Báo Cáo Nghiên cứu độ bền ăn mòn của hợp kim bằng phương pháp phổ tổng trở điện hóa (EIS)

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu độ bền ăn mòn của hợp kim bằng phơng
    pháp phổ tổng trở điện hóa (EIS)

    Phần 2 - Nghiên cứu phổ tổng trở của hợp kim sắt- silic sử dụng
    làm anot cho phơng pháp bảo vệ bằng dòng điện ngoài
    Đến Tòa soạn 6-11-2002
    Ngô Quốc Quyền1
    , Nguyễn Thị Quỳnh Anh1
    , Trần Thị Hiền2
    ,
    Trơng Ngọc Liên2
    , La Văn Bình2
    , Lê Bá Thắng3
    1
    Viện Hóa học, Trung tâm KHTN&CNQG
    2
    Khoa Hóa học, Tr,ờng ĐHBK H. Nội
    3
    Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Trung tâm KHTN&CNQG

    Summary
    Impressed current cathodic protection systems (ICCP) have been used successfully to stop
    or to prevent rebar corrosion of structures contaminated by chloride (marine structures,
    bridges, buried pipelines, condenser tube systems of power industry .). A major advantage of
    ICCP method is that it can use anodes, which are virtually non-comsumable, among other high
    chrome silicon iron alloys.
    A new approach for studying the relationship between the chemical composition, the
    microstructures of alloys and the electrochemical behavior as anode materials in Cl
    -
    containing
    media are by EIS-measurements demonstrated.
    Results of the practical use of anode materials Fe0.5C5Cr14Si0.7Mn, taken from ICCP-
    service experience at a power station, are shown.

    I - Mở đầu
    Trong công nghệ bảo vệ bằng dòng điện
    ngoi (Impressed Current Cathodic Protection -
    ICCP) cho thép công trình nằm trong môi
    tr$ờng xâm thực (n$ớc biển, n$ớc lợ, chôn ở
    d$ới đất .) đòi hỏi sử dụng các anot trơ hoặc ít
    tiêu hao với những yêu cầu chế tạo đặc biệt.
    Loại anot ny phải có tốc độ hao mòn nhỏ khi
    phân cực (đối với anot trơ 10-6
    kg/A.năm, còn
    đối với anot ít tiêu hao < 0,1 kg/A.năm); có khả
    năng lm việc với mật độ dòng bảo vệ lớn (từ
    hng trăm đến hng ngn A/m2
    ); có đặc tính cơ
    lý tốt, độ dẫn cao. Ngoi ra về mặt kinh tế phải
    có giá thnh rẻ. Hợp kim Fe-Si có các chỉ tiêu
    gần đạt so với nhóm vật liệu anot tiêu hao ít
    ( 0,25 - 1,00 kg/A.năm), chịu đ$ợc dòng lm
    việc t$ơng đối cao (10 ữ 100 A/m2
    ). Tuy tính
    năng còn thua kém xa hợp kim anot trơ quí
    hiếm đ$ợc chế tạo từ Ti, Nb, Ta phủ Pt, song
    giá thnh chế tạo chỉ xấp xỉ bằng 1% [1, 2].
    Yếu tố kinh tế đặc biệt quan trọng khi thiết
    kế hệ thống bảo vệ cho công trình có kết cấu
    hình học phức tạp. Đôi khi phải lựa chọn
    ph$ơng án sử dụng một số l$ợng lớn các anot
    để cấp dòng bảo vệ trung bình thay vì sử dụng
    một số ít loại anot trơ quí hiếm để phát đ$ợc
    dòng lớn (chạy dòng thấp, tuy cần nhiều anot,
    song có $u điểm l phân bố điện thế trên ton
    công trình ổn định hơn, các lớp sơn phủ lâu bị
    phá hủy).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...