Thạc Sĩ Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thương của động mạch

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thương của động mạch vành
    Định dạng file word


    Mục lục

    Lời cảm ơn
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục bảng
    Danh mục biểu đồ
    Danh mục hình

    Đặt vấn đề 1
    Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
    1.1. Tình hình mắc bệnh Động mạch vành trên thế giới và ở Việt Nam 3
    1.1.1. Trên thế giới 3
    1.1.2. ở Việt Nam 3
    1.2. Đặc điểm giải phẫu chức năng động mạch vành 4
    1.2.1. Giải phẫu ĐMV bình thường 4
    1.2.2. Sinh lý tưới máu của tuần hoàn vành 6
    1.2.3. Bất thường ĐMV 7
    1.3. Đại cương về bệnh mạch vành 12
    1.3.1. Vài nét về lịch sử bệnh 12
    1.3.2. Chẩn đoán 12
    1.4. Phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy ĐMV 21
    1.4.1. Vài nét về sự ra đời của phương pháp chụp cắt lớp 21
    1.4.2. Hệ thống CT và thu nhận 22
    1.4.3. Các tư thế chụp cơ bản: 27
    1.4.4. Chỉ định và chống chỉ định 29
    1.4.5. Giá trị của MSCT trong chẩn đoán bệnh ĐMV 30
    1.4.7. Những nghiên cứu về MSCT mạch vành trên thế giới 30
    1.5. Phương pháp chụp động mạch vành qua da 33
    1.5.1.Vài nét về lịch sử 33
    1.5.2. Chỉ định và chống chỉ định 33
    1.5.3. Đánh giá kết quả và đọc phim chụp ĐMV 35
    1.5.4. Biến chứng 39
    1.5.5. Hạn chế 41
    Chương 2: đối tượng và phương pháp nghiên cứu 42
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 42
    2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 42
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 42
    2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 43
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 44
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 44
    2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu 44
    2.2.3. Các bước tiến hành 44
    2.3. Xử lý số liệu 58
    Chương 3: Kết quả nghiên cứu 59
    3.1. Tình hình chung của các đối tượng nghiên cứu 59
    3.1.1. Tuổi và giới 59
    3.1.2. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và bệnh ĐMV 60
    3.1.3. Đặc điểm về lâm sàng 66
    3.1.4. Đặc điểm về cận lâm sàng: 67
    3.2. Giá trị của chụp MSCT 64 dãy trong đánh giá các tổn thương
    của ĐMV 69
    3.2.1. Đặc điểm tổn thương động mạch vành 69
    3.2.2. Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của phương pháp chụp
    MSCT 64 dãy ĐMV được phân tích theo từng mức độ 72
    3.2.3. Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của phương pháp chụp
    MSCT 64 dãy ĐMV được phân tích theo giới tính và tuổi 75
    3.2.4. Giá trị chẩn đoán chính xác của phương pháp chụp MSCT 64
    dãy ĐMV được phân tích theo các yếu tố nguy cơ 77
    3.2.5. Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của phương pháp chụp
    MSCT 64 dãy ĐMV được phân tích ở các nhóm bệnh nhân 92
    3.3. Kết quả về một số yếu tố ảnh hưởng liên quan đến chất lượng
    hình ảnh của phương pháp chụp MSCT 64 dãy 94
    3.3.1. ảnh hưởng của tần số tim trong khi chụp MSCT 95
    3.3.2. ảnh hưởng của điểm canxi hóa trong chẩn đoán chính xác
    của phương pháp chụp MSCT 64 dãy động mạch vành 96
    3.3.3. ảnh hưởng của BMI trong việc chẩn đoán chính xác của
    phương pháp chụp MSCT 64 dãy động mạch vành: 96
    Chương 4: Bàn luận 98
    4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 98
    4.2. giá trị của phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc
    đánh giá các tổn thương của ĐMV 99
    4.2.1. Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ĐMV
    so với các thế hệ MSCT 4 và 16 dãy: 99
    4.2.2. Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ĐMV
    ở mức độ bệnh nhân, mức độ nhánh và phân nhánh: 103
    4.2.3. Giá trị chẩn đoán chính xác của phương pháp chụp MSCT 64
    dãy ĐMV theo từng nhóm yếu tố nguy cơ: 108
    4.3. So sánh giá trị chẩn đoán của phương pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV với chụp ĐMV qua da trong đánh giá các tổn thương của ĐMV 115
    4.4. Một số yếu tố lâm sàng ảnh hưởng đến giá trị chẩn đoán của
    phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá
    các tổn thương của ĐMV 120
    4.4.1. ảnh hưởng của nhịp tim 121
    4.4.2. ảnh hưởng của tình trạng canxi hóa mạch vành 122
    4.4.3. ảnh hưởng của BMI 124
    4.5. Hạn chế 125
    4.5.1. Các hạn chế liên quan đến thiết bị CT 125
    4.5.2. Các hạn chế liên quan đến hình ảnh tim 125
    4.5.3. Liên quan về phía bệnh nhân 126
    kết luận 128
    ý kiến đề xuất 130
    Tài liệu tham khảo
    danh mục công trình nghiên cứu liên quan đến luận án
    phụ lục


    Đặt vấn đề

    Bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở các nước phát triển. Bệnh có xu hướng gia tăng rất mạnh ở các nước đang phát triển [47,79]. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2007, tử vong do nguyên nhân tim mạch chiếm 33,7% của tất cả các ca tử vong trên toàn thế giới, trong khi tử vong do ung thư là 29,5%; các bệnh mạn tính khác 26,5%; thương tích 7% và các bệnh truyền nhiễm 4,6%[147]. Trong đó bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu của tử vong do tim mạch trên toàn cầu [149]. ở Mỹ, năm 2001 tỉ lệ tử vong do bệnh mạch vành chiếm 54% tử vong do bệnh tim mạch, đứng đầu các trong nguyên nhân gây tử vong ở cả nam và nữ. Năm 2002 nước Mỹ đã phải chi 133,2 tỉ USD cho bệnh mạch vành. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính tử vong do bệnh mạch vành trên toàn cầu năm 2002 là 7,1 triệu người sẽ tăng lên đến 11,1 triệu người vào năm 2020. Người ta dự báo rằng bệnh mạch vành sẽ tăng nhanh trong thập kỷ tới, do sự tích luỹ tuổi trong dân số, ở những người béo phì, tiểu đường týp II, hội chứng chuyển hoá, cũng như tăng các yếu tố nguy cơ tim mạch trong thế hệ trẻ hơn.
    ở Việt Nam, bệnh ĐMV đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Theo giáo sư Phạm Gia Khải và cộng sự [2], tỉ lệ mắc bệnh ĐMV trong số các bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Quốc gia là: năm 1994: 3,42%; năm 1995: 5%, năm 1996 tăng lên tới 6,05%.
    Chụp ĐMV chọn lọc được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh động mạch vành với độ phân giải cao. Tuy nhiên đây là một phương pháp chụp xâm lấn nên có một số tai biến nhất định [107]. Sự ra đời của phương pháp chụp cắt lớp vi tính động mạch vành (Computer Tomography-CT) được xem như là một giải pháp cho việc chẩn đoán các tổn thương của ĐMV. Với sự phát triển nhanh chóng về công nghệ làm cho độ phân giải thời gian và không gian được cải thiện hơn về chất lượng hình ảnh[73],[104],116].
    Chụp cắt lớp vi tính là một trong những ứng dụng quan trọng của tia X đối với y học. Kỹ thuật này đã được phát triển từ đầu những năm 1970 bởi Godfrey N. Hounsfield và tiến sĩ Allan MacLeod Cormack - người đã xây dựng những giải pháp về toán học và được nhận giải thưởng Nobel về y học năm 1979.
    Trên thế giới CT xoắn ốc đa dãy (Multislice Spiral Computer Tomography - MSCT) ra đời đã cho phép thu được nhiều lát cắt trong mỗi lần quay của bóng. Thời gian chụp ngắn hơn, độ phân giải thời gian (temporal resolution) và độ phân giải không gian (spatial resolution) cao của những thế hệ máy chụp mới nhất, có sự đồng bộ của điện tâm đồ đã làm cho hình ảnh trở nên trung thực hơn.
    ở Việt nam MSCT đã thực hiện từ năm 2005 tại thành phố Hồ Chí Minh và tháng 11 năm 2006 tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh Bệnh viện Bạch mai - Hà nội.
    Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về vai trò của phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thương của ĐMV có độ nhạy và độ đặc hiệu cao [29],[88],[92],[137], nhưng ở Việt Nam chưa có một công trình nghiên cứu khoa học đầy đủ và chi tiết nào đề cập tới vấn đề này.
    Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài:
    “Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thương của động mạch vành” nhằm hai mục tiêu cụ thể như sau:
    1. Nghiên cứu giá trị của phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thương của động mạch vành có đối chiếu với chụp động mạch vành qua da.
    2. Tìm hiểu một số yếu tố và bệnh lý có ảnh hưởng đến kết quả của phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy của hệ động mạch vành.


    Tài liệu tham khảo

    Tiếng việt
    1. Trương Quang Bình (2006), “Chụp động mạch vành. Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng.”, Nhà xuất bản Y học, tr. 147-183.
    2. Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch mai (2000), “Công trình nghiên cứu khoa học” (Tập I).
    3. Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (2000), “Kỹ thuật chụp động mạch vành chọn lọc: một số kinh nghiệm qua 152 bệnh nhân tim mạch được chụp động mạch vành tại Viện Tim mạch Việt nam”, Tạp chí Tim mạch học, 21 (Phụ san đặc biệt 2- Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học), tr. 632-642.
    4. Phạm Mạnh Hùng (2003), “Đau thắt ngực ổn định”. Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng (khoá 23), tr. 474-482.
    5. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1997), “Cơn đau thắt ngực”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 74-82.
    6. Lê Thu Liên (1990), “Tuần hoàn mạch vành”, Chuyên đề sinh lý học, Bộ môn sinh lý-Trường đại học Y Hà nội. Nhà xuất bản Y học, tr. 75-79.
    7. Đặng Vạn Phước, Trương Quang Bình (2006), “Lịch sử, dịch tễ học và tầm quan trọng của bệnh động mạch vành”. Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 1-12.
    8. Võ Quảng và cộng sự (2000), “Bệnh động mạch vành tại Việt nam”. Tạp chí Tim mạch học, số 21 (Phụ san đặc biệt 2-Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học), tr. 444-482.
    9. Trần Đỗ Trinh và cộng sự (1990), “Một số nhận xét về bệnh nhồi máu cơ tim tại khoa Tim mạch Bệnh viện Bạch mai 1980-1990”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 89-90, Bệnh viện Bạch mai, tr. 82-86.
    10. Nguyễn Quang Tuấn (2004),” Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị Nhồi máu cơ tim cấp”. Luận án tiến sĩ Y học.
    11. Nguyễn Quang Tuấn (2003), “Chụp động mạch vành chọn lọc”. Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng (khoá 23): 339-344.
    12. Nguyễn Khôi Việt, Phạm Mạnh Cường, Đỗ Ngọc Giao, Phạm Minh Thông (2007), “ứng dụng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán bệnh lý mạch vành”. Báo cáo Hội nghị khoa học.
    13. Nguyễn Lân Việt (2007), “Bệnh Tim thiếu máu cục bộ mạn tính”. Thực hành Bệnh Tim mạch. Nhà xuất bản Y học: 37-65.
    14. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2007), “Vai trò của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong việc đánh giá các tổn thương của động mạch vành”. Báo cáo Hội nghị khoa học Pháp - Việt.
    15. Nguyễn Thị Bạch Yến, Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh và cộng sự (1996), “Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm viện tại Viện Tim mạch trong 5 năm (1/91-10/95)”. Tạp chí Tim mạch học Việt nam: 1-5
    Tiếng anh
    16. Achenbach S, Moshage W, Ropers D, et al (1998), “Value of electron-beam computed tomography for the noninvasive detection of high-grade coronary-artery stenoses and occlusions”. N Engl J Med; 339: 1964-1971.
    17. Achenbach S, Moselewski F, Ropers D, et al (2004), “Detection of calcified and noncalcified coronary atherosclerotic plaque by contrast-enhanced, submillimeter multidetector spiral computed tomography: a segment-based comparison with intravascular ultrasound”. Circulation; 109:14-17.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...