Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở tỉnh hải dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở TỈNH HẢI DƯƠNG

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTvi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 4
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài4
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 4
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP ðÀO
    TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG XUẤT KHẨU5
    2.1. Cơ sở lý luận về giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu5
    2.1.1 Một số khái niệm có liên quan5
    2.1.2. Phân loại nghề ñào tạo cho lao ñộng xuất khẩu11
    2.1.3 Nội dung giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộngxuất khẩu15
    2.1.4. ðặc ñiểm ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu 20
    2.1.5. Vai trò cuả xuất khẩu lao ñộng và giải phápñào tạo nghề cho
    lao ñộng xuất khẩu 22
    2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng ñến giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng
    xuất khẩu 24
    2.2. Cơ sở thực tiễn về ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu28
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.2.1 ðào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu của một số nước trong khu
    vực 28
    2.2.2 Khái quát chung về các giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng
    xuất khẩu ở Việt Nam 32
    2.2.3 Bài học kinh nghiệm về ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu
    ñối với Việt Nam 39
    2.2.4. Một số công trình nghiên cứu khoa học liên quan41
    3. ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU44
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu44
    3.1.1. Vị trí ñịa lý và ñiều kiện tự nhiên44
    3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 46
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 49
    3.2.1. Chọn ñiểm và chọn mẫu ñiều tra49
    3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu/thông tin51
    3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu52
    3.2.4 Phân tích số liệu 53
    3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích53
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN55
    4.1. Thực trạng giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu tỉnh
    Hải Dương 55
    4.1.1. Nhóm giải pháp phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề cho lao
    ñộng ñi làm việc ở nước ngoài55
    4.1 2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác ñào tạo nghề cho
    lao ñộng ñi làm việc ở nước ngoài63
    4.1.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ, khuyến khích công tác ñào tạo nghề cho
    lao ñộng xuất khẩu 77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.1.4. Nhóm giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và
    kiểm ñịnh chất lượng dạy nghề cho lao ñộng ñi làm việc ở nước
    ngoài 82
    4.1.5. ðánh giá chung về những kết quả thực hiện giải pháp ñào tạo
    nghề cho lao ñộng xuất khẩu ở Hải Dương92
    4.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến thực hiện giải pháp ñào tạo nghề cho
    lao ñộng xuất khẩu 99
    4.1.7. Những vấn ñề bất cập trong hệ thống giải pháp ñào tạo nghề
    cho lao ñộng xuất khẩu ở Hải Dương103
    4.2. Giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu ở Hải Dương108
    4.2.1. Những căn cứ ñưa ra các giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng
    xuất khẩu của tỉnh 108
    4.2.2. Phương hướng, mục tiêu ñào tạo nghề cho laoñộng xuất khẩu
    ñến năm 2015 111
    4.2.3. Một số giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu ở Hải
    Dương 116
    5: KẾT LUẬN 139
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
    PHỤ LỤC 1 143
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Cð : Cao ñẳng
    CNKT : Công nhân kỹ thuật
    CN-XD : Công nghệp, xây dựng
    DV : Dịch vụ
    ðVT : ðơn vị tính
    NLN : Nông, lâm nghiệp
    Lð – TB& XH : Lao ñộng - Thương binh và Xã hội
    KT-XH : Kinh tế - xã hội
    KT-XH : Kinh tế - xã hội
    LðXK : Lao ñộng xuất khẩu
    GQVL : Giải quyết việc làm
    TB : Trung bình
    TB : Trung bình
    TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
    TT : Trung tâm
    TX : Thị xã
    XKLð : Xuất khẩu lao ñộng
    VL-ATLð : Việc làm – An toàn lao ñộng
    UBND : Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 2.1: Thống kê về lao ñộng xuất khẩu có nghề vàkhông có nghề
    của Việt Nam giai ñoạn 2001 -201036
    Bảng 3.1: Cân ñối lao ñộng tỉnh Hải Dương năm 2008-201048
    Bảng 4.1 Số cơ sở dạy nghề tham gia ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu57
    Bảng 4.2 ðánh giá chất lượng trang thiết bị dạy nghề59
    Bảng 4.3 Ngành nghề ñào tạo lao ñộng xuất khẩu qua các năm60
    Bảng 4.4 ðánh giá của cán bộ chính quyền về giải pháp phát triển
    mạng lưới cơ sở ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu62
    Bảng 4.5 Tỷ lệ trình ñộ giáo viên dạy nghề của tỉnh65
    Bảng 4.6 ðánh giá của người lao ñộng xuất khẩu và doanh nghiệp về sự
    phù hợp của các lĩnh vực/nhóm nghề ñược ñào tạo66
    Bảng 4.7 ðội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ công nhân viên trong
    các trường dạy nghề 68
    Bảng 4.8 Các hình thức, ñối tượng, nội dung ñào và cơ quan
    ñào tạo phù hợp với lao ñộng xuấtkhẩu 69
    Bảng 4.9 ðánh giá về sự phù hợp của các hình thức ñào tạo nghề cho
    lao ñộng xuất khẩu của tỉnh Hải Dương73
    Bảng 4.10 ðánh giá về nội dung, chương trình ñào tạo nghề cho lao
    ñộng xuất khẩu của tỉnh Hải Dương hiện nay74
    Bảng 4.11 Cơ cấu thời gian ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu tại
    các cơ sở khảo sát 75
    Bảng 4.12 Lực lượng lao ñộng xuất khẩu theo trình ñộ chuyên môn kỹ
    thuật 2006- 2010 76
    Bảng 4.13 Kết quả ñạo tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu chia theo cấp
    trình ñộ ñào tạo giai ñoạn 2007- 201076
    Bảng 4.14 Mức ñộ liên kết các trường nghề với doanhnghiệp79
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    Bảng 4.15 Các cơ sở tham gia ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu
    nhận ưu ñãi về thuế sử dụng ñất và tín dụng80
    Bảng 4.16 Kết quả ñào nghề cho lao ñộng xuất khẩu là ñối tượng ñặc
    thù 81
    Bảng 4.17 ðánh giá về chỉ tiêu chủ yếu ñể kiểm tra,ñánh giá chất
    lượng ñào tạo ở Hải Dương hiện nay85
    Bảng 4.18 ðối tượng chính tham gia ñánh giá chất lượng ñào tạo lao
    ñộng xuất khẩu ở Hải Dương hiện nay87
    Bảng 4.19 ðánh giá chất lượng ñầu ra của các chươngtrình ñào tạo
    nghề cho lao ñộng xuất khẩu89
    Bảng 4.20 ðánh giá chất lượng của người lao ñộng trước khi ñi Xuất khẩu91
    Bảng 4.21 Kết quả giải quyết việc làm qua hoạt ñộngXKLð từ 2006-2010 93
    Bảng 4.22 Quy mô xuất khẩu lao ñộng của Hải Dương (2006 - 2010)95
    Bảng 4.23 Số lượng lao ñộng xuất khẩu của Hải Dươngsang một số thị
    trường chủ yếu ( giai ñoạn 2006 - 2010)96
    Bảng 4.24 Tỷ lệ lao ñộng có nghề trong tổng số laoñộng xuất khẩu (
    giai ñoạn 2006-2010) 98
    Bảng 4.25 ðánh giá về những yếu tố ảnh hưởng ñến việc thực hiện các
    giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu100
    Bảng 4.26 ðánh giá về những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến kết quả
    thực hiện các giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu102
    Bảng 4.27 Nguyên nhân những yếu kém về ñào tạo nângcao chất lượng
    lao ñộng xuất khẩu 105
    Bảng 4.28 Nguyên nhân những yếu kém của giải pháp thanh tra, kiểm
    tra chất lượng ñào tạo LðXK108
    Bảng 29. Dự kiến các lớp ñào tạo lại cho LðXK ñến 2015. 126
    Bảng 4.30. ðánh giá của người lao ñộng về các cơ sởdạy nghề cho
    người lao ñộng của tỉnh Hải Dương 127
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    ix
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    Biểu ñồ 4.1 Mức ñộ gắn kết giữa cơ sở ñào tạo với cơ sở sử dụng LðXK72
    Biểu ñồ 4.2. Kết quả thanh tra, kiểm tra chất lượngdạy nghề ở các cơ sở
    ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu năm 201088
    Biểu ñồ 4.3. Kết quả giải quyết việc làm giai ñoạn 2006 - 201094
    Biểu ñồ 4.4. ðánh giá về những vấn ñề không phù hợpvà bất cập trong
    giải pháp hỗ trợ, khuyến khích ñào tạo nghề cho laoñộng xuất
    khẩu 106
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Hiện nay ở nước ta xuất khẩu lao ñộng là một hoạt ñộng kinh tế - xã
    hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và
    nâng cao trình ñộ tay nghề, tác phong công nghiệp cho người lao ñộng, tăng
    nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Công tác xuất khẩulao ñộng ñược ðảng và
    Nhà nước ta quan tâm từ những năm 1980, tại ðại hộiðảng lần thứ V ñã xác
    ñịnh “ . mở rộng ñưa lao ñộng ra nước ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp,
    coi ñó là một bộ phận hữu cơ của chương trình lao ñộng việc làm nói chung”.
    Trong Nghị quyết ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứX của ðảng nhấn mạnh:
    “Tiếp tục thực hiện chương trình xuất khẩu lao ñộng, tăng tỉ lệ lao ñộng xuất
    khẩu ñã qua ñào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính ñáng của
    người lao ñộng”. Bên cạnh ñó nhà nước cũng chú trọng tới công tác ñào tạo,
    bồi dưỡng lao ñộng xuất khẩu ñể trực tiếp giải quyết việc làm, nâng cao ñời
    sống nhân dân; nâng cao trình ñộ chuyên môn kỹ thuật, tác phong lao ñộng
    công nghiệp, phát triển nguồn nhân lực; góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa ñói
    giảm nghèo, ổn ñịnh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
    Nhận thức ñược vai trò quan trọng của ñào tạo nghềcho lao ñộng xuất
    khẩu ñối với sự phát triển của ñất nước, trong những năm vừa qua ðảng và
    Nhà nước ñã ñề ra nhiều giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu và
    ñược cụ thể hóa bằng các chủ chương, chính sách như: Quyết ñịnh số 33/ Qð
    – TTg ngày 07 -02-2006 phê duyệt ðề án Dạy nghề cho lao ñộng ñi làm việc
    ở nước ngoài ñến năm 2015; Quyết ñịnh số 1542/Qð-LðTBXH ngày
    19/11/2009 của Bộ trưởng Bộ LðTBXH về việc phê duyệt nội dung ñiều
    chỉnh, bổ sung “ðề án thí ñiểm ñào tạo nghề cho người lao ñộng ñi làm việc ở
    nước ngoài theo cơ chế ñặt hàng, ñấu thầu”, trong ñó ñặc biệt quan tâm ñến
    các giải pháp ñào tạo nghể cho lao ñộng xuất khẩu ởnông thôn “ ðề án ñào
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020" theo Quyết ñịnh số 1956-
    Qð/TTg ngày 27-11-2009 Tuy nhiên kết quả của các giải pháp ñào tạo
    nghề cho lao ñộng xuất khẩu ở nông thôn hiện nay chưa thực sự có hiệu quả,
    và chưa ñược quan tâm ñúng mức. Phần lớn lực lượng lao ñộng xuất khẩu ở
    khu vực nông thôn hiện nay là lao ñộng phổ thông, lao ñộng không có trình
    ñộ chuyên môn kỹ thuật. Sự chuyển dịch lao ñộng nông nghiệp sang các
    ngành nghề khác ở khu vực nông thôn diễn ra còn chậm và kém hiệu quả.
    ðội ngũ cán bộ lãnh ñạo ở nông thôn hiện nay còn thiếu về số lượng và yếu
    về trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ.
    Tuy nhiên, việc ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩuhiện nay còn
    nhiều bất cập. Thực tế cho thấy, chất lượng lao ñộng xuất khẩu của Việt Nam
    hiện còn thấp, phần lớn là lao ñộng phổ thông, không có tay nghề hay tay
    nghề thấp, ngôn ngữ, văn hoá bản xứ biết rất ít, trong khi yêu cầu quốc tế về
    lao ñộng ngày càng khắt khe về trình ñộ lao ñộng, kỹ năng tay nghề, về kỷ
    luật lao ñộng và ngoại ngữ, nhất là ñối với công việc ñòi hỏi trình ñộ cao
    trong các công xưởng, nhà máy; nhận thức về vai tròcủa ñào tạo nghề cho
    lao ñộng xuất khẩu ở nông thôn ở một số ñịa phương trong tỉnh còn hạn chế;
    tỷ lệ lao ñộng ñược ñào tạo chưa cao
    Hải Dương là tỉnh nông nghiệp, trong ñó dân số khu vực nông thôn
    chiếm tới 80,9%. Trong những năm qua, xuất khẩu laoñộng luôn giữ ñược vị
    trí và tầm quan trọng ñối với vấn ñề phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải
    Dương. Do vậy, ðảng bộ và nhân dân trong tỉnh ñã thực hiện tốt các giải
    pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu của ðảng và Nhà nước. Tỉnh ñã
    tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, chính sách và các giải pháp ñào tạo
    nghề cho lao ñộng xuất khẩu bao gồm các hoạt ñộng như ñào tạo, liên kết
    nâng cao trình ñộ cho ñội ngũ cán bộ cơ sở tại Trung tâm Chính trị của
    huyện; ñào tạo nghề cho lao ñộng trong huyện tại Trung tâm Giáo dục
    thường xuyên; tổ chức các lớp ñào tạo nghề, dạy ngoại ngữ; tổ chức hoạt
    ñộng xuất khẩu lao ñộng Các hoạt ñộng ñó ñã góp phần ñáng kể vào sự
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    phát triển nguồn lao ñộng xuất khẩu nông thôn của tỉnh. Tuy nhiên, chất
    lượng nguồn lao ñộng cho xuất khẩu của tỉnh còn thấp, ña số là lao ñộng phổ
    thông, xuất thân từ nông dân nên kỷ luật lao ñộng chưa cao. Một số lao ñộng
    có trình ñộ nghề nghiệp nhưng chưa ñược làm quen với máy móc, phương
    tiện thiết bị hiện ñại, tính công nghiệp thấp và không có trình ñộ ngoại ngữ
    nên khả năng làm việc nhóm thấp. Về phía chính quyền ñia phương, các
    doanh nghiệp xuất khẩu lao ñộng thì chưa chủ ñộng ñào tạo nghề theo thị
    trường mà mỗi khi cần thì mới ñào tạo.
    Trước những vấn ñề bất cập và sự bế tắc trong quá trình chỉ ñạo thực
    hiện các giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu của tỉnh, ñòi hỏi phải
    có nghiên cứu sâu hơn về vấn ñề lao ñộng xuất khẩu và các giải pháp ñào tạo
    nghề cho lao ñộng xuất khẩu nhằm ñưa ra những giải pháp mới, phù hợp với
    tình hình ñịa phương từ ñó nâng cao chất lượng lao ñộng xuất khẩu tăng khả
    năng cạnh tranh trên thị trường lao ñộng quốc tế hiện nay.
    Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn nghiên cứu ñề tài: “Nghiên
    cứu giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu ởtỉnh Hải Dương”làm
    Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, nhằm góp phần làm rõ thêm về
    mặt lý luận và ñáp ứng yêu cầu thực tiễn mới ñối với xuất khẩu lao ñộng tại tỉnh
    Hải Dương trong thời gian tới. Trong chừng mực nhấtñịnh ñề tài này còn có giá
    trị tham khảo về hoạch ñịnh chính sách phát triển nguồn nhân lực cho các ñịa
    phương có ñiều kiện tượng tự.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Từ việc phân tích, ñánh giá thực trạng lao ñộng xuất khẩu cùng các
    giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu ñã ñược thực hiện ở tỉnh Hải
    Dương trong thời gian qua, ñề xuất ñịnh hướng xây dựng và hoàn thiện các
    giải pháp chủ yếu ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu trong thời gian tới
    nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường lao ñộng quốc tế và giúp
    người lao ñộng có thu nhập cao hơn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa một số vấn ñề lý luận cơ bản về giải pháp
    ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu ở nông thôn.
    - ðánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp ñào tạo nghề cho lao
    ñộng xuất khẩu tỉnh Hải Dương trong thời gian qua.
    - ðề xuất ñịnh hướng xây dựng và hoàn thiện các giải pháp chủ yếu ñào
    tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề có liên quan ñến giải pháp
    ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu tỉnh Hải Dương.Chủ thể cụ thể mà ñề
    tài hướng vào nghiên cứu là cán bộ cơ sở cấp huyện,xã, các doanh nghiệp sử
    dụng lao ñộng xuất khẩu, các cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương,
    người lao ñộng xuất khẩu trở về .
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2007 ñến 2011.
    - Về không gian: Nghiên cứu tập trung vào các ñốitượng khác nhau
    trên phạm vi ñịa bàn tỉnh Hải Dương : các doanh nghiệp xuất khẩu lao ñộng,
    các cơ sở ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu, người lao ñộng ñang học tại
    các cơ sở ñào tạo nghề và các cán bộ ñịa phương.
    - Về nội dung, ñề tài tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: i) Thực
    trạng lao ñộng xuất khẩu hiện tại tỉnh Hải Dương; ii) Nghiên cứu những
    vấn ñề phát sinh, tồn tại và bất cập về ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu
    tỉnh Hải Dương và iii) Nghiên cứu các giải pháp ñàotạo nghề cho lao ñộng
    xuất khẩu tỉnh Hải Dương về các lĩnh vực phát triểnkinh tế, giáo dục, ñào
    tạo nghề, y tế tập trung vào các giải pháp chính: Mở rộng mạng lưới cơ sở
    ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu, nâng cao chất lượng ñào tạo nghề lao
    ñộng xuất khẩu, chính sách hỗ trợ các cơ sở ñào tạonghề, xây dựng mạng
    lưới thông tin thị trường lao ñộng ở nước ngoài và công tác thanh tra, kiểm tra
    chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP
    ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG XUẤT KHẨU
    2.1. Cơ sở lý luận về giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng xuất khẩu
    2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
    *Lao ñộng xuất khẩu
    Lao ñộng xuất khẩu là bản thân người lao ñộng, có những ñộ tuổi khác
    nhau, sức khoẻ và kỹ năng khác nhau, ñáp ứng ñược những yêu cầu của nước
    nhập khẩu lao ñộng.
    Có nhiều khái niệm khác nhau về xuất khẩu lao ñộng,dưới ñây là một
    số khái niệm cơ bản về xuất khẩu lao ñộng:
    Thứ nhất, phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổchức ñưa người lao
    ñộng và chuyên gia Việt Nam (trừ những cán bộ, côngchức ñược quy ñịnh tại
    pháp lệnh cán bộ, công chức ñi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nước ngoài do
    sự phân công của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) ñilàm việc ở nước ngoài
    có thời hạn là một hoạt ñộng KT-XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải
    quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình ñộ nghề nghiệp cho người lao
    ñộng, tăng nguồn thu cho ñất nước và tăng cường hợptác quan hệ giữa nước
    ta với các nước trên thế giới.
    Khái niệm thứ hai, xuất khẩu lao ñộng là một hình thức ñặc thù của
    xuất khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế ñối ngoại, hàng hoá ñem
    xuất khẩu là sức lao ñộng của con người, còn khách mua là chủ thể người
    nước ngoài. Nói cách khác xuất khẩu lao ñộng là mộthoạt ñộng kinh tế dưới
    dạng dịch vụ cung ứng lao ñộng cho người nước ngoài, mà ñối tượng của nó
    là con người.
    Trong chỉ thị số 41-CT/TW ngày 29/9/1998 của Bộ Chính trị cũng
    khẳng ñịnh với chúng ta rằng: “Xuất khẩu lao ñộng và chuyên gia là một hoạt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    ñộng KT-XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giảiquyết việc làm, tạo thu
    nhập và nâng cao trình ñộ tay nghề cho người lao ñộng, tăng thu ngoại tệ cho
    ñất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữanước ta với các nước”.
    Quan ñiểm về xuất khẩu lao ñộng ở những nước khác nhau cũng có
    những nét riêng. Với Việt Nam, xuất khẩu lao ñộng xét về mặt kinh tế là một
    loại hình dịch vụ cung cấp loại hàng hóa ñặc biệt ñó là sức lao ñộng. Nó chứa
    ñựng ñầy ñủ tính chất, yêu cầu của loại hàng hóa ñặc biệt ñó là hoạt ñộng của
    con người, tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Giá cả của sức lao ñộng này phụ
    thuộc vào chất lượng của lao ñộng trước hết là các yếu tố về trình ñộ chuyên
    môn, tay nghề ñược ñào tạo, mức ñộ giao tiếp về ngôn ngữ, văn hóa, phẩm
    chất của cá nhân như tính cần cù, kỹ năng, tinh xảo, khéo léo .và khả năng
    hội nhập, giao lưu với các nền văn hóa, tôn giáo khác. Giá cả của sức lao
    ñộng còn phụ thuộc vào nhu cầu của nước nhập khẩu lao ñộng. Xuất khẩu lao
    ñộng về mặt chính trị là tiến hành hợp tác góp phầnhỗ trợ, xây dựng, phát
    triển kinh tế - xã hội của nước nhập khẩu lao ñộng.Khác với các loại hình
    hàng hóa dịch vụ khác,ñối với người ñi xuất khẩu lao ñộng, ngoài yếu tố cơ
    bản về phẩm chất cá nhân, trình ñộ chuyên môn, trình ñộ văn hóa, ngoại ngữ,
    thì khả năng hòa ñồng cũng hết sức quan trọng ñể ñảm bảo cho tương lai của
    người lao ñộng Việt Nam ở nước ngoài. Bởi vậy, người lao ñộng cần phải
    thực sự tôn trọng luật pháp và hòa hợp tốt với cộngñồng dân cư nước sở tại.
    ðiều ñó sẽ bảo ñảm cho vị trí cá nhân ñược khẳng ñịnh, ñược quý mến, góp
    phần nâng cao uy tín, vị thế quốc gia, góp phần củng cố, tăng cường tình hữu
    nghị, ñoàn kết, thân thiện cộng ñồng quốc tế giữa hai nước.
    Như vậy xuất khẩu lao ñộng là một hoạt ñộng xuất khẩu ñặc biệt trong
    ñó hàng hoá ñược bán là sức lao ñộng của con người,chính vì vậy hoạt ñộng
    này không chỉ mang lại thu nhập cao cho người lao ñộng mà còn ñóng một
    vai trò rất lớn trong sự phát triển của mỗi quốc gia.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    * Khái niệm về nghề
    Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia ñều cósự khác nhau
    nhất ñịnh. Cho ñến nay thuật ngữ “nghề” ñược hiểu và ñịnh nghĩa theo nhiều
    cách khác nhau. Dưới ñây là một số khái niệm về nghề.
    + Khái niệm nghề ở Nga ñược ñịnh nghĩa: " Là một loại hoạt ñộng lao
    ñộng ñòi hỏi có sự ñào tạo nhất ñịnh và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn"
    + Khái niệm nghề ở Pháp: " Là một loại lao ñộng có thói quen về kỹ
    năng, kỹ xảo của một người ñể từ ñó tìm ñược phươngtiện sống".
    + Khái niệm nghề ở Anh ñược ñịnh nghĩa: "Là công việc chuyên môn
    ñòi hỏi một sự ñào tạo trong khoa học học nghệ thuật".
    + Khái niệm nghề ở ðức ñược ñịnh nghĩa:" Là hoạt ñộng cần thiết cho
    xã hội ở một lĩnh vực lao ñộng nhất ñịnh ñòi hỏi phải ñược ñào tạo ở trình ñộ
    nào ñó".
    Như vậy nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn
    chặt với sự phân công lao ñộng, với tiến bộ khoa học kỹ thuật, và văn minh
    nhân loại. Bởi vậy ñược nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều
    góc ñộ khác nhau
    + Ở Việt Nam, nhiều ñịnh nghĩa nghề ñược ñưa ra song chưa ñược
    thống nhất, chẳng hạn có ñịnh nghĩa ñược nêu: "Nghềlà một tập hợp lao ñộng
    do sự phân công lao ñộng xã hội quy ñịnh mà giá trịcủa nó trao ñổi ñược.
    Nghề mang tính tương ñối, nó phát sinh, phát triển hay mất ñi do trình ñộ của
    nền sản xuất và nhu cầu xã hội”.
    Mặc dù khái niệm nghề ñược hiểu dưới nhiều góc ñộkhác nhau song
    chúng ta có thể nhận thấy một số nét ñặc trưng nhấtñịnh sau:
    - ðó là hoạt ñộng, là công việc về lao ñộng của con người ñược lặp ñi
    lặp lại.
    - Là sự phân công lao ñộng xã hội, phù hợp với yêucầu xã hội.
    - Là phương tiện ñể sinh sống.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Arthur M. Uhitehill, Quản lý Nhật Bản - Truyền thống và quá ñộ, Trung
    tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội năm 1996 tr.7
    2. Nguyễn Trọng Bảo, Gia ñình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển
    chọn, ñào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và ñãi ngộ người tài, NXB Giáo
    dục, năm 1996
    3. Bùi Quang Bình, trường ðại học Kinh tế, ðại học ðà Nẵng, Sử dụng
    nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: Thực trạng và giải pháp,Tạp chí
    Khoa học và công nghệ ðại học ðà Nẵng, số 3(7) 2004
    4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Một số chủ chương chính sách mới
    về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn
    5. Nguyễn Duy Dũng, ðào tạo và quản lý nhân lực - kinh nghiệm Nhật Bản,Hà
    Quốc và những gợi ý cho Việt Nam,NXB Từ ñiển Bách khoa, năm 2008
    6. ðỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục
    ñại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001
    7. ðảng bộ huyện Nam Sách, Nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ huyện lần
    thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, ngày 15 tháng 7 năm 2010.
    8. Phạm Vân ðình, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Việt Dũng, Ngô Văn
    Hoàng, Lưu Thị Thúy, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,Về chính
    sách phát huy nội lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Vấn ñề
    nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Kỷ yếu hội thảo các trường ðại học
    Việt Nam - Trung Quốc, tháng 12 năm 2009
    9. Nguyễn Văn ðính, trường ðại học Hà Tĩnh.ðầu tư phát triển nguồn nhân
    lực tỉnh Hà Tĩnh: Nhu cầu và những vấn ñặt ra cần giải quyết, 2009
    10. Phạm Văn Khôi, 2009. Thực trạng, hạn chế, nguyên nhân và những vấn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    142
    ñề phát sinh trong quá trình hoạch ñịnh, chỉ ñạo thực hiện chính sách
    phát triển nguồn nhân lực nông thôn.
    11. Lê Du Phong, 2009 “Cơ sở lý luận và chính sách phát triển nguồn nhân
    lực nông thôn
    12. Nguyễn Tiệp, Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao ñộng - Xã
    hội, 2008
    13. Nguyễn Diệu Tú Viện Nghiên cứu hành chính, Học viện Chính trị - Hành
    chính quốc gia Hồ Chí Minh dịch và biên tập, Chiến lược phát triển
    nguồn nhân lực của Chính phủ Trung Quốc, Bài tham luận của tác giả
    Xiao Mingzheng –Trường ðại học Bắc Kinh trình bày tại Hội thảo
    “Cải cách hành chính dành cho các nước châu Á” do Bộ Thương mại
    Trung Quốc tổ chức từ ngày 03/4 – 22/4/2008
    14. Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ, Trung tâm
    Bổ trợ khoa học và công nghệ phát triển nông thôn, vấn ñề phát triển công
    nghiệp nông thôn ở nước ta, NXB Chính trị Quốc gia,năm 1997
    Tài liệu tiếng Anh
    15. Gary N. McLean National Human Resource Development: A Focused
    Study in Transitioning Societies in the Developing World, 2006
    16. Vietnam working out human resource development plan for 2011 - 2015,
    http://www.investinvietnam.vn/Default.aspx?ctl=CD&tID=2&pID=372
    &aID=1981, ngày truy cập 31/8/2010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...