Thạc Sĩ Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường
    Mục lục
    Lời cam đoan
    i
    Lời cảm ơn
    ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt
    v
    Danh mục bảng
    vi
    I
    Mở đầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    II
    Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.1.1 Tự chủ tài chính 5
    2.1.2 Phân loại đơn vị HCSN theo tiêu thức tự chủ tài
    chính
    10
    2.1.3 Một số vấn đề về Quy chế chi tiêu nội bộ 15
    2.1.4 Khái niệm, nguyễn tắc và nguồn chi trả TNTT 18
    2.1.4.1 Khái niệm 18
    2.1.4.2 Nguyễn tắc chi trả TNTT 19
    2.1.4.3 Căn cứ xác định mức TNTT và nguồn chi trả 20
    2.2 Cơ sở thực tiễn 22
    2.2.1 Khái quát tình hình chi trả TNTT của các trường ĐH
    công lập ở Việt Nam
    22
    2.2.2 Các vấn đề chủ yếu ảnh hưởng tới thu nhập tăng
    thêm của các trường đại học công lập
    31
    III
    Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và
    phương pháp nghiên cứu
    35
    3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35
    3.1.1 Đặc điểm tổ chức của Trường ĐH nông nghiệp Hà
    Nội
    35
    3.1.2 Thực trạng cơ cấu cán bộ công nhân viên của Trường 38
    3.1.3 Thực trạng số lượng sinh viên qua các năm 40
    3.1.4 Về khoa học công nghệ và HTQT 42
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 44
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 44
    3.2.1.1 Số liệu thứ cấp 44
    3.2.1.2 Số liệu sơ cấp 44
    3.2.2 Phương pháp phân tích 45
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 45
    3.2.4 Phương pháp chuyên gia 45
    IV
    Kết quản nghiên cứu và thảo luận 46
    4.1 Thực trạng tài chính 46
    4.1.1 Thực trạng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp
    và nguồn thu bổ sung của trường
    46
    4.1.2 Thực trạng chi thường xuyên và không thường xuyên
    qua các năm
    53
    4.2 Thực trạng về chi trả thu nhập tăng thêm qua các
    năm
    57
    4.2.1 Căn cứ tính TNTT 57
    4.2.2 Nguồn chi trả TNTT 58
    4.2.3 Công thức tính TNTT 61
    4.2.4 Phân phối TNTT giữa các bộ phận trong trường 64
    4.2.5 Đánh giá hiện trạng chi trả TNTT 65
    4.3 Các giải pháp nhằm đổi mới phương pháp chi trả
    thu nhập tăng thêm
    67
    4.3.1 Chi trả TNTT đối với các viện, trung tâm, công ty trực
    thuộc trường
    67
    4.3.2 Giải pháp về đổi mới quản lý, xếp loại cán bộ 68
    4.3.3 Giả pháp thay đổi hệ số thu nhập tính TNTT 74
    4.3.4 Giải pháp về thay đổi phương pháp chi trả và những
    định hướng về mặt lâu dài
    75
    4.4 Các giải pháp nhằm tăng cường nguồn thu và tiết
    kiệm chi
    77
    4.4.1 Tăng nguồn thu 77
    4.4.2 Thực hiện tiết kiệm chi 78
    V Kết luận và kiến nghị 79
    5.1 Kết luận 79
    5.2 Kiến nghị 80
    Tài liệu tham khảo 83

    I. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    ðảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và
    ñào tạo. Ngay từ ðại hội ðảng toàn quốc lần thứVIII, ðảng và Nhà nước ñã
    xác ñịnh phát triển giáo dục và ñào tạo cùng với khoa học công nghệ ñược
    xác ñịnh là quốc sách hàng ñầu, ñầu tưcho giáo dục là ñầu tưcho phát triển.
    ðại hội ðảng toàn quốc lần thứX tiếp tục khẳng ñịnh giáo dục và ñào tạo là
    quốc sách hàng ñầu, phát triển giáo dục và ñào tạo là một ñộng lực quan trọng
    thúc ñẩy sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá là ñiều kiện ñểphát huy
    nguồn lực con người - y ếu tốcơbản ñểphát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
    nhanh và bền vững.
    Thời gian qua, Chính phủ ñã ban hành nhiều quy ñịnh về ñổi mới giáo
    dục Việt Nam, ñặc biệt là Nghịquyết của Chính phủsố14/2005/NQ-CP về
    ñổi mới cơbản và toàn diện giáo dục ñại học Việt Nam, giai ñoạn 2006-2020.
    Có thểnói ñây là văn bản pháp lý có tính chất toàn diện, triệt ñểvà sâu sắc
    nhất từtrước ñến nay về ñổi mới giáo dục, tuy nhiên một sốvấn ñềnêu trong
    nghịquyết còn khá chung chung, thiếu lộtrình, thời gian thực hiện và cách
    thức thực hiện.
    ðối với vấn ñềtài chính trong các trường ñại học ñược nêu trong nghị
    quyết số 14/2005/NQ-CP, trong Luật giáo dục sửa ñổi năm 2005 và trong
    ñiều lệtrường ñại học ban hành năm 2003 ñã có tầm quan trọng chiến lược
    ñối với việc ñổi mới giáo dục nước nhà. Nghịquyết ghi rõ “chuyển các cơsở
    giáo dục công lập sang hoạt ñộng theo cơchếtựchủ, có pháp nhân ñầy ñủ, có
    quyền quyết ñịnh và chịu trách nhiệm về ñào tạo, nghiên cứu, tổchức, nhân
    sựvà tài chính”.
    Về tự chủ tổ chức và tài chính, Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh
    10/2002/Nð-CP vềchế ñộtựchủtài chính áp dụng cho các ñơn vịsựnghiệp
    có thu nay thay thếlà Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP. Sau 8 năm thực hiện tựchủ
    tài chính, thu nhập của cán bộcông nhân viên trong các trường nói riêng và
    toàn ngành giáo dục nói chung ñã ñược cải thiện ñáng kể.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là một trường ñại học công lập
    trực thuộc Bộ Giáo dục và ñào tạo. Trường ñược thành lập vào ngày
    12/10/1956. Trước năm 2004, khi chưa thực hiện tự chủ tài chính kinh phí
    hoạt hoạt ñộng của trường chủyếu do Ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp. Từ
    năm 2004 ñến nay, thực hiện tựchủtài chính, NSNN cấp cho Trường một
    khoản chi thường xuyên có tính chất cố ñịnh, sốcòn lại Trường chi từcác
    nguồn thu từhọc phí, liên kết ñào tạo và các nguồn thu hợp pháp khác.
    Theo tinh thần vềtựchủtài chính của Nghị ñịnh 43/2006, các trường
    ñại học ñược thực hiện chi trảthu nhập nhập tăng thêm bằng nguồn chênh
    lệch thu chi tài chính trong năm. Tuy nhiên việc chi trảnày phụthuộc vào
    nguồn kinh phí của từng trường và phương pháp chi trả ñược quy ñịnh trong
    quy chếchi tiêu nội bộcủa mỗi trường. ðồng thời việc chi trảnày phải ñược
    thực hiện trên nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao, ñóng góp
    nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì sẽ ñược hưởng nhiều hơn.
    Từnăm 2003, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tiến hành chi
    trảthu nhập tăng thêm cho cán bộcông nhân viên công tác tại Trường. Thu
    nhập tăng thêm góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộcông nhân viên trong
    toàn Trường. Từ200.000 ñồng/ một hệsốthu nhập tăng thêm vào năm 2004
    ñến nay là 300.000 ñồng một hệsố. Nhìn chung thu nhập nhập tăng thêm của
    cán bộcông nhân viên trong Trường so với lương cơbản do Nhà nước cấp
    bình quân tăng 0.3 lần. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, việc chi trảthu
    nhập tăng thêm cho người lao ñộng chưa ñảm bảo tốt nguyên tắc chi trảtheo
    hiệu suất công việc, theo ñóng góp của người lao ñộng. Phần thu nhập tăng
    thêm của Trường chi trảcho cán bộcông nhân viên ñang theo hình thức bình
    quân, mọi người, m ọi công việc ñều ñược hưởng mức chi trảnhưnhau, do ñó
    không khuyến khích ñược thếmạnh của từng tập thểvà cá nhân trong trường
    phát huy hết hiệu suất lao ñộng, không khuyến khích người lao ñộng sáng tạo
    ñểtạo nguồn thu, tăng cường thu nhập cho bản thân và nhà trường. Ngoài ra
    hình thức chi trảhiện nay khiến cho Nhà trường rất khó có thểthực hiện tiết
    kiệm chi ñểcó thểgia tăng phần chênh lệch thu chi.
    Chính vì vậy, ñổi mới phương pháp chi trảthu nhập tăng thêm là việc
    làm cần thiết, phải duy trì thường xuyên. Xuất phát từnhu cầu thực tếtrên
    trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, tôi lựa chọn nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu ñổi mới chi trảthu nhập tăng thêm tại Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát
    ðánh giá thực trạng nguồn tài chính của Trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội và thực trạng vềchi trảthu nhập tăng thêm cho cán bộcông nhân viên
    trong toàn Trường. ðềxuất phương pháp tính chi trảthu nhập tăng thêm cho
    cán bộcông nhân viên trong Trường.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    + Hệthống hóa cơsởlý luận và thực tiễn vềcơchếtựchủtài chính và
    vấn ñềchi trảthu nhập nhập tăng thêm trong các trường ñại học tại Việt Nam.
    + Thực trạng chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên
    những năm gần ñây của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    + ðềxuất giải pháp ñểtăng thu, tiết kiệm chi và ñổi m ới chi trảthu nhập
    tăng thêm nhằm khuyến khích người lao ñộng nâng cao chất lượng, hiệu quả
    công tác tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Thu nhập tăng thêm của cán bộcông nhân viên trong Trường
    - Giải pháp nhằm tăng thu, tiết kiệm chi ñểtăng nguồn chi trảthu nhập
    tăng thêm cho cán bộcông nhân viên trong Trường
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các phương pháp chi trảthu nhập tăng
    thêm.
    - Phạm vi không gian: Tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và
    tham khảo một sốtrường ñại học công lập khác tại Việt Nam.
    - Phạm vi thời gian: Tổng quan tài liệu, khảo sát thực trạng thu nhập
    tăng thêm của cán bộcông nhân viên từnăm 2007-2009. Các giải pháp dự
    kiến ñược áp dụng vào các năm tiếp theo từcuối năm 2010.

    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơsởlý luận
    2.1.1 Tựchủtài chính
    Các ñơn vịhành chính sựnghiệp (HCSN) có thu là ñơn vịdo cơquan
    Nhà nước có thẩm quyền cấp phép thành lập hoạt ñộng trong khuôn khổgiấy
    phép thành lập, thu chi tài chính tuân theo luật Ngân sách, có tưcách pháp
    nhân, có tài khoản, có con dấu riêng, thực hiện chức năng cung cấp sản phẩm,
    dịch vụcông trong các ngành, lĩnh vực theo quy ñịnh của pháp luật, phục vụ
    cho sựnghiệp phát triển kinh tếxã hội của ñất nước. Ngoài ra ñơn vịnày còn
    ñược Nhà nước ñầu tưcơsởvật chất, ñảm bảo chi thường xuyên, ñược phép
    thu một sốloại phí, lệphí, ñược tiến hành hoạt ñộng sản xuất cung ứng dịch
    vụ ñểbù ñắp chi phí hoạt ñộng, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.
    Các ñơn vịHCSN có thu chủyếu gồm các cơquan giáo dục quốc dân
    nhưhệthống các trường công lập từbậc mầm non ñến bậc ðại học – Cao
    ñẳng; cơ quan quốc phòng các cấp; hệ thống y tế từ Trung Ương ñến ñịa
    phương và một sốcác cơquan cung cấp các dịch vụcông khác.
    ðối với các ñơn vịsựnghiệp nói chung và khối các trường công lập
    nói riêng, hàng năm, căn cứvào dựtoán thu chi tài chính do ñơn vịlập, cơ
    quan chủquản cấp trên tiến hành giao dựtoán thu chi NSNN cho các ñơn vị
    ñểphục vụcho các khoản chi trong năm bao gồm chi thường xuyên và chi
    không thường xuyên. Nguồn kinh phí xây dựng cơbản tập trung ñược giao
    riêng cho từng dựán. Nguồn kinh phí này không giống nhau giữa các ñơn vị,
    ñược phân phối trên cơsởquy mô, lĩnh vực hoạt ñộng và tình hình thu chi tài
    chính trong những năm trước ñó của mỗi ñơn vị. Ngoài nguồn kinh phí từ
    ngân sách cấp, hầu hết các ñơn vịsựnghiệp, ñặc biệt là các trường công lập
    ñều có các nguồn thu sựnghiệp nhưthu học phí, lệphí và một sốnguồn thu

    Tài liệu tham khảo
    1. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009 Trường đại học Nông nghiệp
    Hà Nội
    2. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị định 43 về chế độ
    tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu (2005- 2007), Hà Nội.
    3. Chế độ tự chủ về tài chính, biên chế đối với cơ quan nhà nước, đơn vị
    sự nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà nội - 2007.
    4. Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 25/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ
    Quy ủịnh chế ủộtài chớnh ỏp dụng cho ủơn vịcú thu
    5. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Quy định về
    Quyền tự chủ, tự chịa trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
    máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệpcông lập.
    6. Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực hiện nghị
    định 43/2006/NĐ-CP của chính phủ quy định Quyền tự chủ, tự chịa
    trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
    chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
    7. Quy chế chi tiêu nội bộ, Trường Đại học Nông nghiệpHà Nội
    8. Quy chế chi tiêu nội bộ, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái
    Nguyên
    9. Quy chế chi tiêu nội bộ, Trường Đại học Sư phạm thểdục thể thao TP
    Hồ Chí Minh
    10. Quy chế chi tiêu nội bộ, Trường Đại học Kinh tế TPHồ Chí Minh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...