Luận Văn Nghiên cứu động lực học hệ thống rung động đúc dầm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động lực học hệ thống rung động đúc dầm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]Nghiên cứu động lực học hệ thống rung động đúc dầm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực



    Tóm tắt: Bài báo trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu động lực học hệ thống rung động
    đúc dầm BTCT dự ứng lực. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện việc thiết kế, chế tạo hệ thống rung động kiểu này phục vụ xây dựng các công trình giao thông.


    Summary: The article summaries the results of a dynamic research on vibration systems of pre-stressed concrete girders. Necessary conclusions are then drawn to further perfect the designing and manufacturing of the vibration system for transport constructions.




    i. Đặt vấn đề

    Hiện nay, việc xây dựng các cầu vượt trong thành phố hoặc các vùng ngoại ô, người ta thường dùng các phiến dầm bê tông cốt thép (BTCT) dự ứng lực tiêu chuẩn L = 33m, Q = 60Tấn hoặc phi tiêu chuẩn Q = 35m, Q = 70 Tấn.

    Các phiến dầm này được chế tạo bằng cách đúc sẵn tại công trường sau đó được lắp ghép thành mặt cầu. Để đúc các phiến dầm người ta dùng một hệ thống rung động theo phương đứngcó sơ đồ cấu tạo như sau:

    Trong đó: 1. Tấm ván đáy; 2. Tà vẹt bê tông; 3. Tăng đơ liên kết giữa tà vẹt và ván khuôn; 4. Ván khuôn thép; 5. Tăng đơ liên kết 2 ván khuôn 2 bên; 6. Đầm rung;;7. Dầm bê tông cốt thép; 8. Nền đấtđược dầm chặt sau khi rải đá răm.

    Rung động của đầm rung ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của phiến dầm được đúc ra. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề này đối với hệ thống trên được nghiên cứu và quan tâm chưa đúng mức, việc dùng các loại đầm nào, bố trí khoảng cách giữa các đầm ra sao đều làm theo kinh nghiệm. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành công trình nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể sauđây.



    III. Kết luận

    Đã tiến hành nghiên cứu động lực học của hệ thống rung động đúc dầm BTCT dự ứng lực có kích thước lớn và kết quả nghiên cứu cho thấy: Biên độ dao động của thành ván khuôn trong một hệ thống cụ thể đưa vào tính toán - trên công trường TAISEI phía bắc cầu Thăng Longtrung bình A=0,4mm. Như vậy là hợp lý vì người ta thường quy định giá trị này [A] = 0,4€0,8mm.

    Có thể sử dụng mô hình động lực học trên đế khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chế đế rung dộng của hệ thống, từ đ ảnh hưởng đến chất lượng đếm lèn của phiến dầm.

    Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng phục vụ giảng dạy, hoàn thiện việc thiết kế, chế tạo hệ thống rung động đúc dầm với chất lượng cao hơn.

    Tiếp tục nghiên cứu phát triển động lực học hệ thống này sau khi đ hoàn thành việc nghiên cứu độ cứng và độ cản nhớt của bê tông cốt thép bằng thực nghiệm [2].

    _[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...