Tài liệu Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của qu

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại huyện Thanh Trì – Hà Nội

    MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    Cây Chuối (Musa paradisiaca L.) thuộc họ chuối (Musaceae) họ thực vật hạt kín, lớp 1 lá mầm. Thân thảo lá rất to, h́nh bầu dục, có bẹ lá ôm nhau thành thân giả: cao 3- 4 m. Cụm hoa dạng bông thẳng hoặc treo, nhô ra từ bẹ lá có nhiều bó hoa hẹp bao bằng lá bắc to có màu. Hoa đối xứng bên, lưỡng tính hoặc đơn tính, hoa cái tạo thành quả thường ở phần gốc của trục chung. Đài dính liền với 2 cánh và có cánh môi trong 6 nhị có 1 nhị lép, bao phấn 3 ô bầu hạ 3 ô, mọc nhiều noón, đớnh noón trung trụ. Quả mọng dài, hạt có nội nhũ bột, có 2 chi khoảng 70 loài.
    Cây chuối có nguồn gốc ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Chuối trồng chủ yếu ở các nước nhiệt đới, nhiều nhất là ở châu Á và Trung Mỹ, trong đó đáng kể là Philippines, Malaysia, Trung Quốc (Đảo Hải Nam), Việt Nam, Panama, Hawaii Trên thế giới chuối là một trong số cây ăn quả được trồng nhiều nhất, cùng với cam quít, nho, táo, bom. Năm 1978, các nước nhập chuối tới 7,5 triệu tấn, trong khi nhập cam quít 5,4 triệu tấn, bom 3,6 triệu tấn, nho 1,46 triệu tấn, dứa 0,54 triệu tấn. Chứng tỏ chuối được con người ưa chuộng và trao đổi rất nhiều.
    Ở Việt Nam, chuối được trồng ở mọi nơi v́ chuối dễ trồng có thể sống trên nhiều loại đất và lại có nhiều dinh dưỡng v́ thế trồng chuối thu được lợi ích kinh tế cao, nên việc trồng chuối được nông dân rất quan tâm.
    Chuối là cây ăn trái cung cấp nhiều năng lượng, chứa nhiều chất đường bột, các loại vitamin dễ tiêu hoá ngoài ra thân và bẹ lá chuối đều có công dụng đối với cuộc sống của con người.
    Chuối không chỉ dùng để ăn tươi mà cũn có thể làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm như chuối sấy khô, làm mứt chuối.
    Trong y học dơn gian, chuối cũn được dùng để trị một số loại bệnh như sạn mật, loét dạ dày tá tràng, huyết áp [21]
    Hà Nội là thủ đô của cả nước, diện tích đất cho trồng trọt là rất hạn hẹp v́ vậy người dân khu vực ngoại thành có thể tận dụng đất để trồng chuối thu được sản phẩm quả có giá trị kinh tế và dinh dưỡng. Loại chuối mà được người dân ưa thích hơn cả đó là giống chuối tây quả có đặc điểm vỏ mỏng, quả vị ngọt đậm, thơm. Để bổ sung kiến thức về giá trị của quả chuối tơy tụi quyết định thực hiện đề tài “Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lư hoá sinh theo tiến tŕnh sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại huyện Thanh Tŕ – Hà Nội” .
    2. Mục đích của đề tài
    - Theo dơi động thái sinh trưởng của quả chuối tây trồng tại huyện Thanh Tŕ Hà Nội từ lúc h́nh thành đến khi quả chín.
    - Định tính và định lượng thành phần dinh dưỡng trong thịt quả qua các pha sinh trưởng phát triển từ đó rút ra quy luật chuyển hóa sinh lí, hóa sinh các chất dinh dưỡng từ khi quả non đến khi quả chín.
    - Xác định phẩm chất của quả chuối và thời gian chín sinh lí thực sự của quả.
    Đề tài của chúng tôi cũng mong muốn giúp người nông dân hiểu rơ hơn về giá trị của quả chuối tơy và tiến tŕnh sinh trưởng phát triển của nó để có biện pháp chăm sóc cây phù hợp nhằm đạt năng suất cao, ổn định; đề xuất thời điểm thu hoạch phù hợp với việc bảo quản, vận chuyển; đảm bảo giá trị dinh dưỡng và giá trị thương phẩm cao nhất. V́ quả chuối sau khi thu hái vẫn tiếp tục chín và hô hấp mạnh, chuối thuộc loại quả có hô hấp tuổi khủng hoảng[39]. Quả chuối khi chớn thỡ mềm dễ dập nát khó khăn cho việc vận chuyển và nhanh chóng bị giảm chất lượng và giá trị thương phẩm gây trở ngại cho việc tiêu thụ sản phẩm.

    PHẦN NỘI DUNG
    Chương I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Đặc điểm sinh học của cơy chuối
    1.1.1. Nguồn gốc phân loại
    Cây chuối có tên khoa học là: Musa paradisiaca L [2]
    Thuộc chi: Musa
    Họ: Musaceae
    Bộ: Gừng (Zingiberales)
    Chuối có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc. Ngày nay, nó được trồng khắp vùng nhiệt đới. Chuối được thuần hóa ở Đông Nam Á.
    Ở Việt Nam có khoảng 15 loài chia làm 2 chi Ensete và Musa. Số loài là thế nhưng chỉ loài chuối ăn quả thông thường có số lượng giống khá nhiều: chuối già, chuối xiêm, chuối lá, chuối cao, chuối tiêu, chuối cơm, chuối ngự . Song giống chuối có giá trị kinh tế chỉ có vài giống, thực tế có ba nhóm giống phổ biến là chuối tiêu, chuối tây và chuối ngự [2, 33].
    * Chuối tiêu (chuối già)
    Nhóm chuối tiêu gồm hầu hết những giống được bán trên thị trường thế giới. Những giống chuối tiêu thuộc nhóm này, tuỳ theo chủng loại, có đặc tính khác nhau về chiều cao và thời gian sinh trưởng.
    Ở Việt Nam, trồng loài lùn cao và lùn thấp, sức chống bệnh tốt hơn. Giống này có năng suất cao, chất lượng tốt, chịu rét tốt. Khi chuối chín bột chuyển hết thành đường nên ăn dễ tiêu [22].
    * Chuối tây (chuối sứ, chuối xiêm)
    Nhóm chuối tây nói chung có quả to nhưng ngắn, vỏ mỏng, thẳng, không cong cong như chuối tiêu. Chuối tây mọc khoẻ, hơn chuối tiêu ở mặt chịu hạn, chịu úng, chịu đất xấu và chống bệnh. Giá trị về cung cấp năng lượng ở chuối tây cao hơn chuối tiêu, nhiều bột hơn [22].
    * Chuối ngự (chuối cau)
    Loại chuối này nhỏ trái, nhỏ buồng, có hương vị thơm, ngọt nhưng năng suất thấp
    Hiện nay ba giống chuối tiêu, chuối tây và chuối ngự được trồng phổ biến nhất và cũng là ba giống được thị trường chấp nhận, có nhiều tiềm năng xuất khẩu nếu như công nghệ mới về cải thiện giống, kỹ thuật trồng trọt và công nghệ sau thu hoạch được đầu tư và thực hiện nghiêm túc.
    Đặc trưng sinh trưởng, phát triển của buồng và quả chuối, ngoài bản chất di truyền c̣n phụ thuộc vào điều kiện sống do vậy cần xem xét khái quát điều kiện sinh thái và đặc điểm sinh học chung của cây chuối trước khi đi sâu phân tích quá tŕnh chín của quả.
    1.1.2. Đặc điểm h́nh thái của cây chuối
    [​IMG][​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Thân giả



    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG][​IMG][TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Thân giả



    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG] Ước tính có khoảng 300 giống chuối hiện được trồng trên thế giới. Mặc dầu, số lượng giống chuối là nhiều như vậy nhưng về mặt h́nh thái chúng đều có cấu tạo cơ bản giống nhau.
    [​IMG] 1.1.2.1. Rễ chuối

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Rễ chuối là rễ chùm, nhỏ và mềm. Rễ chuối sơ cấp của cây con trồng bằng hạt thường chết sớm và được thay thế bằng hệ thống rễ hữu hiệu. Cây chuối con trồng bằng thân ngầm có hệ thống rễ hữu hiệu ngay từ những rễ đầu tiên. Rễ chuối phát sinh từ hệ thống mạch tiếp giáp giữa vỏ thân ngầm và rễ trụ.
    Các rễ cái thường mọc thành từng nhóm 3 đến 4 rễ ở bề mặt rễ trụ của thân ngầm chuối, trước tiên có màu trắng và hơi mềm sau đó trở nên cứng. Đường kính rễ cái từ 5 – 10 mm.
    Số lượng rễ thay đổi tùy theo t́nh trạng sinh trưởng của cây, thân ngầm chuối khoẻ có khoảng 200 đến 300 rễ cái c̣n sống ở cây mẹ. Từ lúc trồng đến khi chết cây chuối có tổng cộng khoảng 600 – 800 rễ cái. Trong điều kiện thuận lợi, mỗi ngày rễ cái có thể vươn dài 2 - 4,2 cm. Chúng thường mọc nhiều ở phần trên thân ngầm, phớa dưới chỗ tiếp giáp với bẹ lá, từ vị trí này chúng phát triển theo hướng nằm ngang trong tầng đất mặt, các rễ cái mọc ra ở phần dưới của thân ngầm thường có khuynh hướng mọc theo chiều thẳng đứng. Tuy nhiên, không có sự khác biệt rơ ràng giữa hai loại rễ này. Rễ cái có thể phát triển dài 5 – 10 cm và sâu 75 cm, đôi khi xuống sơu hơn 1,2 m. Rễ cái mọc nhiều nhất từ tháng thứ năm sau khi trồng. Từ các rễ cái sẽ mọc ra nhiều rễ nhánh ngang có đường kính nhỏ hơn rễ cái, từ 1 – 2 mm, dài tối đa khoảng 15 cm, mỗi ngày vươn dài khoảng 1 – 2 cm. Rễ nhánh ngang có nhiều lông để hút nước và dưỡng liệu nuụi cơy, nờn thường được gọi là rễ dinh dưỡng[31]. Rễ nhánh ngang thường mọc cạn trong tầng đất từ 15 – 30 cm và mọc ở phần cuối của rễ cái, v́ vậy khi bón phân không nên bón gần gốc [31].
    1.1.2.2. Thân chuối
    Cây chuối là loài thân thảo lớn nhất. Chuối là loại cây có thân ngầm, nông dơn gọi là củ chuối. Bộ phận quen gọi là thân chỉ là một thân giả do các bẹ lá cấu tạo thành. Toàn bộ cây cao trung b́nh khoảng 3 - 5 m, có giống như chuối sáp cao tới 10 m. Từ thân chính (thân ngầm) mọc lên thân giả và rễ. Thân ngầm chuối hay c̣n gọi là thân thật nằm dưới mặt đất, khi phát triển đầy đủ có thể đạt đến đường kớnh 30 cm.
    Phần bên ngoài chung quanh thân ngầm được bao phủ bởi những vết sẹo từ bẹ lỏ cú dạng tṛn. Ở đáy mỗi bẹ lá đều có một chồi mầm nhưng chỉ có các chồi ở phần giữa đến ngọn thân ngầm là phát triển được, có khuynh hướng mọc trồi dần lờn. Cỏc sẹo bẹ lá mọc rất gần nhau làm thành khoảng cách lóng rất ngắn.
    Phần mô phân sinh ở ngọn thân ngầm cho ra cỏc lỏ chuối ngay từ khi cơy cũn nhỏ. Khi cây trưởng thành, điểm sinh trưởng ở thân ngầm chuối chuyển hoá thành một hoa. Trước tiên, thân thật bị thu hẹp từ 30 cm xuống c̣n 5 -8 cm, sau đó vươn dài ra khỏi thân giả cùng với một buồng hoa.
    Phần bên trong thân ngầm chuối gồm 2 vựng chớnh là trục trung tâm và vỏ thân ngầm. Sau khi tách khỏi cây mẹ, thân ngầm chuối phát triển theo chiều ngang ít đi, các chồi mầm nhanh chóng phát triển lên khỏi mặt đất thành lập một thân mới gọi là thân giả. Thân giả cao từ 2 -8 cm tùy giống, được h́nh thành do các bẹ lá ốp sát vào nhau. Màu sắc thân giả thay đổi tùy giống.
    1.1.2.3. Lá chuối
    Đặc điểm chung của lá chuối là lá lớn, mọc xen. Từ khi trồng đến khi đốn cây, cây chuối mọc ra chừng khoảng 60 – 70 lá. Các loại lỏ trờn cơy gồm có:- Lá vảy: Mọc trên chồi lỳc cũn nhỏ, chỉ có bẹ và gân lá.
    - Lỏ mỏc: Lỏ cú bẹ với phiến lá rất nhỏ, h́nh lưỡi mác.
    - Lá mo (lá bắc): Mọc trên phát hoa (cùi buồng) và trên buồng hoa (bắp chuối).
    - Lá cờ: Chỉ có một lá cờ, xuất hiện báo hiệu cây sắp trổ hoa. Phiến lá to, ngắn, cuống lá rất rộng.
    - Lá bàng: Là loại lỏ chính của cây, cấu tạo gồm bẹ lá, cuống lá, phiến lá với gơn chớnh và cỏc gơn phụ.
    - Đọt x́ gà: Là giai đoạn phiến lá chưa nở ra, vẫn c̣n cuộn tṛn.
    * Bẹ lá:
    Mọc từ thân ngầm, vươn dài ra trên mặt đất. Cắt ngang bẹ thấy có dạng h́nh lưỡi liềm giữa ph́nh to 2 -3 cm, mỏng dần về hai bên. Trong bẹ có những lỗ hổng to chứa đầy không khí, chiếm gần hết diện tích với các vách ngăn là cỏc bó mạch dẫn. Khi bẹ lỏ phớa ngoài già, sẽ bị các bẹ non bên trong nong ra làm dạng lưỡi liềm của thân bẹ càng mở rộng [31].
    Trờn thân giả, các bẹ lá xếp thành ṿng xoắn ốc chênh nhau một góc từ 150 – 170[SUP]0[/SUP]. Chân bẹ mở rộng bao quanh thân ngầm, khi chết để lại sẹo bị suberin hóa. Ngoài việc đếm lá c̣n xanh để biết chuối mọc nhanh hay chậm, việc quan sát các bẹ chuối mà phiến lá đó khụ sẽ biết chuối mọc mạnh hay yếu. Ở các cây chuối mọc nhanh th́ các bẹ này có khuynh hướng tỏch nghờng ra khỏi thân giả.
    Bẹ dính sát vào thân khi cây mọc yếu. Bẹ lá thường sống lâu hơn phiến, mọc theo h́nh xoắn ốc, dài tối đa 30 cm mỗi ngày.
     
Đang tải...