Tài liệu Nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới ở nước ta

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay (Thông qua tác phẩm của Hồ Chí Minh)

    MỞ ĐẦU

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới, anh hùng giải phóng dân téc, là người thày vĩ đại và là nhà tư tưởng lớn của cách mạng Việt Nam. Trong việc xây dựng Đảng c̣ng nh­ trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, Người đặc biệt quan tâm đến vấn đề cán bộ. Đây là một trong những vấn đề thực sự có ư nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của Đảng, của cách mạng. Nếu V.I. Lênin đă coi cán bộ là vấn đề mấu chốt của cách mạng Nga, của chính quyền Xô viết th́ Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đă từng nói với chúng ta cán bộ là tiền vốn của toàn thể, cán bộ là cái gốc của mọi công việc, cán bộ quyết định mọi công việc [2, tr. 47].
    Vấn đề cán bộ đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt được Người chú trọng đến vấn đề rèn luyện đạo đức, tư cách của người cán bộ cách mạng, với mục tiêu nhằm xây dựng Đảng ta thành một Đảng thật sự đoàn kết, trong sạch, vững mạnh,mỗi cán bộ đảng viên vừa là người lănh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
    Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đất nước ta đang đứng trước nhiều vận hội mới, với nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy khó khăn, thử thách. Đảng ta xác định phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng và chỉnh đốn Đảng là then chốt, tư tưởng của Người vẫn giữ nguyên giá trị đối với sự nghiệp cách mạng của dân téc ta trong hiện tại và tương lai. Bên cạnh những yếu tố tích cực trong cơ chế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa mà chúng ta đang thực hiện, vẫn c̣n tồn tại nhiều yếu kém của một bộ phận cán bộ, đảng viên đă và đang bộc lé cần phải kiên quyết sửa chữa, khắc phục.
    V́ vậy việc Nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay (Thông qua tác phẩm của Hồ Chí Minh) chẳng những có ư nghĩa về lư luận và thực tiễn đối với công tác xây dựng Đảng mà c̣n có ư nghĩa thời sự sâu sắc. Đó cũng là lư do em chọn lùa để viết bài thu hoạch kết thúc môn học này.

    Chương 1
    TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN

    1.1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TƯ CÁCH VÀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
    Trong quá tŕnh lănh đạo sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, Hồ Chí Minh nhận thấy cán bộ giữ vị trí quan trọng, có ư nghĩa quyết định đến sự thành bại của cách mạng về việc xây dựng chính Đảng macxit Lêninnit của giai cấp công nhân.Nó đảm bảo cho mọi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện thắng lợi trong tế, đồng thời nó tạo ra mắt xích gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân. Người nói Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy th́ động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ, máy cũng bị tê liệt. Cán bộ là người đem chính sách của Chính phủ, của Đảng thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở th́ chính sách cũng không thể thực hiện được [3, tr. 275].
    Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (mục 3), Hồ Chí Minh đă đề cập đến tư cách của Đảng chân chính cách mạng (gồm 12 điều), trong đó đáng lưu ư là Đảng phải v́ lợi Ưch của dân Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tṛn nhiệm vụ giải phóng dân téc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng [4, tr. 249]. Đây cũng là bài học thứ ba được Đảng ta nêu lên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (năm 2006).
    Đối với cán bộ, đảng viên, theo Bác, phải có lư luận cách mạng, nhận thức được những quy luật khách quan, cán bộ của Đảng phải hiểu biết lư luận cách mạng, và lư luận cùng thực hành phải luôn luôn đi đôi với nhau. Khi đặt ra khẩu hiệu và chỉ thị, luôn luôn phải dùa vào điều kiện thiết thực và kinh nghiệm cách mạng ở các nước, ở trong nước và ở địa phương (Điều 3). Người cho, cán bộ đảng viên phải luôn gắn với quần chúng Mọi công tác của Đảng luôn luôn phải đứng về giá quần chúng. Phải đem tinh thần yêu nước và cần, kiệm, liêm chính mà dạy bảo cán bộ, đảng viên và nhân dân . (Điều 5) [4, tr. 249]. Trong Đảng phải luôn phê và tự phê (thanh trừng) xem xét lại về cả nội dung và việc thi hành chỉ thị, nghị quyết Đảng không che giấu những khuyết điểm của ḿnh, không sợ phê b́nh . tự sửa chữa để tiến bộ và để dạy bảo cán bộ đảng viên. Đảng phải luôn luôn tẩy bỏ những phần tử hủ hóa ra ngoài . Người kết luận:
    Muốn cho Đảng được vững bền
    Mười hai điều đó chớ quên điều nào [Điều 4 đến điều 12, tr. 250].
    Về phận sự của đảng viên và cán bé (gồm 8 điểm) trước hết Người khẳng định, phải trọng lợi Ưch của Đảng trên hết. Ngoài lợi Ưch của dân téc, của Tổ quốc . Ham muốn địa vị, t́m cách phát tài, ra mặt anh hùng, tự cao tự đại đều là trái với lợi Ưch của Đảng [5, tr. 250-251].
    Về đạo đức cách mạng của cán bộ và đảng viên, theo Bác gồm có
    5 điều: Nhân, nghĩa, trí, dũng liêm. Bác nói: Người đảng viên, người cán bé tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, không có ǵ là khó cả. Điều đó hoàn toàn do ḷng ḿnh mà ra. Ḷng ḿnh chỉ biết v́ Đảng, v́ Tổ quốc, v́ đồng bào th́ ḿnh sẽ tiến đến chỗ chí công vô tư. Ḿnh đă chí công vô tư th́ khuyết điểm sẽ càng ngày càng Ưt, mà những tính tốt ngày càng thêm [4, tr. 251] là đạo đức cách mạng. Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu, nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải v́ danh vọng của cá nhân mà v́ lợi Ưch chung của Đảng, của dân téc, của loài người. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết phải có đạo đức cách mạng đối với cán bộ, đảng viên: C̣ng nh­ sông có nguồn mới có nước, không có nguồn th́ sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc th́ cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức th́ dù tài giỏi mấy cũng không lănh đạo được nhân dân. V́ muốn giải phóng cho dân téc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự ḿnh không có đạo đức, không có căn bản, tự ḿnh đă hủ hóa, xấu xa th́ c̣n làm nổi việc ǵ?
    Người cho, mỗi cán bộ, đảng viên phải giữ ǵn kỷ luật v́ sù phát triển và thành công của Đảng là sự thành công của đảng viên nói riêng và của dân téc nói chung. Nói tóm lại, mỗi cán bộ, đảng viên phải hoàn toàn phục tùng lợi Ưch của Đảng. Không nên có mục đích cá nhân, không khen thưởng ḿnh. Đồng thời ở bất kỳ hoàn cảnh nào, cán bộ và đảng viên cần phải luôn luôn ra sức phấn đấu, làm việc, cố gắng học tập để nâng cao tŕnh độ văn hóa, trí thức và chính trị của ḿnh luôn luôn giữ ǵn kỷ luật, xứng đáng với một người cán bộ, đảng viên [5, tr. 253, 254].
    Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng Người khẳng định: Cán bộ, đảng viên phải là người Lo th́ lo trước thiên hạ, hưởng th́ sau thiên hạ và Luôn luôn giữ vững tinh thần chí công vô tư - đó là đạo đức cách mạng [6, tr. 568]. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng. Đại đa sè chiến sĩ cách mạng là người có đạo đức: Cả đời hết ḷng hết sức phục vụ nhân dân, sinh hoạt ngày thường th́ làm gương mẫu: gian khổ, chất phác, kính trọng của công . Đạo đức Êy có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp đổi xă hội cũ thành xă hội mới và xây dựng mỹ tục thuần phong.
    Có thể nói, với những tư tưởng nêu trên về tư cách và đạo đức cách mạng của người cán bộ, đảng viên th́ tiêu chuẩn cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải bao gồm hai mặt (Người đă nêu ngay trong Đường kách mệnh) là đạo đức và tài năng, phẩm chất và năng lực), không thể thiếu mặt nào và cũng không được coi nhẹ mặt nào. Có tài phải có đức, có tài không có đức th́ có hại cho Nhà nước. Có đức mà không có tài th́ nh­ ông bụt ngồi trong chùa, không giúp Ưch ǵ được cho ai.
    1.2. NHỮNG SAI LỆCH, KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
    Bên cạnh những ưu điểm của cán bộ, đảng viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn nêu ra không Ưt những hạn chế, sai lệch của họ. Trước hết, Người phê b́nh tội chủ quan, lười học của cán bộ, đảng viên: Theo Người, xao nhăng học tập là khuyết điểm rất lớn dẫn đến nhận thức sai trong công việc và lư tưởng, từ đó sẽ ảnh hưởng đến bản lĩnh chính trị. Người nói Khuyết điểm có nhiều thứ. Chúng ta có thể chia tất cả các khuyết điểm vào ba hạng:
    - Khuyết điểm về tư tưởng, tức là bệnh chủ quan.
    - Khuyết điểm về quan hệ trong Đảng với ngoài Đảng, tức là bệnh hẹp ḥi.
     
Đang tải...