Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở chế biến luồng trên địa bà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở chế biến luồng trên địa bàn huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

    MỤC LỤC
    Lời cam ñam i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị và sơ ñồ viii
    Danh mục viết tắt ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu: 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI4
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
    2.1.1. Lý thuyết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm4
    2.1.2 Lý luận về sản xuất và tiêu thụ luồng20
    2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 23
    2.2.1 Ngành hàng tre luồng trên thế giới23
    2.2.2. Khái quát về ngành hàng tre, luồng ở Việt Nam25
    2.2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan27
    2.2.4. Thực trạng công nghiệp chế biến tre, luồng ở Thanh Hóa28
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1. ðẶC ðIỂM CHUNG VỀ ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU32
    3.1.1. ðiệu kiện tự nhiên 32
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iv
    3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện39
    3.1.4. ðánh giá chung 41
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU42
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu42
    3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin43
    3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu44
    3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ñề tài45
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN47
    4.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC CSCB LUỒNG Ở HUYỆN QUAN
    HOÁ 47
    4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các cơ sở chế biến luồng47
    4.1.3. Loại hình sản xuất của các cơ sở chế biến luồng49
    4.1.4. Hình thức hoạt ñộng của các CSCB luồng theoloại sản phẩm52
    4.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THU CỦA CÁC CSCB
    LUỒNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN55
    4.2.1. Tình hình sản xuất 55
    4.2.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các CSCB66
    4.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
    CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN ðIỀU TRA67
    4.3.1. Tình hình sản xuất của các cơ sở ñiều tra67
    4.3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các cscb ñiều tra83
    4.4. ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA
    CSCB LUỒNG HUYỆN QUAN HOÁ THỜI GIAN QUA98
    4.4.1. Kết quả và hiệu quả ñạt ñược98
    4.4.2. Nhận xét, ñánh giá hoạt ñộng của các cơ sở chế biến luồng105
    4.5. GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN
    PHẨM CỦA CÁC CSCB LUỒNG Ở HUYỆN QUAN HOÁ108
    4.5.1. Các căn cứ ñưa ra giải pháp108
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế v
    4.5.2. Một số giải pháp nhằm ñẩy manh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
    của các CSCB luồng ở Quan Hoá thời gian tới113
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ119
    5.1. KẾT LUẬN 119
    5.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 121
    5.2.1. ðối với các cấp chính quyền121
    5.2.2. ðối với các cơ sở chế biến luồng121
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1 : Diện tích và trữ lượng tre, nứa của một số tỉnh ở Việt Nam năm 2009 26
    Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất của huyện Quan Hoá qua 3 năm 2008-2010 34
    Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Quan Hoá qua 3 năm
    (2008-2010) 36
    Bảng 3.3: Giá trị sản xuất của huyện qua 3 năm (2008-2010)40
    Bảng 4.1 Số lượng các CSCB luồng ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn huyện
    Quan Hóa 48
    Bảng 4.2 Thông tin chung về các cơ sở chế biến luồng ở huyện Quan Hoá năm
    2010 51
    Bảng 4.3. Số lượng các cơ sở chế biến luồng phân theo loại hình sản phẩm
    trên ñịa bàn huyện qua 3 năm (2008-2010)54
    Bảng 4.4a: Số lượng luồng khai thác và số lượng luồng dùng cho chế biến57
    Bảng 4.4b: Yêu cầu chất lượng luồng cho sản xuất các sản phẩm trong các
    CSCB 58
    Biểu 4.5.: Biến ñộng giá các loại luồng qua các năm(2006-2010)59
    Bảng 4.6: Tình hình sử dụng lao ñộng tại các CSCB chế biến luồng năm
    2010 63
    Bảng 4.7: Số lượng các sản phẩm chính sản xuất từ luồng trên ñịa bàn
    huyện qua 3 năm (2008-2010)65
    Bảng 4.8: Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ luồng củacác CSCB luồng
    huyện 67
    Bảng 4.9: Tình hình lao ñộng tại các cở ñiều tra năm 201070
    Bảng 4.10: Tình hình tài chính của các cơ sở ñiều tra năm 201071
    Biểu 4.11: Tình hình thu mua luồng cây của các loạihình sản xuất ñiều tra
    năm 2010 (trung bình cho 1 cơ sở)73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vii
    Biểu 4.12: Tình hình thu mua nguyên liệu ñầu vào khác cho sản xuất của
    các CSCB luồng năm 201074
    Biểu 4.13: Số lượng sản phẩmcủa các CSCB ñiều tra sản xuất năm 201075
    Biểu 4.14: Giá trị sản xuất của cơ sở ñiều tra năm 201077
    Biểu 4.15: Tình hình chi phí sản xuất của các cơ sởñiều tra năm 201079
    Bảng 4.16: Giá bán sản phẩm qua các năm của các cơ sở ñiều tra.86
    Bảng 4.17: Số lượng và giá trị sản phẩm thô tiêu thụ của các cơ sở ñiều tra
    năm 2010 89
    Bảng 4.18: Số lượng và giá trị sản phẩm tinh chế tiêu thụ của các cơ sở
    ñiều tra năm 2010 90
    Bảng 4.19: Số lượng và GTSX một số sản phẩm chủ yếucủa các cơ sở chế
    biến luồng trên ñịa bàn huyện Quan Hoá qua 3 năm (2008 –
    2010) 101
    Bảng 4.20: Kết quả và hiệu quả kinh tế của CSCB các cơ sở ñiều tra năm
    2010 (trung bình cho một cơ sở)103
    Bảng 4.21: ðiểm mạnh, ñiểm yếu cơ hội và thách thứccủa ngành hàng
    luồng trên ñịa bàn 109
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ
    Sơ ñồ 2.1: Mối quan hệ giữa giá cả với lượng cầu sản phẩm10
    Sơ ñồ 2.2: Các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá14
    Sơ ñồ 2.3: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng chế biến tre, luồng21
    Sơ ñồ 2.4: Các kênh tiêu thụ luồng ở Thanh Hóa29
    Biểu ñồ 4.1: Sự biến ñộng các cơ sở chế biến luồng theo sản phẩm chế biến53
    Biểu ñồ 4.2: Sự biến ñộng giá các loại luồng cây qua các thời ñiểm60
    ðồ thị 4.3: Biến ñộng giá bán trung bình các sản phẩm chính qua 3 năm
    (2008-2010) 87
    Sơ ñồ 4.5: Kênh tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở chế biến luồng93
    Biểu ñồ 4.6: Nhu cầu của các cơ sở chế biến luồng111
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ix
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt sử dụng Nội dụng
    BQ Bình quân
    CC Cơ cấu
    CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
    CNH-HðH Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá
    CSCB Cơ sở chế biến
    ðVT ðơn vị tính
    ð ðồng
    GTGT Giá trị gia tăng
    GTSX Giá trị sản xuất
    HTX Hợp tác xã
    KG Trạng Quỳnhgram
    LDP Dự án phát triển ngành hàng luồng Thanh Hoá
    Lð Lao ñộng
    NN Nông nghiệp
    NL Nguyên liệu
    NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
    SL Số lượng
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    Tr.ñ Triệu ñồng
    TNHH Thu nhập hỗn hợp
    TSCð Tài sản cố ñịnh
    UBND Uỷ ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Thanh Hoá là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng phong phú với
    diện tích trên 527 nghìn ha, trữ lượng 16 triệu m
    3
    gỗ, ñặc biệt có diện tích
    rừng luồng lớn nhất cả nước, khoảng 77.000 ha, trữ lượng khoảng 102 triệu
    cây cho xây dựng và chế biến. Cây luồng Thanh Hoá gắn liền với cuộc sống
    của hơn 1 triệu dân ñặc biệt là người dân tộc, ñượccoi là “cây xoá ñói - giảm
    nghèo” của người dân miền núi, Quan Hoá là một huyện Miền Núi có diện
    tích rừng luống lớn nhất của tỉnh Thanh Hoá với 21.000ha, trữ lượng khai
    thác hàng năm 16 triệu cây [11]
    Cây luồng ngoài giá trị về kinh tế nó còn là cây còn có khả năng sinh
    trưởng nhanh và có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái; tạo thu nhập thường
    xuyên và bền vững cho người dân, tiềm năng phát triển các sản phẩm của cây luồng
    trong công nghiệp chế biến . Từ những giá trị to l ớn của cây luồng mang lại và ñặc
    biệt là lợi thế của vùng ñã thu hút ñược sự quan tâm của Nhà nước, các tổ chức
    quốc tế, nhà khoa học, nhà kinh doanh nhằm phát triển tiềm năng của rừng luồng,
    thúc ñẩy ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ luồng phát triển.
    Ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ luồng ở Thanh Hoá phát
    triển tập trung từ năm 2005 và ñến nay số lượng cáccơ sở chế biến luồng
    ngày càng phát triển cả về số lượng và quy mô. Tuy nhiên, qua quá trình phát
    triển còn bộc lộ nhiều tồn tại trong sản xuất và tiêu thụ, chưa tương xứng với
    tiềm năng của nó. Công nghiệp chế biến luồng mới chỉ phát triển ở trình ñộ
    thấp, sản phẩm chủ yếu là thô, ở mức sơ chế và bán thành phẩm. Sản phẩm
    còn ñơn ñiệu, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao. Các nhà máy, xưởng
    chế biến quy mô còn nhỏ lẻ, hoạt ñộng phân tán, thiếu sự liên kết. Vì vậy,
    chưa thể hỗ trợ nhau nhau tận dụng nguồn nguyên liệu ñể nâng cao giá trị trên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    cây luồng nguyên liệu và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
    Bên cạnh ñó trình ñộ quản lý kinh tế của các chủ xưởng về sản xuất
    kinh doanh, về thị trường còn nhiều hạn chế, công nghệ sản còn lạc hậu và
    ñơn giản, sản phẩm chưa ña dạng do ñó thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hạn
    hẹp, chủ yếu tiêu thụ trong tỉnh và một số thị trường trong nước, chưa có sản
    phẩm xuất khẩu .
    Những năm gần ñây cùng với các chủ trương khuyến khích ñầu tư vào
    ngành công nghiệp chế biến của ðảng và Nhà nước, tỉnh Thanh Hoá cũng ñã
    quan tâm ñến ngành công nghiệp chế biến luồng bằng các chính sách trồng
    mới rừng luồng, xây dựng nguồn nguyên liệu, khuyến khích thu hút ñầu tư
    cho chế biến, công tác ñào tạo tập huấn, xúc tiến ñầu tư, tổ chức, tham gia các
    hoạt ñộng quảng bá sản phẩm như hội chợ, hội thảo .
    Tuy ngành chế biến luồng của tỉnh Thanh Hoá nói chung và huyện
    Quan Hoá nói riêng những năm vừa qua ñã có bước phát triển nhưng vẫn còn rất
    nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.ðó là những vấn ñề chủ yếu
    hạn chế sự phát triển của công nghiệp chế biến luồng trên ñịa bàn. Xuất phát từ
    tình hình thực tiễn và những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài
    “Nghiên cứu giải pháp ñẩy mạnh sản xuất và tiêu thụsản phẩm của các cơ sở
    chế biến luồng trên ñịa bàn huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá”.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Tìm hiểu và ñánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các
    cơ sở chế biến luồng trong thời gian qua, từ ñó ñưara các giải pháp nhằm ñẩy
    mạnh hoạt ñộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở chế biến luồng
    trên ñịa bàn huyện Quan Hoá, góp phần khai thác tốtthế mạnh của vùng.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn của sản
    xuất, tiêu thụ nói chung và sản xuất, tiêu thụ ngành hàng luồng nói riêng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - ðánh giá, phân tích thực trạng, nguyên nhân thực trạng sản xuất và
    tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở chế biến luồng trênñịa bàn huyện Quan Hoá
    - tỉnh Thanh Hoá.
    - ðưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm ñẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ
    sản phẩm của các cơ sở chế biến luồng trên ñịa bàn huyện trong tương lai.
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu:
    Những hoạt ñộng liên quan ñến lý luận và thực tiễn trong sản xuất và tiêu
    thụ các sản phẩm của các cơ sở chế biến luồng (CSCB ) trên ñịa bàn huyện Quan
    Hoá - tỉnh Thanh Hoá.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và
    thực tiễn thuộc phạm vi sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm sản xuất từ luồng
    của các cơ sở chế biến luồng trên ñịa bàn huyện Quan Hoá. Trong ñó tập
    trung các vấn ñề: Tình hình tổ chức sản xuất, ñặc ñiểm các yếu tố sản xuất,
    thực trạng chế biến và tiêu thụ sản phẩm của các CSCB luồn chủ yếu trên ñịa
    bàn huyện.
    - Không gian: huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá.
    - Thời gian nghiên cứu: Thời gian thu thập số liệu từ 2008 – 2010, số
    liệu thực trạng năm 2010. Các giải pháp dự kiến sẽ ñược áp dụng tới trong
    năm tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1. Lý thuyết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
    2.1.1.1. Sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất
    a. Khái niệm về sản xuất, chế biến
    Sản xuất là quá trình phối hợp và ñiều hoà các yếu tố ñầu vào ñể tạo ra
    sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ ñầu ra [6,tr.12]. Nếu giả thiết sản xuất sẽ
    diễn biến một cách có hệ thống với trình ñộ sử dụngcác ñầu vào hợp lý,
    người ta mô tả mối quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra bằng một hàm sản xuất:
    Q = f(X1, X
    2, , X
    n
    )
    Trong ñó:Q là số lượng một loại sản phẩm nhất ñịnh;
    X1, X
    2, ., X
    n
    là lượng của một số yếu tố ñầu vào.
    b. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất
    - Vốn sản xuất: vốn ñối với quá trình sản xuất là vô cùng quan trọng.
    Trong ñiều kiện năng suất lao ñộng không ñổi khi tăng tổng số vốn sẽ dẫn ñến
    tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hoá.
    - Lực lượng lao ñộng: là yếu tố ñặc biệt quan trọngcủa quá trình sản
    xuất. Mọi hoạt ñộng sản xuất ñều do lao ñộng của con người quyết ñịnh, nhất
    là người lao ñộng có trình ñộ kỹ thuật, kinh nghiệmvà kỹ năng lao ñộng. Do
    ñó chất lượng lao ñộng quyết ñịnh kết quả và hiệu quả sản xuất.
    - ðất ñai: là yếu tố sản xuất không chỉ có ý nghĩa quan trọng với ngành
    nông nghiệp, mà còn rất quan trọng trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
    ðất ñai là yếu tố cố ñịnh lại bị giới hạn bởi quy mô, nên người ta phải ñầu tư
    thêm vốn và lao ñộng trên một ñơn vị diện tích nhằmnâng cao hiệu quả sử
    dụng ñất ñai.
    - Khoa học và công nghệ: quyết ñịnh ñến sự thay ñổinăng suất lao
    ñộng và chất lượng sản phẩm. Những phát minh sáng tạo mới ñược ứng dụng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    trong sản xuất ñã giải phóng ñược lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại cho người lao
    ñộng và tạo ra sự tăng trưởng nhanh chóng, góp phầnvào sự phát triển kinh tế
    – xã hội.
    - Ngoài ra còn một số yếu tố khác: quy mô sản xuất,các hình thức tổ
    chức sản xuất, mối quan hệ cân ñối tác ñộng qua lạilẫn nhau giữa các ngành,
    các thành phần kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu
    thụ sản phẩm, cũng có tác ñộng tới quá trình sản xuất.
    2.1.1.2 Tiêu thụ và các yếu tố ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm
    a. Một số khái niệm:
    Tiêu thụ sản phẩm là giai ñoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
    doanh, nó quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của các nhà sản xuất. Tiêu thụ
    sản phẩm thực hiện mục ñích của sản xuất hàng hoá, ñưa sản phẩm từ nơi sản
    xuất ñến nơi tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc
    mua và bán các sản phẩm ñược thực hiện, giữa hai khâu này có sự khác nhau,
    quyết ñịnh ñến bản chất hoạt ñộng thương mại ñầu vào và hoạt ñộng thương
    mại ñầu ra [22].
    Hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm ñược cấu thành từ các yếu tố sau:
    - Chủ thể kinh tế tham gia (người bán và người mua).
    - ðối tượng tiêu thụ (sản phẩm hàng hoá, dịch vụ vàtiền tệ)
    - Thị trường (nơi gặp gỡ của người bán và người mua): có thể hiểu rằng
    thị trường là nơi diễn ra các mối quan hệ kinh tế, là nơi chứa ñựng tổng số
    cung - cầu, là nơi tập hợp nhu cầu các loại sản phẩm hàng hoá.
    * Quan ñiểm về hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm
    Ngày nay, trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinhtế thị trường các
    nhà sản xuất buộc phải năng ñộng, sáng tạo tìm ra biện pháp nâng cao hiệu
    quả kinh tế trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Một trong
    những khâu quan trọng ñó là hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ môn Kinh tế phát triển - ðại học kinh tế quốcdân (1997), Kinh tế học
    phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.
    2. Mai Ngọc Cường (1995), Các lý thuyết kinh tế học phương tây hiện ñại
    (1993), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
    3. Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả (1997),Lịch sử các học thuyết kinh tế,
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    4. Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    5. Chương trình tre Mê Kông, Tổ chức nghiên cứu Gret Việt Nam (2009),
    Cây luồng Thanh Hoá.
    6. David Colman và Tre Vor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
    (Lê Ngọc Dương, Trần Trung Tá dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Ding Xingcui, Hội thảo Quốc gia về Chính sách phát triển ngành mây tre
    Việt Nam (2010) “Ngành công nghiệp tre giá trị cao tại Trung Quốc”.
    8. Lê Văn Dũng (2007), Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên ñịa bàn
    huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Th.S kinh tế, trường ðH Nông
    Nghiệp Hà Nội.
    9. Lê Văn Dũng, Tổ chức Gret Việt Nam (2010), “Hiện trạng thị trường
    luồng cây trong lĩnh vực xây dựng”.
    10. Dự án phát triển ngành hàng luồng Thanh Hoá (LDP) thuộc tổ Chức Gret
    Việt Nam (2009)“Nghiên cứu về các sản phẩm ñược chế biến từ luồngcây
    tại tỉnh Thanh Hoá”.
    11. Dự án phát triển ngành hàng luồng Thanh Hoá (LDP) thuộc tổ Chức Gret
    Việt Nam (2010)“Nghiên cứu hiện trạng rừng luồng huyện Quan Hoá giai
    ñoạn 2006 – 2010”.
    12. Dự án phát triển ngành hàng luồng Thanh Hoá (LDP) thuộc tổ Chức Gret
    Việt Nam (2010)“Kinh nghiệm phát triển ngành tre Trung Quốc”
    13. Ngô ðình Giao (1996), Kinh tế học vi mô,NXB Giáo dục, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    124
    14. Jaime Frias - Tổ chức Prosperity Intiative, Chương trình tre Mê Kông
    (2010) “Phân tích thực trạng ngành và cơ hội thị trường ngành Công nghiệp
    mây tre”.
    15. Lê Thị Mừng, Tổ chức Gret Việt Nam (2009) “Báo cáo khảo sát nhu cầu
    xây dưng hội chế biến tre luồng huyện Quan Hoá”.
    16. Patrice Lamballe, Chủ dự án LDP (2010),“Báo cáo hoạt ñộng của Gret
    Việt Nam tại Quan Hoá – Thanh Hoá”.
    17. Phòng Thống kê huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá, Niên giám thống kê
    huyện Quan Hoá (2010),Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá.
    18. Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính
    Hà Nội.
    19. Chu Văn Sáu (2007), ðánh giá dự án phát triển ngành hàng luồng tỉnh
    Thanh Hoá. Luận văn TH.S kinh tế, trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    20. Trung tâm Nghiên cứu lâm ñặc sản - Dự án hỗ trợchuyên ngành lâm sản
    ngoài gỗ (2007), “ðánh giá tác ñộng lâm sản ngoài gỗ”.
    21. Lê Thụ (1993), ðịnh giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    22. ðặng Văn Tiến (1996), Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ rau sạch ở Hà Nội,
    Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế, trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    23. UBND huyện Quan Hoá, Thanh Hoá (2010) Báo cáo tình hình thực hiện
    nhiệm vụ Kinh tế – Xã hội trên ñịa bàn huyện năm 2010.
    24. Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn IPSARD (2009)
    “ðiều tra thu thập thông tin về hiện trạng rừng trenứa tại 7 tỉnh Hoà Bình,
    Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum,ðắk Lắk”.
    25. Zhu Zhao Hua (Hiệp hội mây tre quốc tế INBAR); Hu Zheng Jian, Chủ
    tịch hiệp hội tre An Cát tại Hội thảo Quốc gia về Chính sách phát triển ngành
    mây tre Việt Nam (2010) “Vai trò của Chính phủ trong sự phát triển nhanh
    chóng và bền vững ngành tre tại Trung Quốc”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...