Thạc Sĩ Nghiên cứu đo độ dài cổ tử cung ở phụ nữ có tuổi thai 20-24 tuần bằng phương pháp siêu âm qua tầng s

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 16/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
    NĂM 2011

    MỤC LỤC
    Đặt vấn đề 1
    Chương 1: Tổng quan 3
    1.1. Giải phẫu cổ tử cung 3
    1.1.1. Giải phẫu cổ tử cung thời kỳ chưa hoạt động sinh sản 3
    1.1.2. Giải phẫu cổ tử cung thời kỳ hoạt động sinh sản 5
    1.2. Các phương pháp thăm khám tử cung trong thời kỳ thai nghén 10
    1.2.1. Quan sát trực tiếp bằng mắt 10
    1.2.2. Khám tay 11
    1.2.3. Thỏi nong 11
    1.2.4. Thước đo 11
    1.2.5. Siêu âm 11
    1.2.6. Bệnh lý hở eo tử cung. 12
    1.3. Siêu âm độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén 12
    1.3.1. Siêu âm đo độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén 12
    1.3.2. Thời điểm siêu âm đo độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén 16

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
    2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu 20
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20
    2.2. Địa điểm nghiên cứu 21
    2.3. Thời gian nghiên cứu 21
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 21
    2.5. Cỡ mẫu- kỹ thuật chọn mẫu 21
    2.5.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 21
    2.5.2. Kỹ thuật chọn mẫu 22
    2.6. Nội dung, các biến số/chỉ số nghiên cứu và cách tiến hành nghiên cứu 22
    2.6.1. Nội dung, các biến số/chỉ số nghiên cứu 22
    2.6.2. Cách tiến hành nghiên cứu 23
    2.7. Thống kê và xử lý số liệu 26
    2.8. Phương tiện nghiên cứu 26
    2.9. Khía cạnh đạo đức của đề tài 27

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu 28
    3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 28
    3.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu 28
    3.1.2. Chiều cao của nhóm nghiên cứu 29
    3.1.3. Nơi ở của nhóm nghiên cứu 30
    3.1.4. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 30
    3.1.5. Số lần sinh của nhóm nghiên cứu 31
    3.1.6. Tuổi thai khi siêu âm 31
    3.2. Kết quả siêu âm đo độ dài cổ tử cung qua đường tầng sinh môn so sánh với đường bụng 32
    3.2.1. Độ dài cổ tử cung qua siêu âm đường tầng sinh môn và đường bụng 32
    3.3.2. Độ dài của cổ tử cung ở các tuổi thai của người con so và con rạ qua siêu âm đường tầng sinh môn 36
    3.3.3. Độ dài của cổ tử cung ở các tuổi thai của người con so và con rạ qua siêu âm đường bụng 37
    3.3.4. So sánh độ dài cổ tử cung ở từng tuổi thai qua siêu âm đường tầng sinh môn với đường bụng 38
    3.3.5. Hàm số tương quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai 45

    Chương 4: Bàn luận 46

    4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 46
    4.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu 46
    4.1.2. Chiều cao của nhóm nghiên cứu 47
    4.1.3. Nơi ở của nhóm nghiên cứu 48
    4.1.4. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 48
    4.1.5. Số lần sinh của nhóm nghiên cứu 49
    4.1.6. Tuổi thai khi siêu âm 50
    4.2. Đánh giá khả năng ứng dụng của siêu âm đo độ dài cổ tử cung qua đường tầng sinh môn 50
    4.2.2. So sánh mức độ hài lòng của thai phụ khi siêu âm bằng đường tầng sinh môn so với đường bụng 53
    4.2.3. Bàn luận về tính khả thi của đo độ dài cổ tử cung bằng siêu âm đường tầng sinh môn 53
    4.3. Mối liên quan giữa độ dàI cổ tử cung và tuổi thai 56
    4.3.1. Độ dài trung bình của cổ tử cung ở các tuổi thai qua siêu âm đường tầng sinh môn 56
    4.3.2. So sánh độ dài của cổ tử cung ở các tuổi thai của người con so và người con rạ 57
    4.3.4. Hàm số tương quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai 61
    Kết luận 63
    kiến nghị 64
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Cổ tử cung là phần thấp nhất của tử cung, đóng vai trò quan trọng trong khả năng sinh sản của người phụ nữ. Nhiều bệnh lý liên quan đến cổ tử cung nh­ polyp, viêm nhiễm, hở eo tử cung, có ảnh hưởng tới việc có thai và mang thai của người phụ nữ. Trong đó hở eo tử cung là nguyên nhân hàng đầu của bệnh lý sẩy thai liên tiếp, đẻ non
    Trong quá trình chuyển dạ có sự co rút của cổ tử cung, co ngắn cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén diễn biến âm thầm. Độ dài cổ tử cung luôn là một triệu chứng thực thể, phần nào phản ảnh kết quả tác động của những cơn co tử cung không mong muốn. Một số tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén đưa ra nhận định: cổ tử cung co ngắn có thể là dấu hiệu gợi ý cho mét sinh non tiềm tàng.
    Có nhiều phương pháp để xác định độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén, trong đó phương pháp siêu âm được đánh giá là phương pháp đơn giản, tiện Ých và đạt hiệu quả nhất.
    Phương pháp siêu âm có thể được tiến hành bằng nhiều đường: qua đường bụng, đường âm đạo và qua đường tầng sinh môn.
    Hiện nay, tại Việt Nam đã có đề tài của Nguyễn Mạnh Trí nghiên cứu độ dài cổ tử cung bằng siêu âm qua đường bụng [23].
    Đối với phương pháp siêu âm qua đường âm đạo gặp phải khó khăn khi tiến hành do tâm lý của sản phụ và gia đình không muốn tác động vào cổ tử cung trong quá trình mang thai.
    Phương pháp siêu âm qua đường tầng sinh môn nhằm mục đích xác định độ dài cổ tử cung là một phương pháp mới chưa được nghiên cứu tại Việt Nam và chỉ được đề cập còng như sử dụng tại nước ngoài.
    Vì các lý do trên đề tài: “Nghiên cứu đo độ dài cổ tử cung ở phụ nữ có tuổi thai 20-24 tuần bằng phương pháp siêu âm qua tầng sinh môn” được tiến hành với các mục tiêu sau:
    1. Đánh giá khả năng ứng dụng của phương pháp siêu âm đo độ dài cổ tử cung qua đường tầng sinh môn bằng cách so sánh với phương pháp siêu âm đo độ dài cổ tử cung qua đường bụng.
    2. Xác định mối liên quan giữa độ dài cổ tử cung với tuổi thai từ 20 - 24 tuần bằng phương pháp siêu âm qua tầng sinh môn.
     
Đang tải...