Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chư

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh muc bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    1. MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
    CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TỪ KHU DÂN CƯ RA
    KHU TẬP TRUNG 5
    2.1 Quan niệm của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra
    khu chăn nuôi tập trung 5
    2.2 Vai trò của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra khu
    chăn nuôi tập trung 8
    2.3 Những giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra khu
    chăn nuôi tập trung 13
    2.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ
    khu dân cưra khu chăn nuôi tập trung. 25
    2.5 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi. 33
    3. ðẶC ðIỂM HUYỆN CHƯƠNG MỸ VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 37
    3.1 ðặc ñiểm huyện Chương Mỹ 37
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
    4.1 Thực trạng các giải pháp chuy ển chăn nuôi gia cầm trong khu
    dân cưra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ. 54
    4.1.2 Lý do phải chuy ển chăn nuôi gia cầm trong khu dân cưra khu tập
    trung tách khỏi khu dân cưhuyện Chương Mỹ. 61
    4.1.3 Thực trạng các giải pháp chuy ển chăn nuôi gia cầm từkhu dân
    cưra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ. 62
    4.1.4 Kết quảcủa việc chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 74
    4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi gia cầm xa khu dân cư. 76
    4.2 Các giải pháp chuy ển chăn nuôi gia cầm trong khu dân cưra khu
    chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ: 102
    4.2.1. ðịnh hướng ñưa CNGC trong khu dân cưra khu chăn nuôi tập
    trung của huyện Chương Mỹ. 102
    4.2.2 Các giải pháp cụthể 106
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
    5.1. Kết luận 120
    5.2 Kiến nghị: 122
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 124

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn bền vững của ðảng và
    Nhà nước ta trong thời gian qua ñã thu ñược rất nhiều kết quả ñáng khích lệ,
    cùng với sựphát triển chung của ngành như: trồng trọt, nuôi trồng thuỷsản và
    một sốngành khác chăn nuôi gia cầm cũng có những bước phát triển ñột phá
    vềnăng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm.Theo sốliệu thống kê tổng
    ñàn gia cầm của nước ta ñến thời ñiểm năm 2007 là trên 226 triệu con trong
    ñó gà là trên 157,9 triệu con vịt, ngan, ngỗng là trên 68 triệu con, sản lượng
    trứng gia cầm các loại là trên 4,6 tỷquảriêng năm 2008 tổng ñàn gia cầm là
    trên 247,3 triệu con tăng 9,4% so với năm 2007.
    Chăn nuôi gia cầm là một ngành truy ền thống ñem lại nguồn thu nhập
    không nhỏcho các hộgia ñình, các chủtrang trại.
    Chăn nuôi gia cầm không những mang lại thu nhập cho các hộnông
    dân, tăng thêm việc làm cho người lao ñộng mà còn góp phần vào nâng cao
    ñời sống vật chất cho sinh hoạt hàng ngày.
    Hiện nay trên ñịa bàn Hà Nội sau khi sát nhập có khoảng trên 16,5 triệu
    gia cầm trong ñó huy ện Chương Mỹ có tổng ñàn năm 2009 là trên 2,2 triệu con
    Là một huy ện lớn của tỉnh Hà Tây cũ ñặc biệt lại có công ty CP Group
    (công ty cung cấp giống, thức ăn, kỹ thuật và thu mua chế biến gia cầm )
    ñóng trên ñịa bàn chính vì vậy ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm của huyện
    phát triển rất nhanh cảvềquy mô, sản lượng, chất lượng,nhiều hộnông dân
    trên ñịa bàn huyện ñã nuôi hàng vạn gia cầm, ñầu tưxây dựng trang trại và
    mởcông ty trách nhiệm hữu hạn.
    Tuy nhiên trong những năm cuối của thập kỷ 90 do phát triển chăn
    nuôi còn mang tính tựphát cao vì vậy việc chăn nuôi mang lại hiệu quảkinh
    tế thấp và làm ô nhiễm môi trường sinh thái do người dân còn thiếu kinh
    nghiệm và kỹthuật,gia cầm ốm và mắc bệnh tỷlệchết cao gây thiệt hại lớn
    vềkinh tế.
    ðặc biệt ñợt cúm gia cầm cuối năm 2003 ñầu năm 2004 xảy ra trên ñịa
    bàn huyện trong ñó 13/14 huyện có dịch và tổng số51 xã có dịch gây thiệt hại
    nặng nềcho người chăn nuôi gia cầm.
    Cúm gia cầm do virút H5N1 (thuộc nhóm ñộc lực cao) gây ra ñã gây
    thiệt hại lớn vềkinh tế, toàn tỉnh tiêu huỷkhoảng trên 2 triệu gia cầm ước tính
    thiệt hại khoảng gần 100 tỷ riêng huyện Chương Mỹtiêu huỷtrên 400.000 gia
    cầm ước tính thiệt hại khoảng 20 tỷ ñồng.
    Ngoài việc thiệt hại vềkinh tếdịch cúm còn lây sang người làm ảnh
    hưởng ñến sức khoẻcủa người dân gây tâm lý hoang mang lo sợ. Chính vì
    vậy mà thịt và trứng gia cầm không tiêu thụ ñược ñã làm tăng giá các loại
    thực phẩm khác trên thịtrường làm giá cảthịtrường không ổn ñịnh.
    Sau khi dịch cúm ñi qua ñàn gia cầm của tỉnh Hà Tây và huyện
    Chương Mỹ ñã từng bước ñược phục hồi, tuy nhiên ñã có nhiều thay ñổi trong
    nhận thức của các hộchăn nuôi so với việc chăn nuôi tựphát trước ñây.
    Các hộcó quy mô chăn nuôi lớn ñã chuyển khu chăn nuôi tách xa khu
    dân cưhọ ñầu tưcó chiều sâu và chất lượng, các trang trại, trại gà thương
    phẩm tăng mạnh ñặc biệt các giống mới cho năng suất và phẩm chất cao ñược
    ñưa vào sản xuất.
    Cùng với sựphát triển chung ñó việc ñưa chăn nuôi tách khỏi khu dân
    cư ñã ñược UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Tây và chính
    quyền ñịa phương ủng hộtạo ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển mô hình
    ñưa chăn nuôi tách khỏi khu dân cư, bà con ña sốcác hộgia ñình ủng hộ,
    trong ñó có cảnhững hộkhông nuôi gia cầm.
    Việc ñưa chăn nuôi tách khỏi khu dân cưgóp phần làm trong sạch môi
    trường, giúp quản lý và phòng dịch tốt hơn, tạo công ăn việc làm cho người
    lao ñộng, nâng cao hiệu quảkinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm
    chăn nuôi phục vụcon người.
    Vì vậy việc chuyển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng
    ra khu dân cưlà một chủtrương chính sách phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi
    hiện nay mà các ñịa phương cần tập trung giải quy ết.
    Tuy vậy việc chuyển chăn nuôi trong khu dân cưra khu chăn nuôi tập
    trung vẫn còn mang tính tựphát cao,chưa có quy hoạch cụthểvà chi tiết cho
    từng vùng vì vậy hiệu quảchuy ển chăn nuôi ra khu tập trung chưa cao, ñểlàm
    rõ vấn ñềnày chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra
    khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹthành phốHà Nội
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng việc chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu
    dân cưra khu chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân cưhuyện của Chương
    Mỹtrong thời gian qua.Trên cơsở ñó ñềxuất những giải pháp nhằm thúc ñẩy
    quá trình chuyển chăn nuôi từkhu dân cưra khu tập trung nhằm phát triển
    chăn nuôi gia cầm của huyện Chương Mỹbền vững trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    Hệthống hoá cơsởlý luận và thực tiễn vềviệc ñưa chăn nuôi gia cầm
    từkhu dân cưra khu chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân cưtheo quy mô
    trang trại.
    ðánh giá thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp ñã thực
    hiện của việc ñưa chăn nuôi từkhu dân cưra khu chăn nuôi tập trung tách
    khỏi khu dân cưtại huy ện Chương Mỹ thành phốHà Nội.
    ðềxuất những giải pháp cụthểnhằm thúc ñẩy phát triển chăn nuôi gia
    cầm bền vững tại huy ện Chương Mỹ.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu việc chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra khu chăn
    nuôi tập trung tách khỏi khu dân cưtại huy ện Chương Mỹtrong ñó ñiều tra và
    phỏng vấn;
    + Các hộchăn nuôi trong khu dân cư
    + Các hộchăn nuôi tập trung ngoài khu dân cư
    + Cán bộthú y xã và cán bộlãnh ñạo xã
    + Lãnh ñạo trạm thú y, trạm khuyến nông, phòng kinh tếhạtầng huyện
    1.3.2Phạm vi nghiên cứu
    a/ Phạm vi vềnội dung:
    Nghiên cứu lý luận việc chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra
    khu chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân cưtại huy ện Chương Mỹvà tập
    chung các giải pháp kinh tế, quản lý, chính sách là chủyếu.
    b/ Phạm vi không gian:
    ðềtài nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Chương Mỹvì ñây là một trong
    những huyện có dân số, diện tích và tổng ñàn gia cầm lớn trong tỉnh Hà Tây
    cũtrước khi sáp nhập Hà Nội m ới.
    c/ Phạm vi thời gian:
    Nghiên cứu thực trạng các giải pháp, các nhân tố ảnh hưởng của việc
    chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra khu chăn nuôi tập trung xa khu
    dân cưtại huy ện Chương Mỹtừnăm 2007 ñến 2009.
    ðể ñảm bảo tính khách quan, sát thực cập nhật và hiệu quảtrong giải
    pháp ñềxuất, ñềtài sửdụng sốliệu ñiều tra hộtại thời ñiểm nghiên cứu ñềtài
    từtháng 10/2009 ñến tháng 4/2010.
    Các sốliệu thứcấp khác ñược sửdụng trong nghiên cứu có tính cập
    nhật và từnguồn chính thống có cơsởkhoa học và pháp lý.Các sốliệu lấy
    trên ñịa bàn thành phốHà Nội ñểso sánh.

    2. MỘT SỐVẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
    CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TỪKHU DÂN CƯRA
    KHU TẬP TRUNG
    2.1 Quan niệm của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cư ra
    khu chăn nuôi tập trung
    Thếnào là chuyển gia cầm từkhu dân cưra khu chăn nuôi tập trung?
    Khi dựa vào khoảng cách chăn nuôi tới khu dân cư, ñược phân thành chăn
    nuôi gia cầm trong khu vực dân cưvà chăn nuôi gia cầm ngoài khu dân cư.
    Chăn nuôi gia cầm trong khu dân cưlà việc chăn gia cầm ngay trong
    khu vực dân cưsinh sống hoặc rất gần sát khu dân cư.
    Chăn nuôi gia cầm tập trung xa khu dân cưlà việc chăn nuôi gia cầm xa
    khu vực dân cưsinh sống, tập trung tại một ñịa ñiểm nào ñó ñã có quy hoạch
    của ñịa phương, việc chăn nuôi gia cầm rất ít ảnh hưởng tới môi trường sống
    của khu dân cư.
    Chuyển chăn nuôi gia cầm từkhu dân cưra khu chăn nuôi tập trung là
    việc thực hiện chuy ển các hộcó nhu cầu chăn nuôi lớn ra khu tập trung xa khu
    dân cư ñã có quy hoạch của ñịa phương.ðối tượng là các hộchăn nuôi gia cầm
    trong khu dân cưbao gồm cảcác hộ ñang nuôi gia cầm và các hộnuôi mới.
    Chăn nuôi gia cầm nếu ñểtrong khu vực dân cưsẽlàm ô nhiễm môi
    trường sống của con người. Theo ước tính mỗi con gia cầm một ngày ñêm ăn
    vào khoảng 100 - 150 gam thức ăn, mỗi ngày thải ra 70 - 80 gam phân. Với số
    lượng một nghìn con mỗi tháng thải ra khoảng 2500 kg phân. Nếu nuôi một
    lứa 2 tháng sẽthải ra 5000kg phân, sẽcó sốlượng lớn khí ôi thối H2S cùng
    khí ñộc khác nhưkhí cacbonic, khí amoniac . sẽgây ra nhiều bệnh tật cho
    con người [4].
    ðể ñảm bảo cho chăn nuôi thành công thì một trong những yếu tốquan
    trọng là phải ñảm bảo vệsinh an toàn sinh học.
    - Một trong nội dung chính của an toàn sinh học quy ñịnh vị trí xây
    dựng chuồng trại:
    - Những cơsởchăn nuôi tập chung phải ởcách xa khu dân cư, xa các
    trại chăn nuôi khác, xa các công trình công cộng, quốc lộ, bến cảng, ñặc biệt
    là phải cách xa chợbán ñộng vật, các cơsởgiết m ổ ñộng vật.
    - Có hàng rào hoặc tường rào bao quanh khu chăn nuôi nuôi cách biệt
    với khu hành chính.
    - Nuôi riêng biệt theo từng giai ñoạn sản xuất hoặc theo nguồn gốc.
    - Trong một trại chăn nuôi nên bốtrí các khu riêng biệt ñểnuôi gà mới
    nở, gà hậu bị, gà kết thúc giai ñoạn ñẻ, gà nhập từnơi khác về.
    - Không nuôi cùng nhiều loại ñộng vật trong cùng một trại: Ví dụnuôi
    chung gà, vịt, ngan, gia cầm chung với lợn.
    - Cùng nhập cùng xuất: ðây là cách tốt nhất tránh ñược nguy cơbệnh
    xâm nhập do gia cầm mới ñồng thời sau khi xuất chuồng toàn bộtiến hành
    tiêu ñộc ñểchống chuồng ñểphá vỡvòng luân chuyển mầm bệnh trong ñàn.
    Vềkhoảng cách xa khu dân với trại chăn nuôi gia cầm với các trại lớn
    trước ñây không có tài liệu nào quy ñịnh cụthể. Tuy nhiên ñểtham khảo có
    thểcăn cứvào quy ñịnh của một sốquốc gia có dịch cúm gia cầm vừa qua giữ
    cho dịch không lây lan có hiệu quả.
    Các khoảng cách cấm vận chuyển không lưu thông gia cầm từ ổdịch:
    Hàn Quốc: 3km Trung Quốc: 3-8km
    Nhật Bản: 30km Lào: 10km
    ðài Loan: 5km Thái Lan: 10km
    Camphuchia: 3-10km Việt Nam: 5km
    Inñônêxia: 1km
    - Khoảng cách càng gần thì phải có tường rào và các biện pháp cách ly
    càng chăt chẽ[3].
    Chăn nuôi gia cầm tập trung xa khu dân cưtheo quy mô trang trại sẽ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Cục chăn nuôi (2005), Chăn nuôi gia cầm của một số nước trên thế
    giới http//www.cuchannuoi.gov.vn/ccn_cms/vanban20061110141223.d
    2. Cục chăn nuôi (2007), Sựphát triển của ngành chăn nuôi gia cầm thế
    giới.http://www.cuchannuoi.gov.vn/WebContent/bantinchannuoi
    3. Chi cục Thú y Hà Nội (2005), Nghiên cứu ñềxuất các giải pháp nhằm
    ñưa chăn nuôi gia cầm ra khỏi khu dân cưtheo hình thức kinh tếtrang
    trại, Hà Nội.
    4. ðỗThịNgà Thanh, Ngô ThịThuận (1997, Giáo trình thống kê nông
    nghiệp, NXB nông nghiệp)
    5. Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam (2007), Sổtay chăn nuôi gia cầm
    bền vững, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Hà Yên (2005), Thiệt hại do cúm gia cầm 2005: Giảm kỷ lục,
    http://vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2006/03/546793/
    7. Nguyễn Hữu Trí (2003), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế,
    ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    8. Tô Dũng Tiến (2003), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, ðại
    học nông nghiệp Hà Nội.
    9. TS: Trần Xuân Công - Chủtịch Hiệp hội CNGC Việt Nam (2007), Sản
    xuát và thịtrường gia cầm ởViệt Nam trước và sau khi gia nhập WTO,
    Báo cáo tại hội nghịchăn nuôi gia cầm quốc tếtổchức tại Viện chăn
    nuôi 14/03/2007.
    10. Báo cáo tổng kết SởNông nghiệp & PTNT Hà Nội (2005-2009)
    11. Báo cáo tổng kết phòng kinh tếhuyện Chương Mỹ (2007;2008;2009)
    12. Báo cáo tổng kết trạm thú y huyện Chương Mỹ(2005-2009)
    13. Báo cáo thống kê phòng tài nguyên môi trường huy ện Chương Mỹ.
    14. Tài liệu thu thập qua các phương tiện truyền thông Internet.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...