Tài liệu Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh theo tiến trình phát triển của quả na dai (An

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh theo tiến trình phát triển của quả na dai (Annona squamosa) tại Hữu Lũng, Lạng Sơn

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1.Lư do chọn đề tài
    Cây na hay c̣n gọi là măng cầu ta có tên khoa học là Annona squamosa L, thuộc họ Na Annonaceae [1,18,28,30] có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ hiện đang được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, na được trồng ở nhiều nơi trong cả nước, nơi trồng tập trung nhiều nhất là tỉnh Tây Ninh và Lạng Sơn [27].
    Cây na nguyên sản ở vùng nhiệt đới, có tính thích nghi rộng, dễ trồng, khụng kộn đất, chịu hạn tốt. Nhưng cây na thích hợp hơn cả là trồng trên đất chơn núi đá vụi thoỏt nước, nhiều mùn, giàu dinh dưỡng [27] nên hiện đang được mở rộng diện tích trồng trên nhiều xă của huyện Hữu Lũng – Lạng Sơn.
    Ở các tỉnh miền Bắc, người ta phân biệt hai loại na: na dai và na bở. Na bở vỏ quả mầu xanh, thịt bở, khó bóc vỏ hơn so với na dai, quả lại thường hay bị nứt, ăn ngọt song thịt quả không chắc. Ngon nhất là na dai khi chớn khụng nứt bở, vỏ vẫn bọc lấy quả, ít hạt, nhiều thịt, thịt chắc, ngọt đậm và thơm ngon hơn na bở. Hạt nhỏ và dễ tách ra khỏi thịt quả. Xu hướng hiện nay người làm vườn thích trồng loại na dai v́ bán được giá cao hơn, quả sau khi hái cất giữ được lâu hơn so với na bở [27].

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    Na chủ yếu dùng để ăn tươi, làm nước giải khát, làm rượu. Quả na chín khi ăn có tác dụng hạ khớ, tiờu đờm, ngoài ra c̣n được dùng để trị kiết lỵ, ỉa chảy, đái tháo và bệnh tiờu khỏt [32]. Rễ, lá, hạt và quả na xanh có thể dùng làm thuốc cho người, để chữa nhiều loại bệnh như làm thuốc trợ tim, tiêu độc các vết thương [27], sốt rét măn tính, làm thuốc sát trùng, trị giun, chấy rận [32] Hạt na chứa 15-45% tinh dầu dùng làm thuốc trừ sâu và chế mỹ phẩm [27].
    Do tính thích nghi rộng, sớm cho quả (cây trồng bằng hạt nếu được chăm sóc tốt sau 3 năm đă cho quả), năng suất cao lại ít sâu bệnh, trồng trong vườn nhà cho thu nhập cao. Ở vùng đồi g̣ Hà Tây 1ha na có giá trị sản phẩm khoảng 33 triệu đồng/năm. Vùng núi đá vôi ở Đồng Mỏ - Chi Lăng - Lạng Sơn có nhiều gia đ́nh làm giàu nhờ trồng na. Quả na ở Bà Đen – Tây Ninh đă được xuất khẩu sang Pháp, Úc, Canada [27].
    Trên cơ sở tổng quan tài liệu và thực tiễn chúng tôi nhận thấy, hiện nay đề tài nghiên cứu về cây na c̣n rất hạn chế. Đặc biệt chưa có tài liệu nào chỉ rơ sự biến đổi sinh lớ, hoỏ sinh của quả na dai qua các thời ḱ sinh trưởng, phát triển cũng như thời gian chín sinh lí của quả, mà điều này rất quan trọng trong thực tiễn bởi: Nếu thu hoạch sớm phẩm chất của quả kém, c̣n thu hoạch muộn phẩm chất của quả cũng bị giảm sút và nhanh chóng bị hỏng, khó bảo quản.
    Hữu Lũng – Lạng Sơn là nơi có diện tích trồng na khá lớn và đang ngày càng được mở rộng; với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết về giá trị của cây na nói chung, đặc biệt là na của Hữu Lũng – Lạng Sơn quê hương tác giả, đồng thời bổ sung kiến thức về cây, quả na qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển, t́m ra thời điểm chín sinh lí của quả; chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lư, hóa sinh theo tiến tŕnh phát triển của quả na dai (Annona squamosa) tại Hữu Lũng, Lạng Sơn”.
    2. Mục đích của đề tài
    - Theo dơi động thái sinh trưởng của giống na dai trồng tại Hữu Lũng từ lúc h́nh thành đến khi chín.
    - Định tính và định lượng thành phần dinh dưỡng trong thịt quả qua các pha phát triển từ khi h́nh thành quả đến khi quả na chín.
    - Xác định thời điểm chín sinh lí và phẩm chất dinh dưỡng của quả na dai chín thực sự (ăn được). Nhằm đề xuất thời điểm thu hái hợp lí đảm bảo giá trị dinh dưỡng, giá thương phẩm cao sau thu hoạch.
    Đề tài của chúng tôi cũng mong muốn người nông dân hiểu rơ thêm về giá trị của cây, quả na và tiến tŕnh sinh trưởng, phát triển của quả na dai để có biện pháp chăm sóc cây cho phù hợp nhằm đạt năng suất cao và ổn định, thu hoạch vào đúng thời gian chín sinh lí của quả để đảm bảo giá trị dinh dưỡng và đạt hiệu quả kinh tế cao.










    PHẦN NỘI DUNG
    Chương I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Đặc điểm sinh học của cây na
    1.1.1. Nguồn gốc phân loại
    Cây na hay c̣n được gọi là măng cầu ta, phan lệ chi, mác na [21] có tên khoa học là Annona squamosa L,
    Thuộc chi na: Annona
    họ na: Annonaceae
    bộ na: Annonales
    lớp Ngọc lan: Magnoliophyta [1,18,22,32,36]
    Cỏc cây ăn trái họ măng cầu (na) Annonaceae đều có nguồn gốc từ xứ núng chơu Mĩ [25]. Cây na phát sinh rất sớm và được con người thuần hoá trước tiên ở các vùng nhiệt đới châu Mĩ. Từ thế kỉ XVI, cỏc cơy họ na đă được nhập vào nhiều nước nhiệt đới và do tính thích nghi rộng nó được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Tuy nhiên do trái phức hợp, thường to, nhiều nước, khó vận chuyển nên hiện nay na vẫn thuộc loại trái cây chưa khai thác hết tiềm năng [10].
    Ở nước ta, cây na là cây được trồng phổ biến ở nhiều nơi trong cả nước. Do dễ trồng, sớm cho quả, năng suất cao, ít sâu bệnh, cho thu nhập cao [27] nên diện tích trồng na đang được mở rộng, đặc biệt có hai nơi trồng na tập chung có giá trị hàng hoá lớn là na Chi Lăng – Lạng Sơn và măng cầu (na) Bà Đen – Tây Ninh.
    Hiện nay, diện tích trồng na ở Chi Lăng đă ngày càng được mở rộng ở nhiều xă thuộc huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn giáp huyện Chi Lăng.

    1.1.2. Đặc tính sinh thái của cây na
    1.1.2.1. Khí hậu
    Na có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nên thích hợp với khí hậu ấm áp và khô. Tuy vậy, na vẫn sinh trưởng được trong điều kiện nóng ẩm. Cây na dai tương đối chịu rét nhưng khả năng chịu rột kộm vải và nhón. Cơy trưởng thành có thể chịu được nhiệt độ O[SUP]0[/SUP]C trong thời gian ngắn. Người ta thấy ở 4[SUP]0[/SUP]C cơy đó có thể bị thiệt hại do nhịờt độ thấp, v́ vậy ít thấy na mọc ở các điểm vùng cao của các tỉnh phía Bắc, nơi hàng năm có sương muối. Về mùa đông, ở các tỉnh phía Bắc cây na ngừng sinh trưởng, rụng hết lá, mùa xuân ấm áp lại ra đợt lá mới, nhờ đó mà na không những được trồng ở miền Bắc mà c̣n được trồng ở Nam Trung Quốc, Đài Loan, Bắc Ấn Độ .[10].
    Nhưng nếu ở cỏc vựng mà nhiệt độ mùa hè quá cao trên 40[SUP]0[/SUP]C, lại bị hạn hoặc khụ núng cũng không thích hợp cho việc thụ phấn, thụ tinh của na và sự phát triển của quả, dễ gây hiện tượng rụng quả sau khi thụ tinh hoặc nếu quả có phát triển được cũng kém về năng suất và phẩm chất [27].
    Na sinh trưởng phát triển thích hợp ở nhiệt độ trung b́nh hàng năm 20-25[SUP]0[/SUP]C, số giờ chiếu sáng trung b́nh 2500 giờ/năm [5].
    1.1.2.2. Đất đai
    Na khụng kộn đất, chịu hạn tốt, ưa đất thoáng, không thích đất úng [10,24,27]. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất có vỏ ṣ hến, đất đá vôi đều trồng được na [27]. Tuy chịu được đất cát xấu nhưng chỉ phát huy được ưu điểm nếu đất nhiều màu và nếu cây na không được bón phân thỡ chúng già cỗi, nhiều hạt, ít thịt [10].
    Đất phù sa, đất có tầng dày, đất rừng mới khai phá, đất đồi ven sông suối, đất chân núi đá vụi thoỏt nước nhiều mùn, giàu dinh dưỡng là thích hợp hơn cả.
    Độ pH thích hợp là 5,5-7,4 [27].

    1.1.3. Đặc điểm sinh học của cây na
    *Rễ na
    Cây na có bộ rễ phát triển, ăn sâu tuỳ thuộc vào loại đất và mực nước ngầm.Bộ rễ gồm một rễ cọc to, dài và nhiều rễ ngang nhỏ hơn.

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]H́nh 2: Cây na 8 tháng tuổi
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]











    *Thân cành na
    Cây cao 2-8 mét, vỏ có nhiều lỗ b́ nhỏ, tṛn, trắng [27;28; 29].
    Cành na nhỏ, mềm kiểu cành la, thường mọc trên cành mẹ (cành của năm trước). Trờn tỏn cơy, phần từ giữa trở xuống cành cho quả tốt hơn [24].
    * Lá na
    Lỏ h́nh mũi mác, tù hay nhọn, hơi mốc ở phần dưới, thường dài khoảng 10cm, rộng 4cm, có 6-7 đụi gơn phụ [5]. Lá nguyên mềm, dài, nhẵn, mọc so le [26]. Lá mỏng h́nh thuôn dài hoặc h́nh trứng, mặt lá mầu xanh lục, lá non có lông thưa đến khi già th́ không c̣n nữa, vũ lỏ có mùi thơm. Cuống lá ngắn, có lông nhỏ, chiều dài cuống khoảng 1,5-1,8cm. Na thuộc nhóm cây ăn quả rụng lá vào mùa đông. Lá rụng xong trơ cuống lúc đó mới mọc mầm mới.
    * Hoa na
    Hoa mọc đơn hoặc mọc thành chùm 2-4 hoa trên nách lá hoặc đỉnh cành năm trước hoặc mọc trên đoạn dưới của cỏc lỏ già. Hoa nhỏ, mầu xanh lục, mọc đối với lá, có cuống dài 2-3cm. Chiều dài hoa khoảng 2-4cm, hoa bé 1,4-2cm. Hoa thường rũ xuống có ba lá đài mầu lục, cánh hoa xếp hai ṿng, mỗi ṿng ba cánh, ba cánh hoa ngoài hẹp và dầy, các cánh hoa ở trong rất hẹp hoặc thiếu hẳn.
    Nhiều nhị và nhiều lỏ noón, nhị và nhụy của hoa na mọc trên cùng một hoa. Nhị bé nhưng nhiều tạo thành một lớp bọc ở ṿng ngoài của nhụy. Nhụy cũng rất nhiều, xếp thành h́nh tṛn, nhọn.
    Cây na thụ phấn chéo do nhụy thường chín sớm hơn so với nhị của cùng một hoa nên thời gian tiếp nhận phấn ngắn nếu không có côn trùng hoặc thụ phấn bổ sung th́ đậu quả kém [27,28; 29].
    Cây na thường ra hoa vào tháng 4-5 dương lịch, những lứa hoa đầu thường rụng nhiều, sau đó khi bộ lá đă khoẻ, quang hợp đủ th́ đậu quả. Những lứa hoa cuối vào tháng 7-8 cũng rụng nhiều, quả tạo thành nhỏ, v́ vậy na thuộc loại trái cây cú mùa [10].
    * Quả na
     
Đang tải...