Thạc Sĩ Nghiên cứu đời sống văn hóa nông thôn trong bối cảnh phát triển kinh tế ở huyện Chương Mỹ, Thành phố

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu đời sống văn hóa nông thôn trong bối cảnh phát triển kinh tế ở huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lêi cam ®oan .i
    Lêi c¶m ¬n .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ v iii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðỜI SỐNG VĂN HÓA
    NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.1.1 Một số khái niệm có liên quan5
    2.1.2. ðặc ñiểm của ñời sống văn hóa nông thôn11
    2.1.3. Biểu tượng của ñời văn hóa nông thôn12
    2.1.4. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa nông thôn13
    2.1.5 Những tác ñộng của phát triển kinh tế ñến ñời sống văn hóa nông thôn 15
    2.1.6. Nội dung nghiên cứu vấn ñề ñời sống văn hóanông thôn trong
    bối cảnh phát triển kinh tế 16
    2.2. Cơ sở thực tiễn 27
    2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về phát triển kinh tế
    ñi ñôi với phát triển văn hóa27
    2.2.2 Thực tiễn phát triển kinh tế gắn liền với ñảm bảo ñời sống văn
    hóa nông thôn ở Việt Nam 32
    2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn35
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu37
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 37
    3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội 42
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 50
    3.2.1 . Phương pháp tiếp cận vấn ñề nghiên cứu51
    3.2.2 . Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu51
    3.2.3. Phương pháp thu thập tài liệu/thông tin52
    3.2.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin53
    3.2.5 . Phương pháp phân tích thông tin55
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu55
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN59
    4.1. Thực trạng ñời sống văn hóa nông thôn trong bối cảnh phát triển
    kinh tế trên ñịa bàn huyện Chương Mỹ59
    4.1.1. Thực trạng ñời sống vật chất của người dân nông thôn trong bối
    cảnh phát triển kinh tế ở huyện Chương Mỹ60
    4.1.2. ðời sống văn hóa tinh thần của người dân nông thôn trong bối
    cảnh phát triển kinh tế ở huyện Chương Mỹ87
    4.2. Giải pháp nâng cao ñời sống văn hóa nông thôntrong bối cảnh
    phát triển kinh tế ở Chương Mỹ117
    4.2.1. Quan ñiểm 117
    4.2.2. ðịnh hướng và mục tiêu 119
    4.2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao ñời sống văn hóa nông
    thôn trong bối cảnh phát triển kinh tế ở huyện Chương Mỹ121
    5. KẾT LUẬN 126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 128

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Bức tranh nông thôn và người nông dân Việt Nam hiệnnay ñang có
    những biến ñổi hết sức sâu sắc khi hội nhập sâu rộng hơn và khi nước ta trở
    thành nước cơ bản công nghiệp hoá . Cùng với sự thay ñổi bộ mặt kinh tế
    nông thôn hiện nay, ñời sống văn hóa của người dân nông thôn cũng có
    những biến ñộng lớn. Từ thói quen sinh hoạt hàng ngày, thói quen sản xuất
    ñến những hành vi, ứng xử của người dân nông thôn bị chi phối nhiều bởi sự
    phát triển kinh tế. Về ứng xử văn hoá, ñạo hiếu củacon cái ñối với bố mẹ, vợ
    ñối với chồng, bè bạn với nhau, ở ngay cả những ñịaphương nghèo nhất cũng
    vẫn có những tấm gương rất ñẹp. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng
    của kinh tế, người dân nông thôn ngày càng chịu chiphối bởi lợi ích kinh tế
    nhiều hơn, nên nhiều khi vì lợi ích trước mắt, họ sẵn sàng vi phạm pháp luật,
    dùng sức ép cộng ñồng làng xã ñể tranh ñoạt nếu cần từ những lý do tinh
    thần và vật chất rất bé ñều có thể bùng phát mâu thuẫn lớn. Minh chứng tiêu
    biểu nhất là Chùa Tây Phương, chùa Hương (Hà Tây cũ), chùa Keo (Thái
    Bình) là những di tích văn hoá bậc nhất quốc gia, thế nhưng người dân ñã kéo
    cả vào chùa bán hàng, gây khó dễ cho du khách, chưakể môi sinh xuống cấp
    nghiêm trọng. Bên cạnh ñó, trong một số tục lệ ở nông thôn, ñặc biệt là là lễ
    hội truyền thống hiện nay thường ñược tổ chức theo kiểu tân thời loè loẹt, ñầy
    hủ tục, dân ca thì ñược phổ nhạc một cách bừa bãi bất chấp tính phi nhạc cụ
    của nó, còn tín ngưỡng thì mang màu sắc dị ñoan nặng nề, xa lạ vô cùng với
    các tôn chỉ Phật giáo.
    Về kiến trúc văn hóa nông thôn, cùng với quá trình phát triển nhanh
    chóng của kinh tế, hình ảnh "nhà ngói, sân gạch", "chùm nho con sóc", "hồ
    bán nguyệt cho nàng rửa chân" không còn là mơ ước của người nông dân nữa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Thay vào ñó là nhà ñổ bê tông hai, ba tầng, quét màu loè loẹt, xây chóp củ
    hành, hoặc như ngôi chùa con ụp lên ñỉnh nhà.
    Chương Mỹ là một ñịa phương có nhiều công trình vănhóa, lễ hội truyền
    thống, ñặc biệt ñều tập trung ở khu vực nông thôn. ðiều ñó thể hiện tính ña
    dạng trong ñời sống văn hóa nông thôn huyện Chương Mỹ. Nằm trong sự
    phát triển chung của ðất nước, huyện Chương Mỹ cũnglà ñịa phương có sự
    phát triên kinh tế khá lớn trong những năm vừa qua.Tốc ñộ phát triển kinh tế
    trong vòng 10 năm qua bình quân ñạt 13%/năm, thu nhập bình quân ñầu
    người ñang có xu hướng tăng lên, ñời sống vật chất ngày càng ñược cải thiện
    ñáng kể .
    Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế huyện, ñời sống văn hóa
    của người dân nông thôn Chương Mỹ ñã có những biến ñổi rất sâu sắc. Sự
    phát triển của kinh tế ñịa phương một phần góp phầnkhôi phục và phát huy
    những giá trị văn hóa truyền thống, ñiều ñó thể hiện thông qua việc phân bổ
    ñầu tư cho các công trình văn hóa, lễ hội ở dịa phương. Người dân ñịa
    phương ngày càng có ñiều kiện tham gia các lễ hội truyền thống, có ñiều kiện
    tiếp cận với những tri thức văn hóa mới .Bên cạnh ñó, sự phát triển kinh tế ở
    ñịa phương cũng kéo theo sự xáo trộn trong thói quen sinh hoạt, thói quen sản
    xuất, hành vi ứng xử và nhiều hệ lụy không ñáng có cần quan tâm giải quyết
    như: mê tín, dị ñoan, những giá trị về ñạo ñức của người dân nông thôn ñang
    có nguy cơ xuống cấp, tính “làng xóm” trong nông thôn ñang dần mai một,
    các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng .
    Nhằm phản ánh rõ hơn những thay ñổi trong ñời sốngvăn hóa của người
    dân nông thôn trong bối cảnh phát triển kinh tế trên ñịa bàn huyện Chương
    Mỹ, làm rõ hơn mặt ñược, mặt mất của sự phát triển kinh tế ñến ñời sống văn
    hóa nông thôn huyện, tôi tiến hành thực hiện ñề tàinghiên cứu “Nghiên cứu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    ñời sống văn hóa nông thôn trong bối cảnh phát triển kinh tế ở huyện
    Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở phân tích, ñánh giá thực trạng những thay ñổi trong ñời sống
    văn hóa của người dân nông thôn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội
    trong bối cảnh phát triển kinh tế trong những năm gần ñây, ñề xuất những giải
    pháp nâng cao ñời sống văn hóa ở nông thôn huyện Chương Mỹ, Thành phố
    Hà Nội trong bối cảnh phát triển kinh tế của ñịa phương.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ñời sống văn hóa
    nông thôn trong bối cảnh phát triển kinh tế
    - ðánh giá thực trạng ñời sống văn hóa nông thôn trong bối cảnh phát
    triển kinh tế trên ñịa bàn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội.
    - ðề xuất những giải pháp giữ gìn và phát huy nhữnggiá trị ñời sống văn
    hóa nông thôn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát
    triển kinh tế.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    - ðề tài tập trung nghiên cứu ñời sống văn hóa nông thôn trong bối cảnh
    phát triển kinh tế và ñịnh hướng các giải pháp nhằmgiữ gìn và phát huy những
    giá trị văn hóa nông thôn. Chủ thể nghiên cứu chínhcủa ñề tài là người dân
    trong các hộ gia ñình ở nông thôn; và cán bộ lãnh ñạo chính quyền cấp xã.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung:ðề tài tập trung nghiên cứu các khía cạnh kinh tế,xã hội
    liên quan ñến ñời sống văn hóa nông thôn. ðời sống văn hóa nông thôn là một
    phạm trù rộng và những thay ñổi của nó trong bối cảnh phát triển kinh tế là
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    vấn ñề khá lớn, nghiên cứu ñời sống văn hóa nông thôn trong bối cảnh phát
    triển kinh tế ñược thể hiện ở rất nhiều khía cạnh khác nhau như: ðầu tư cho
    phát triển văn hóa, việc giữ gìn và phát huy những lễ hội truyền thống, ñạo
    ñức người dân nông thôn, lối sống của người dân nông thôn hay tình làng
    xóm, vấn ñề tiếp nhận những tri thức văn hóa mới . Nghiên cứu này ñược
    giới hạn về mặt nội dung ở tác ñộng của phát triển kinh tế ñến:
    i) ðời sống vật chất (văn hóa vật thể) trong bối cảnh phát triển kinh tế ở
    Chương Mỹ bao gồm: Sự thay ñổi của kiến trúc văn hóa nông thôn dưới tác
    ñộng của phát triển kinh tế ở Chương Mỹ; Phát triểnkinh tế nông thôn huyện
    Chương Mỹ gắn liền với hiện ñại hóa trang thiết bị cho sản xuất và phương
    tiện sinh hoạt; Hệ thống giao thông nông thôn trongquá trình phát triển kinh
    tế ở Chương Mỹ.
    ii) ðời sống văn hóa tinh thần của người dân nông thôn trong bối cảnh
    phát triển kinh tế ở huyện Chương Mỹ bao gồm: Các vấn ñề về ñạo ñức, lối
    sống của người dân nông thôn trong quá trình phát triển kinh tế; Sự tham gia
    của người dân nông thôn vào các lễ hội truyền thốngtrong bối cảnh phát triển
    kinh tế; Vấn ñề giáo dục, ñào tạo ở nông thôn huyệnChương Mỹ trong bối
    cảnh phát triển kinh tế
    - Về không gian: huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội.
    - Về thời gian: ðề tài nghiên cứu các số liệu liên quan ñến thực trạng tình
    hình phát triển kinh tế và văn hóa nông thôn trong 3 năm trở lại ñây (từ năm
    2008 - 2011).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðỜI SỐNG VĂN
    HÓA NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
    2.1.1.1 Khái niệm về phát triển và phát triển kinh tế
    Tăng trưởng và phát triển ñôi khi ñược coi là ñồng nghĩa, nhưng thực ra
    chúng có liên quan ñến nhau và có những nội dung khác nhau. Theo nghĩa
    chung nhất tăng trưởng là nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển không những là
    nhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú và ña dạng hơn về chủng loại, chất
    lượng, phù hợp hơn về cơ cấu và phân bố của cải.
    Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản xuất quốc dân hoặc
    thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo ñầu người. Nếu như sản
    phẩm hàng hóa và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó ñược coi là tăng
    trưởng kinh tế. Tăng trưởng cũng ñược dùng ñể ñánh giá cụ thể ñối với từng
    ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia.
    Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, phát triển bêncạnh tăng thu nhập
    bình quân ñầu người còn bao hàm nhiều khía cạnh khác. Sự tăng trưởng cộng
    thêm các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản
    phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị hóa, sự tham gia của
    các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo racác thay ñổi nói trên là
    những nội dung của sự phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của
    người dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, y tế cũng như
    quyền của công dân.
    Phát triển kinh tế: có thể hiểu là một quá trình tăng tiến về mọi mặtcủa
    nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh, trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xãhội. ðó là sự tiến bộ
    thịnh vượng và cuộc sống tốt ñẹp hơn.
    Như vậy, tăng trưởng có thể là ñiều kiện cần ñối với sự phát triển, nhưng
    nó chưa phải là ñiều kiện ñủ. Tăng trưởng mà không phát triển sẽ dẫn tới
    khủng hoảng, ngược lại phát triển mà không tăng trưởng là không tồn tại
    trong thực tế.
    2.1.1.2. Khái niệm về ñời sống văn hóa nông thôn
    * Khái niệm về văn hóa
    Cho tới nay, ñã có khoảng 400 – 500 ñịnh nghĩa về văn hoá. Một con số
    rất lớn và không xác ñịnh như vậy nói lên sự phong phú của khái niệm văn
    hoá [7].
    Từ thế kỷ XIX (năm 1871) Edward Burrwett Tylor ñã ñưa ra một ñịnh
    nghĩa cổ ñiển, theo ñó văn hoá bao gồm mọi năng lựcvà thói quen, tập quán
    của con người với tư cách là thành viên của xã hội.Với ñịnh nghĩa ñó, văn
    hoá bao gồm ngôn ngữ, tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghi thức,
    qui tắc, thể chế, chuẩn mực, công cụ, kỹ thuật, công trình nghệ thuật (hội hoạ,
    ñiêu khắc, kiến trúc) và những yếu tố khác có liên quan ñến con người [9].
    Theo triết học Mác – Lênin, văn hoá là tổng hoà những giá trị vật chất và
    tinh thần cũng như các phương thức tạo ra chúng, kỹnăng sử dụng các giá trị
    ñó vì sự tiến bộ của loài người và sự truyền thụ các giá trị ñó từ thế hệ này
    sang thế hệ khác. Hình thức khởi ñầu và nguồn gốc ñầu tiên làm hình thành
    và phát triển văn hoá là lao ñộng của con người, phương thức thực hiện lao
    ñộng và kết quả của lao ñộng và kết quả lao ñộng [11].
    Còn theo giáo trình quản lý xã hội khái niệm văn hoá là một thiết chế xã hội
    cơ bản, là một phức thể, tổng thể các ñặc trưng – diện mạo về tinh thần, vật chất,
    tri thức, tình cảm .khắc hoạ nên bản sắc của một cộng ñồng gia ñình, xóm làng,
    vùng miền quốc gia, xã hội văn hoá có thể là hữuthể, có thể là vô hình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    Hội nghị quốc tế về văn hóa ở Mêhicô (1982) ñể bắtñầu thập kỷ văn
    hoá UNESCO. ðã thống nhất ñưa ra một khái niệm về văn hoá như sau:
    “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa là tổng thể nhữngnét riêng biệt về tinh
    thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết ñịnh tính cách của một xã hội hay
    của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn
    chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống
    các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng” [5].
    Năm 2002, UNESCO ñã ñưa ra ñịnh nghĩa về văn hóa như sau: “Văn
    hóa nên ñược ñề cập ñến như là một tập hợp của những ñặc trưng về tâm
    hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong
    xã hội và nó chứa ñựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương
    thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và ñức tin”. Cựu Tổng Giám
    ñốc UNESCO GS Federico Mayor khi ông ñưa ra một ñịnh nghĩa: "Văn hóa
    phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sông ñộng mọi mặt của cuộc sống
    (của mỗi cá nhân và cả cộng ñồng) ñã diễn ra trong quá khử cũng như ñang
    diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó ñã cấu thành một hệ thống các
    giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên ñó từng dân tộc tự
    khẳng ñịinh bản sắc riêng của mình" [21].
    - Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày một quan ñiểm về văn hoá: "Vì lẽ sinh
    tồn cũng như mục ñích của cuộc sống, loài người mớisáng tạo và phát minh
    ra ngôn ngữ, chữ viết, ñạo ñức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
    thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
    thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh ñó tức là văn hoá" [2].
    Trong sơ ñồ 1 chỉ rõ: văn hoá là toàn bộ của cải vật chất, tinh thần do con
    người sáng tạo ra trong lịch sử ñể vươn tới cái ñúng, cái ñẹp, cái tốt, cái hợp
    lý và sự phát triển bền vững an toàn cho cộng ñồng,xã hội và nhân loại.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL
    ngày 16/12/2009 quy ñịnh chi tiết thi hành một số quy ñịnh tại quy chế
    hoạt ñộng văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng
    2. Bùi Khánh Thế, Môi trường nhân văn từ quan ñiểm tương tủy, Nxb
    CTQG, năm 1997
    3. Hoàng Hữu Phê, Thành phố vệ tinh Bắc An Khánh và việc ñi tìm một
    cấu trúc ñô thị thích hợp cho Hà Nội, Tạp Chí Xây dựng số 8/2008
    4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, t.3, tr.431
    5. Lê Sĩ Giáo, Lần tìm cội nguồn lịch sử của người Thái Thanh Hóa, Tạp
    chí Dân tộc học, số 2/1991
    6. Lê Văn Chưởng, Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Trẻ, 1999, tr. 24-27
    7. Các nhà văn hóa Việt Nam và người nước ngoài nói vềThăng Long,
    Hà Nội, Nxb Thanh Niên, 2010
    8. Mạc ðường, Mong ước sống trong một quá trình ñô thịnhân văn, NXB
    Trẻ 1997
    9. Nguyễn Chí Mỳ,văn hóa làng xã dưới tác ñộng của kinh tế thị trường,
    Nxb CTQG, 2001
    10. Nguyễn Thị Thiếng, Phạm Thủy Hương, P.Gubry, F.Gastiglioin, J-M.
    Guset, ðô thị Việt Nam trong thời kỳ quá ñộ, NXB Thế giới, 2006
    11. Nguyễn ðăng Sơn, ðô thị hóa và văn hóa truyền thống, TC người xây
    dựng số tháng 9/2009
    12. Phạm ðức Thành, ðô thị hóa và môi trường nhân văn ðông Nam Á,
    năm 1997
    13. Phạm Văn ðồng, Văn hóa và ñổi mới, Nxb CTQG, H, 1994, tr.18
    14. Raymond Firth, Quan ñiểm của các nhà nhân học về vấn ñề biểu
    tượngTạp chí Văn hóa dân gian, số 5, năm 2011
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    129
    15. Thành Duy, Toàn cầu hóa, chủ nghĩa dân tộc và tiến trình phát triển
    văn hóa ở Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo số 1/2009
    16. Tô Ngọc Thanh, Giá trị văn hóa cổ truyền trong ñiềukiện xã hội hiện
    nay, Tạp chí Văn hóa, Văn nghệ số 10/2010
    17. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999
    18. Trần Ngọc Thêm, ðời sống văn hóa làng và tâm lý cộng ñồng, Tạp chí
    Thông tin lý luận, tháng 11/1998
    19. Trần Ngọc Thêm. Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. - NXB Tp.HCM, in
    lần 4, năm 2006
    20. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Nxb Hà Nội, 2003
    21. Vương Anh, Tiếp cận văn hóa bản Thái xứ Thanh, Sở Văn hóa thông
    tin Thanh Hóa, 2001
    22. UBND huyện Chương Mỹ, Báo cáo Công tác chỉ ñạo, quản lý lễ hội
    năm 2011 huyện Chương Mỹ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...