Thạc Sĩ Nghiên cứu giải pháp bảo mật thư điện tử trên hệ mã nguồn mở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    i

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC

    Danh mục các từ viết tắt . . iii
    Danh mục các hình vẽ iv
    MỞ ĐẦU . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN THƯ TÍN ĐIỆN TỬ 4
    1.1. Thư điện tử 4
    1.1.1. Giới thiệu thư điện tử [11] . 4
    1.1.2. Tổng quan về thư điện tử . 4
    1.1.3. Cấu trúc thư điện tử . 7
    1.1.4. Các giao thức trong thư điện tử . 8
    1.2. Các hình thức đe dọa tính an toàn của thông tin khi sử dụng Email 10
    1.2.1. Sự thiếu bảo mật trong hệ thống Email 10
    1.2.2. Các nguy cơ trong quá trình gửi Email [9] 11
    1.3. Hệ điều hành mã nguồn mở [3] . 14
    1.3.1. Giới thiệu chung về Linux . 14
    1.3.2. Các thành phần của Linux . 15
    1.3.3. Một số đặc điểm của hệ điều hành Linux 16
    Chương 2. BẢO MẬT THƯ ĐIỆN TỬ DỰA TRÊN MÃ HÓA . 19
    2.1. Cơ sở lý thuyết mật mã [1], [2], [4] . 19
    2.1.1. Giới thiệu chung về mật mã . 19
    2.1.2. Hệ mật mã khóa công khai RSA 22
    2.1.3. Thuật toán băm 23
    2.1.4. Chữ ký số . 24
    2.1.5. Chứng thư số 28
    2.2. Bảo mật email với SSL và TLS [11] 33
    2.3.Bảo mật email với mã hóa khóa bất đối xứng (PGP và S/MIME) [11] 35
    2.3.1. Giới thiệu về PGP và S/MIME 35 ii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2.3.2. Khả năng tương thích với Email Client . 36
    2.3.3. Mã hóa và xác thực bằng PGP . 37
    2.3.4. Mã hóa và xác thực bằng S/MIME 39
    2.4. Bảo mật email với PEM . 40
    2.5. Giải pháp bảo mật cho thư điện tử [7] . 41
    Chương 3. XÂY DỰNG PHẦN MỀM DEMO BẢO MẬT THƯ TÍN ĐIỆN
    TỬ 45
    3.1. Giới thiệu hệ thống Zimbra Mail Server [14] 45
    3.1.1. Zimbra Collaboration Suite . 45
    3.1.2. Quá trình cài đặt hệ thống Zimbra Mail Server . 48
    3.2. Phân tích thiết kế xây dựng hệ thống bảo mật thư điện tử trên
    Zimbra Mail Server 53
    3.3. Hệ thống thư điện tử Zimbra . 59
    3.3.1. Khởi động hệ thống . 59
    3.3.2. Nạp public Key vào tài khoản 60
    3.3.3. Đăng nhập bằng eToken 62
    3.3.4. Gửi thư mã hóa và giải mã . 63
    3.3.5. Gửi thư kèm chữ ký và xác thực 65
    KẾT LUẬN . 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 68
    iii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    CA Certificate Authority
    CRC Cyclic Redundancy Check
    DNS Domain Name System
    HĐH Hệ điều hành
    IMAP Internet Message Access Protocol
    MTA Message Transfer Agent
    MD Message Digest
    PGP Pretty Good Privacy
    PKI Public Key Infrastructure
    POP Post Office Protocol
    RA Registration Authority
    RSA Rivest Shamir Adleman
    SHA Secure Hash Algorithm
    SMTP Simple Mail Transfer Protocol
    SSL Secure Socket Layer
    S/MIME Secure/Multipurpose Internet Mail Extensions
    TLS Transport Layer Security
    ZCS Zimbra Collaboration Suite iv

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    Hình 2.1. Mô hình hệ mật mã khóa bí mật . 20
    Hình 2.2. Mô hình mã hóa khóa công khai 21
    Hình 2.3. Lược đồ tạo chữ ký số . 26
    Hình 2.4. Lược đồ kiểm tra chữ ký số 26
    Hình 2.5. Mã hoá email bằng PGP 37
    Hình 2.6. Xác thực email bằng PGP . 38
    Hình 2.7. Kết hợp mã hóa và xác thực email bằng PGP . 38
    Hình 2.8. Mô hình Client/Server . 42
    Hình 3.1. Giao diện trang đăng nhập của admin 50
    Hình 3.2. Giao diện trang của admin 51
    Hình 3.3. Giao diện trang đăng nhập cho user . 51
    Hình 3.4. Giao diện trang webmail của user 52
    Hình 3.5. Giao diện soạn thư . 52
    Hình 3.6. Sơ đồ nạp eToken 54
    Hình 3.7. Sơ đồ đăng nhập bằng eToken . 55
    Hình 3.8. Sơ đồ mã hóa và giải mã thư . 56
    Hình 3.9. Sơ đồ gửi thư kèm chữ ký và xác thực 58
    Hình 3.10. Đăng nhập vào hệ thống Zimbra bằng cách thông thường 60
    Hình 3.11. Nạp public key của eToken vào tài khoản 60
    Hình 3.12. Nhập mã PIN của eToken . 61
    Hình 3.13. Khung thông báo tìm thấy Public key . 61
    Hình 3.14. Hệ thống yêu cầu nhập mã pin của eToken 62
    Hình 3.15. Đăng nhập thông qua eToken . 62
    Hình 3.16. Trang màn hình hiển thị sau khi đăng nhập 63
    Hình 3.17. Gửi thư mã hóa 63
    Hình 3.18. Giải mã thư . 64
    Hình 3.19. Kết quả sau khi giải mã . 64
    Hình 3.20. Gửi thư kèm theo chữ ký 65
    Hình 3.21. Xác thực người gửi 65
    Hình 3.22. Kết quả xác thực 66 1

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU
    Lý do chọn đề tài
    Trong những năm gần đây, Internet phát triển mạnh mẽ và đã trở
    thành nền tảng chính cho sự trao đổi thông tin trên toàn cầu. Nhờ có
    Internet mà việc trao đổi thông tin cũng được trở nên tiện lợi và nhanh
    chóng hơn. Các thông tin nhạy cảm và quan trọng cũng được lưu trữ và
    trao đổi dưới hình thức điện tử. Chính vì thế nguy cơ lừa đảo, can thiệp,
    tấn công, phá hoại và ăn cắp thông tin ngày càng trở nên nghiêm trọng và
    nhu cầu sử dụng mật mã càng cao. Mật mã không chỉ đơn thuần phục vụ
    cho chính phủ, cho quân đội mà nó còn được sử dụng cho mọi người để
    đảm bảo tính riêng tư của mỗi người. Hiện nay, nhu cầu trao đổi thông tin
    được phát triển rộng khắp, một trong những phương thức phổ biến nhất
    trên Internet đó là thư điện tử (email), thư điện tử giúp mọi người sử dụng
    máy tính kết nối Internet có thể trao đổi thông tin với nhau. Do đó, có một
    số yêu cầu được đặt ra đối với việc trao đổi thông tin trên mạng:
    - Bảo mật tuyệt đối thông tin trong giao dịch.
    - Đảm bảo tính toàn vẹn của thông tin.
    - Chứng thực được tính đúng đắn về pháp lí của thực thể tham gia
    trao đổi thông tin.
    Từ những yêu cầu trên vấn đề đặt ra là cần có phương pháp bảo mật
    thông tin nhằm cải thiện an toàn trên Internet. Việc tìm ra giải pháp bảo
    mật dữ liệu, cũng như việc chứng nhận quyền sở hữu của cá nhân là một
    vấn đề luôn luôn mới. Bảo mật phải được nghiên cứu và cải tiến để theo
    kịp sự phát triển không ngừng của cuộc sống.
    - Làm thế nào để bảo mật dữ liệu?
    - Làm sao để tin tức truyền đi không bị mất mát hay bị đánh tráo? 2

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    - Làm sao để người nhận biết được thông tin mà họ nhận được có
    chính xác hay không? đã bị thay đổi gì chưa?
    - Làm sao để biết được thông tin này do ai gửi đến? thuộc quyền sở
    hữu của ai?
    Những câu hỏi được đặt ra là một thách thức rất lớn đối với những
    người nghiên cứu bảo mật. Có rất nhiều cách thức để bảo vệ thông tin trên
    đường truyền, nhiều giải pháp được đề xuất như: Sử dụng mật khẩu, mã
    hóa dữ liệu, hay giấu sự tồn tại của dữ liệu cùng với sự phát triển của
    các biện pháp bảo mật ngày càng phức tạp, thì các hình thức tấn công
    ngày càng tinh vi hơn, do đó vấn đề là làm sao đưa ra một giải pháp thích
    hợp và có hiệu quả theo thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
    kỹ thuật.
    Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu giải pháp bảo mật cho thư điện
    tử em đã quyết định lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu giải pháp bảo mật thư
    điện tử trên hệ mã nguồn mở ”.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    - Tổng quan về thư điện tử
    - Tìm hiểu về hệ điều hành mã nguồn mở
    - Tìm hiểu về lý thuyết mật mã
    - Tìm hiểu các giải pháp bảo mật thư điện tử
    - Xây dựng ứng dụng chữ ký số trong bảo mật thư điện tử với hệ
    thống thư điện tử Zimbra Mail Server.
    Hướng nghiên cứu của đề tài.
    Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về thư điện tử, xây dựng ứng
    dụng chữ ký số trong bảo mật thư điện tử trên hệ thống Zimbra Mail
    Server để ký số, mã hóa, giải mã và xác thực mail. 3

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Những nội dung chính nghiên cứu
    Luận văn gồm 3 chương tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau:
    Chương 1. Tổng quan về an toàn thư tín điện tử
    Chương 2. Bảo mật thư điện tử dựa trên mã hóa
    Chương 3. Xây dựng phần mềm demo bảo mật thư tín điện tử
    Ý nghĩa khoa học của đề tài
    Xây dựng và triển khai ứng dụng chữ ký số trong bảo mật thư điện
    tử tích hợp trên hệ thống thư điện tử Zimbra Mail Server: Cài đặt hệ thống
    Zimbra Mail Server, tích hợp bảo mật trên hệ thống Zimbra gồm các
    nhiệm vụ là gửi thư mã hóa, thư kèm chữ ký, giải mã thư mã hóa, và xác
    thực người gửi.
     
Đang tải...