
    cụ tiên tiến phục vụ tính toán bao gồm phần mềm Mapinfo xây dựng bản đồ; Phần
    mềm CROPWAT tính toán hệ số tưới cho các loại cây trồng phục bài toán cân bằng
    nước; Mô hình MIKE 11 tính toán biến động dòng chảy kiệt vùng hạ du sông Bưởi.
     
Đang tải...